1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những vấn đề cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh

22 574 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 37,29 KB

Nội dung

Những vấn đề bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp I . Thực chất của đa dạng hoá: 1. Sản phẩm : 1.1. Khái niệm sản phẩm công nghiệp : Sản phẩm công nghiệp hiểu theo cách đơn giản nhất chính là yếu tố đầu ra của doanh nghiệp, là kết quả của quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào dới sự tác động của t liệu sản xuất. Theo quan niệm cổ điển, sản phẩm công nghiệp là tổng hợp các đặc trng vật lý hoá học thể quan sát và đợc tập hợp trong một hình thức đồng nhất là vật mang giá trị sử dụng. Trong nền kinh tế hàng hoá cùng với sự phát triển của các quan hệ trao đổi buôn bán, sản phẩm công nghiệp còn chứa đựng các thuộc tính hàng hoá, không chỉ là vật mang giá trị sử dụng mà còn mang giá trị trao đổi hay giá trị. Theo quan điểm Marketing, sản phẩm đợc định nghĩa là " mọi thứ thể chào bán trên thị trờng để chú ý, mua, sử dụng hay tiêu dùng, thể thoả mãn đợc một mong muốn hay nhu cầu ". Nh vậy khái niệm về sản phẩm hàng hoá mang tính chất phức tạp bởi lẽ mỗi sản phẩm đều những nét đặc trng về vật chất và tâm lý nh: chất lợng, mầu sắc, nhãn mác, cách sử dụng, giao hàng và thực hiện thanh toán, dịch vụ sau bán hàng .Sản phẩm với những nhãn hiệu cụ thể tạo ra cho ngời tiêu dùng một hình ảnh, một tín hiệu để nhận biết về doanh nghiệp và xác nhận sự hiện diện của doanh nghiệp trên thị trờng . Mỗi sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp phải đáp ứng một nhu cầu, vì đó là lời hứa hẹn với khách hàng hay ngời tiêu dùng. Ngời mua thờng quan niệm sản phẩm hàng hoá là của cải vật chất hay dịch vụ mà họ mua để thoả mãn nhu cầu của mình do đó mỗi sản phẩm đợc coi là lời giải đáp cho một nhu cầu đã tìm thấy trên thị trờng, doanh nghiệp phải bán cái mà khách hàng cần chứ không phải cái mình có. Nghiên cứu sản phẩm về thực chất là tìm hiểu thái độ chấp nhận của khách hàng đối với sản phẩm của mình. 1.2. Phân loại sản phẩm : Các doanh nghiệp tạo ra sản phẩm hàng hoáđể bán và do sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp mang tính chất đa dạng nên phải phân loại để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kinh doanh. Trong thực tiễn ngời ta phân loại sản phẩm theo rất nhiều cách khác nhau nhng để phục vụ cho việc tìm hiểu về đa dạng hoá thể xem xét một số cách phân loại chủ yếu sau. 1.2.1. Phân loại theo tính chất sử dụng : Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: sản phẩm công cộng và sản phẩm cá nhân. - Sản phẩm công cộng là sản phẩm mà việc tiêu dùng của ngời này không làm ảnh hởng đến việc tiêu dùng của ngời khác nh đờng xá, cầu cống, các công trình văn hoá, các di tích lịch sử . - Sản phẩm cá nhân là sản phẩm mà khi một ngời đã tiêu dùng thì ngời khác không thể tiêu dùng sản phẩm đó .Ví dụ nh quần áo, thực phẩm . Sản phẩm cá nhân tính cạnh tranh mạnh mẽ còn sản phẩm công cộng không tính cạnh tranh. 1.2.2. Phân loại sản phẩm theo mối quan hệ với thu nhập : Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm hàng hóa thông th- ờng và hàng xa xỉ. - Hàng thông thờng là những sản phẩm mà mọi tầng lớp trong xã hội thể tiêu dùng một cách bình thờng nh giày dép, chất đốt . - Hàng xa xỉ là những sản phẩm dành cho các đối tợng thu nhập cao trong xã hội nh kim cơng, áo lông thú . 1.2.3. Phân loại sản phẩm theo khả năng thay thế lẫn nhau: Theo cách phân loại này, sản phẩm công nghiệp bao gồm: hàng hoá bổ sung và hàng hoá thay thế - Hàng hoá bổ sung là hàng hoá khi tiêu dùng phải theo một cấu và đồng bộ nhau, không thể tách rời nhau đợc nh: ô tô và xăng, thuốc lá và bật lửa - Hàng hoá thay thế là hàng hoá tiêu dùng độc lập với nhau và khi cần thể thay thế cho nhau nh: bếp điện và bếp ga, dầu và than 1.2.4. Phân loại sản phẩm theo tuổi thọ của sản phẩm: - Hàng hoá lâu bền là hàng hoá thể sử dụng đợc trong một thời gian dài nh ô tô, xe máy, nhà cửa . - Hàng hoá không lâu bền nh những vật rẻ tiền nhanh hỏng: đũa tre, guốc mộc . 1.2.5. Phân loại sản phẩm theo tần số mua: - Hàng mua thờng xuyên: là hàng hoá rất cần thiết cho cuộc sống hàng ngày mà ngời tiêu dùng phải sử dụng thờng xuyên nh quần áo, giày dép - Hàng mua không thờng xuyên: là loại hàng hoá mà ngời tiêu dùng không tiêu dùng chúng thờng xuyên nh quần áo cới . 1.2.6. Phân loại sản phẩm theo mức độ chế biến sản phẩm: - Sản phẩm trung gian: là những sản phẩm còn phải trải qua một số bớc chế biến nữa mới trở thành sản phẩm hoàn chỉnh phục vụ cho tiêu dùng nh sợi để dệt vải, vải để may quần áo - Sản phẩm cuối cùng là những sản phẩm hoàn chỉnh thể phục vụ cho tiêu dùng nh xe máy, văn phòng phẩm 1.3. Năm mức độ của sản phẩm: Trong quá trình sản xuất kinh doanh, khi lập kế hoạch sản phẩm của mình nhà kinh doanh cần suy nghĩ đầy đủ về năm mức độ của sản phẩm. Mức độ bản nhất chính là ích lợi cốt lõi, chính là dịch vụ hay lợi ích bản mà khách hàng thực sự mua. Ngòi kinh doanh phải luôn coi mình là ngời cung ứng ích lợi. Ví dụ nh trong trờng hợp khách sạn, ngời khách nghỉ đêm mua " sự nghỉ ngơi và giấc ngủ ". ở mức độ thứ hai, ngời kinh doanh phải biến lợi ích cốt lõi thành sản phẩm chung chính là dạng bản của sản phẩm đó vì thế khách sạn phải là một toà nhà các phòng để cho thuê. ở mức độ thứ ba, ngòi kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm mong đợi, tức là tập hợp các thuộc tính và điều kiện ngời mua thờng mong đợi và chấp nhận khi họ mua sản phẩm đó. Ví dụ nh khách đến khách sạn mong đợi một cái giờng sạch sẽ, xà bông, khăn tắm và một mức độ yên tĩnh tơng đối. Vì hầu hết các khách sạn thể đáp ứng đợc mong muốn tối thiểu này nên khách du lịch thờng không thiên vị đối với khách sạn nào mà họ sẽ vào bất kì khách sạn nào thuận tiện nhất . ở mức độ thứ t, ngời kinh doanh chuẩn bị một sản phẩm hoàn thiện thêm tức là sản phẩm bao gồm những dịch vụ và ích lợi phụ thêm làm cho sản phẩm của công ty khác với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. Ví dụ khách sạn thể hoàn thiện thêm sản phẩm của mình bằng cách đăng kí khách nhanh chóng, bổ sung sữa tắm, bữa ăn ngon và phục vụ tốt v.v Cuộc cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày nay chủ yếu ở mức độ hoàn thiện sản phẩm. ở mức độ thứ năm là sản phẩm tiềm ẩn, tức là những sự hoàn thiện và biến đổi mà sản phẩm đó cuối cùng thể nhận đợc trong tơng lai. Trong khi sản phẩm hoàn thiện thể hiện nhữngđã đợc đa vào sản phẩm ngày hôm nay thì sản phẩm tiềm ẩn lại chỉ nêu ra hớng phát triển khả dĩ của nó. Đây chính là nơi các công ty tìm kiếm tích cực những cách thức mới để thoả mãn khách hàng và tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình. Sự xuất hiện của một số khách sạn thợng hạng mà ở đó khách thể ở nhiều phòng là một sự đổi mới khách sạn truyền thống. Một số công ty đã bổ sung cho sản phẩm của mình những ích lợi không những thoả mãn mà còn làm cho khách hàng vui lòng bằng cách mang đến những sự ngạc nhiên bất ngờ cho họ khi tiêu dùng sản phẩm của công ty mình 1.4. Danh mục sản phẩm : Một danh mục sản phẩm là tập hợp tất cả những loại sản phẩm và mặt hàng mà một ngời bán cụ thể đa ra để bán cho ngời mua. Danh mục sản phẩm của một công ty sẽ chiều rộng, chiều dài, chiều sâu và một mật độ nhất định Chiều rộng danh mục sản phẩm thể hiện công ty bao nhiêu loại sản phẩm khác nhau. Chiều dài danh mục sản phẩm là tổng số mặt hàng của công ty . Chiều sâu danh mục thể hiện bao nhiêu phơng án của mỗi sản phẩm trong một loại. Mật độ của danh mục sản phẩm thể hiện mối quan hệ mật thiết đến mức độ nào giữa các loại sản phẩm khác nhau xét theo cách sử dụng cuối cùng, thiết bị sản xuất hay kênh phân phối nào khác. Bốn chiều này của danh mục sản phẩm tạo nên những căn cứ để xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty. Công ty thể khuyếch trơng doanh nghiệp của mình theo nhiều cách. Công ty thể mở rộng danh mục sản phẩm bằng cách bổ sung những sản phẩm mới. Công ty thể kéo dài từng loại sản phẩm. Công ty thể bổ sung thêm các phơng án sản phẩm cho từng sản phẩm và tăng chiều sâu của danh mục. Cuối cùng công ty thể tiếp tục tăng hay giảm mật độ của loại sản phẩm tùy theo ý đồ của công ty muốn uy tín vững chắc trong một lĩnh vực hay tham gia vào nhiều lĩnh vực. Việc lập kế hoạch danh mục sản phẩm chủ yếu tùy thuộc vào trách nhiệm của những ngời hoạch định chiến lợc của công ty căn cứ vào những thông tin do ngời làm công tác marketing của công ty cung cấp. Họ phải đánh giá những loại sản phẩm cần phát triển, cần duy trì, cần thu hoạch và cần loại bỏ. 2. Đa dạng hoá sản phẩm và sự cần thiết của đa dạng hoá sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp : 2.1. Thực chất của đa dạng hoá sản phẩm: Trong hệ thống mục tiêu kinh tế - xã hội của mỗi doanh nghiệp hai mục tiêu đợc coi là bản, tạo tiền đề cho các mục tiêu khác đó là việc tạo ra sản phẩm với chất lợng cao phù hợp với nhu cầu của thị trờng và xã hội và việc đạt đ- ợc lợi nhuận tối đa sau mỗi chu kỳ kinh doanh trên sở nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Để thực hiện hiệu quả hệ thống mục tiêu kinh tế-xã hội nói chung và hai mục tiêu nói riêng mỗi doanh nghiệp phải xác định đợc cấu sản phẩm hợp lý của mình. Tính hợp lý của mỗi cấu sản phẩm chỉ thích ứng với những điều kiện nhất định trong mỗi kỳ kinh doanh do đó khi những điều kiện ấy sự thay đổi thì cấu sản phẩm cũng phải thay đổi để đạt tính hợp lý mới điều đó nghĩa là cấu sản phẩm của công ty phải mang tính " động " để thích ứng với nền kinh tế thị trờng cạnh tranh sôi động. Sự hoàn thiện và đổi mới cấu sản phẩm của doanh nghiệp đợc thực hiện theo nhiều cách khác nhau nh : - Thu hẹp danh mục sản phẩm bằng cách loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm kém sức cạnh tranh và những sản phẩm không khả năng tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp. - Giữ nguyên chủng loại sản phẩm đang sản xuất nhng cải tiến, hoàn thiện những sản phẩm ấy về hình thức, về nội dung, tạo thêm nhiều kiểu dáng và thế hệ sản phẩm mới . - Bổ sung thêm vào danh mục sản phẩm những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu thị trờng và xu hớng phát triển của khoa học, công nghệ. - Chuyển hoá vị trí các sản phẩm trong cấu sản phẩm của doanh nghiệp, đa những sản phẩm ở vị trí hàng thứ lên vị trí hàng đầu hoặc ngợc lại bằng cách thay đổi định lợng sản xuất mỗi loại. Trong thực tế, các hớng trên đây đợc thực hiện xen kẽ lẫn nhau. Nếu cấu sản phẩm của doanh nghiệp thay đổi theo hớng thu hẹp lại, đảm bảo sự tập trung cao hơn về sản xuất thì doanh nghiệp phát triển theo hớng chuyên môn hoá. Ngợc lại cấu sản phẩm đợc mở rộng ra, doanh nghiệp phát triển theo hớng đa dạng hoá .Trong những thời kì nhất định và trên một thị trờng nhất định doanh nghiệp thể thực hiện đa dạng hoá thông qua hình thức cải tiến , hoàn thiện sản phẩm đã hoặc là đa ra những sản phẩm mới hoàn toàn thể cùng loại hoặc khác biệt so với những sản phẩm cũ nhng doanh nghiệp cũng thể kết hợp cả hai hình thức trên nhằm thỏa mãn đáp ứng cao nhất nhu cầu của thị trờng. Nh vậy đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp là việc mở rộng danh mục sản phẩm, nó gắn liền với quá trình đổi mới và hoàn thiện cấu sản phẩm, nhằm đảm bảo doanh nghiệp thích ứng đợc với sự biến động của môi trờng kinh doanh. Đa dạng hoá sản phẩm là một nội dung cụ thể của đa dạng hoá sản xuất và đa dạng hoá kinh doanh công nghiệp. Khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, doanh nghiệp chỉ mở rộng danh mục các sản phẩm công nghiệp của mình, nghĩa là hoạt động của doanh nghiệp vẫn chỉ giới hạn trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp. Khi thực hiện đa dạng hoá sản xuất, thì ngoài lĩnh vực truyền thống là sản xuất công nghiệp, doanh nghiệp còn thể thâm nhập sang các lĩnh vực sản xuất khác. Chẳng hạn, thâm nhập sang các lĩnh vực sản xuất công nghiệp không phải truyền thống, sang lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp, xây dựng bản .Còn khi thực hiện đa dạng hoá kinh doanh ( hay kinh doanh tổng hợp ) doanh nghiệp thể phát triển sang cả lĩnh vực thơng mại, dịch vụ . Mối quan hệ giữa đa dạng hoá sản phẩm và kế hoạch hoá sản xuất - kinh doanh đợc thể hiện ở chỗ khi xác định phơng án đa dạng hoá sản phẩm đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định rõ chủng loại sản phẩm, khối lợng sản phẩm của mỗi loại, thị trờng tiêu thụ, khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào, khả năng huy động vốn đầu t và dự kiến lợi nhuận sẽ đạt đợc. Đa dạng hoá sản phẩm là một khuynh hớng phát triển ngày càng phổ biến trong các doanh nghiệp công nghiệp. Các tổ chức kinh tế lớn nh tập đoàn kinh doanh thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, kinh doanh đa ngành và đa lĩnh vực hoạt động. Số lợng và chủng loại hàng hoá lu thông trên thị trờng thực chất cũng là một chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của mỗi doanh nghiệp cũng nh của nền kinh tế nói chung. Nhiều doanh nghiệp độc lập với các quy mô khác nhau cũng thực hiện đa dạng hoá sản phẩmtrong thực tế việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm đã không những giúp doanh nghiệp đạt đợc các mục tiêu kinh tế và phi kinh tế nh lợi nhuận hay thế lực trên thị trờng mà còn đóng góp rất lớn vào sự phát triển của toàn xã hội nhờ tạo ra nhiều loại hàng hoá mang lại lợi ích và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của ngời tiêu dùng. 2.2. Sự cần thiết phải đa dạng hoá : 2.2.1. Nhu cầu thị tr ờng ngày càng phong phú, đa dạng và th ờng xuyên biến đổi : Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trờng, đời sống xã hội cũng ngày càng đợc nâng cao về nhiều mặt. Trong cuộc sống ngày nay, nhu cầu của con ngời không chỉ bó gọn ở mức độ thấp nh ăn, mặc mà phải là ăn ngon mặc đẹp ngoài ra còn nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu thẩm mĩ rất cao. Nh vậy so với trớc kia trong thời kì kế hoạch hoá tập trung tự cung tự cấp, nhu cầu thị trờng mang tính cứng nhắc và bị áp đặt bởi chính các yếu tố cung, giờ đây nhu cầu mới là nhân tố thực sự quyết định sự vận động của thị trờng. Các sản phẩm không thể đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng khi chúng chỉ mang " ích lợi cốt lõi " đơn thuần mà còn phải mang tính thẩm mĩ, sự tiện nghi và phong phú về chủng loại. Việc một loại sản phẩm cùng giá trị sử dụng nhng thêm một số đặc tính khác để thoả mãn từng đoạn thị trờng nhất định chính là một biểu hiện của hoạt động đa dạng hoá sản phẩm. Đa dạng hoá sản phẩm tạo ra nhiều mặt hàng mới phong phú với chất lợng cao tăng phơng án sản phẩm để ngời tiêu dùng nhiều hội lựa chọn. Theo quy luật tất yếu, thị trờng luôn vận động và biến đổi không ngừng làm nảy sinh những nhu cầu mới cao hơn, phong phú hơn tạo ra những thách thức và cũng đồng thời mang đến những hội kinh doanh cho doanh nghiệp. Trong môi trờng kinh doanh sôi động mà ngời thành công là ngời biết " nắm lấy các hội ", doanh nghiệp phải luôn bám sát các diễn biến của quan hệ cung cầu trên thị trờng, xây dựng cấu sản phẩm tối u thich ứng với sự linh hoạt của thị trờng. Thực tế cho thấy hiện nay các doanh nghiệp luôn cố gắng làm mới và mở rộng danh mục sản phẩm của mình dựa trên sự hoàn thiện không ngừng các sản phẩm hiện song song với việc đa vào sản xuất những mặt hàng mới đón đầu nhu cầu thị trờng, tạo thế chủ động của doanh nghiệp trên thơng tr- ờng. Sự phong phú và biến đổi không ngừng của thị trờng đã đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động sáng tạo trong việc tạo ra một cấu sản phẩm " động " thông qua hoạt động đa dạng hoá sản phẩm mới thể tồn tại và phát triển trong sự cạnh tranh khốc liệt " thơng trờng là chiến trờng ". 2.2.2. Do tiến bộ của khoa học công nghệ nên chu kỳ sống của sản phẩm bị rút ngắn Ngày nay cuộc cách mạng khoa học công nghệ đang diễn ra với tốc độ nhanh nh vũ bão. Một khối lợng đồ sộ các phát minh sáng chế ra đời đã tạo ra ngày càng nhiều công nghệ, máy móc thiết bị, nguyên liệu mới. Điều đặc biệt là hàm lợng tri thức hay tỷ trọng phần mềm trong các công nghệ mới này là rất lớn chính vì vậy thời gian tồn tại của các công nghệ này rất ngắn và điều này cũng đồng nghĩa với việc sản phẩm của doanh nghiệp bị đào thải nhanh hơn. Chu kỳ sống của một sản phẩm đợc chia ra 4 pha: bắt đầu, phát triển, bão hoà, suy thoái. Các thành tựu khoa học công nghệ đợc áp dụng ngày càng rộng rãi vào sản xuất làm cho giai đoạn bão hoà và suy thoái của một sản phẩm đến nhanh hơn. Sự lạc hậu nhanh chóng của công nghệ và sản phẩm không cho phép doanh nghiệp tự hài lòng với những gì hiện mà phải tranh thủ nắm bắt kịp thời những thành tựu mới nhất của khoa học công nghệ và sử dụng những thành tựu ấy nh một lợi thế cạnh tranh. Vì vậy doanh nghiệp phải luôn xem xét, đánh giá sản phẩm đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ sống nếu đang ở giai đoạn bão hoà doanh nghiệp sẽ tìm cách cải tiến sản phẩm đó để kéo dài tuổi thọ của sản phẩm hoặc chuẩn bị nghiên cứu sản xuất sản phẩm mới đáp ứng nhu cầu phong phú của thị trờng. Sự xuất hiện của các ngành công nghệ mới vừa tạo điều kiện vừa thúc đẩy doanh nghiệp tạo ra nhiều sản phẩm mới, thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nh một phơng thức phát triển của doanh nghiệp. 2.2.3. Xu h ớng chuyên môn hoá kết hợp với đa dạng hoá trong sản xuất kinh doanh : Việc nhận thức đúng đắn mối quan hệ giữa chuyên môn hoáđa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp công nghiệp là sở để xác định đúng đắn con đờng, phơng hớng và điều kiện phát triển các hình thức tổ chức sản xuất tơng ứng. Về hình thức, khi mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao trình độ chuyên môn hoá sản xuất của doanh nghiệp càng thấp nhng xét về nội dung đó không phải là hai quá trình độc lập mà mối quan hệ ràng buộc lẫn nhau. Thứ nhất, bản thân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũng phải đ- ợc hoàn thiện, cải tiến về hình thức và nội dung, tăng thêm kiểu cách, mẫu mã để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trờng. Theo nội dung này, sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp đợc đa dạng theo hình thức biến đổi chủng loại. Thứ hai, với nhiều doanh nghiệp việc thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn hoá thờng không sử dụng hết các nguồn lực sẵn có. Bởi vậy trong khi coi nâng cao một cách hợp lý trình độ chuyên môn hoá là phơng hớng chủ đạo của phát triển doanh nghiệp, doanh nghiệp vẫn cần mở rộng danh mục sản phẩm để tận dụng các nguồn lực sản xuất. Với nội dung này, đa dạng hoá sản phẩm tạo thành " tuyến sản phẩm " hỗ trợ quan trọng cho phát triển chuyên môn hoá. Thứ ba, rất nhiều phơng thức thực hiện đa dạng hoá sản phẩm nhng đa dạng hóa sản phẩm dựa trên sở nền tảng các điều kiện vật chất kĩ thuật của chuyên môn hoá ban đầu mang lại, sẽ giảm bớt đợc nhu cầu đầu t. Đây chính là ràng buộc của chuyên môn hoá đến việc thực hiện đa dạng hoá sản phẩm của doanh nghiệp. Nh vậy, để xây dựng cấu sản phẩm động mang tính linh hoạt thì bản thân sản phẩm chuyên môn hoá của doanh nghiệp cũng phải đợc đa dạng hoá và đây đ- ợc coi là xu hớng tất yếu đảm bảo cho doanh nghiệp đứng vững trong môi trờng kinh doanh thiên biến vạn hoá. 2.2.4. Phân tán rủi ro, đảm bảo an toàn trong kinh doanh : Mục tiêu chính của các doanh nghiệp khi tiến hành sản xuất kinh doanh là lợi nhuận nhng trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt, sự thành công của doanh nghiệp bị đe dọa bởi rất nhiều yếu tố chủ quan và khách quan. Một hội kinh doanh khả năng thu lợi càng lớn thì mức độ rủi ro kinh doanh xảy ra đối với doanh nghiệp càng cao. Các nguyên nhân gây ra rủi ro thể đến từ các yếu tố nội tại của doanh nghiệp nh máy móc thiết bị không đồng bộ, công nghệ lạc hậu, thiếu vốn .hay từ môi trờng kinh doanh nh sự thay đổi đột ngột nhu cầu, chính sách kinh tế của nhà nớc, thiên tai .Rủi ro kinh doanh xảy ra thể gây thiệt hại rất lớn cho doanh nghiệp về nhiều mặt vì vậy khi xây dựng các phơng án kinh doanh, doanh nghiệp rất quan tâm đến việc ngăn ngừa rủi ro đảm bảo độ an toàn cao nhất cho doanh nghiệp. Một trong những biện pháp giúp doanh nghiệp giảm thiểu những rủi ro là thực hiện đa dạng hoá sản phẩm để tạo ra các tuyến sản phẩm với nhiều thang, dòng bổ sung lẫn nhau thay vì chỉ tập trung sản xuất một sản phẩm khi các yếu tố khách quan biến động thể dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp. 2.2.5. Đa dạng hoá góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp: Hiệu quả sản xuất kinh doanhphạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực đó trong quá trình tái sản xuất nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh doanh. Một hiện tợng tính phổ biến tồn tại trong các doanh nghiệp hiện nay là các nguồn lực không đợc tận dụng hết mức sản xuất thực tế mà thờng nằm dới đờng giới hạn khả năng sản xuất. Sự lãng phí nguồn lực thể do: đầu t không đúng mục đích, đọng vốn lớn, không sử dụng hết công suất thiết bị máy móc hay không tận dụng hết chất ích của nguyên liệu .Việc đa dạng hoá sản phẩm trên sở các nguồn lực sẵn cho phép doanh nghiệp tăng năng lực sản xuất, đạt đợc lợi nhuận tối đa ngoài ra còn tăng thêm thu nhập cho ngời lao động, giải quyết việc làm và các mục tiêu xã hội khác. Tóm lại, thực hiện đa dạng hóa sản phẩm đợc coi là một xu hớng tất yếu khách quan đối với các doanh nghiệp công nghiệp giúp doanh nghiệp tồn tại, phát triển vững chắc trong nền kinh tế thị trờng hiện hay. II. Các hình thức đa dạng hoá và các nhân tố ảnh h ởng đến đa dạng hoá sản phẩm : 1. Các hình thức đa dạng hoá sản phẩm : Trong quá trình mở rộng kinh doanh các doanh nghiệp thể thực hiện đa dạng hoá sản phẩm với những hình thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại đa dạng hoá sản phẩm. 1.1. Xét theo sự biến đổi danh mục sản phẩm : các hình thức đa dạng hoá sau đây: 1.1.1. Biến đổi chủng loại : Đó là quá trình hoàn thiện và cải tiến các loại sản phẩm đang sản xuất đang sản xuất để giữ vững thị trờng hiện tại và thâm nhập vào thị trờng mới, nhờ sự đa dạng về kiểu cách, cấp độ hoàn thiện của sản phẩm thoả mãn thị hiếu, điều kiện sử dụng và khả năng thanh toán của những khách hàng khác nhau. Sự hoàn thiện ấy thể thuần tuý về hình thức sản phẩm ( kiểu dáng, mẫu mã ) hoặc về nội dung sản phẩm ( chất lợng, cấp độ hoàn thiện về kỹ thuật ) hoặc cả về hình thức và nội dung sản phẩm. 1.1.2. Đổi mới chủng loại: Loại bỏ những sản phẩm lỗi thời, những sản phẩm khó tiêu thụ và bổ sung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm của doanh nghiệp. Những sản phẩm đợc bổ sung này thể là sản phẩm mới tuyệt đối ( đối với doanh nghiệp và với thị trờng ) hoặc sản phẩm mới tơng đối ( mới với doanh nghiệp nhng không mới với thị trờng ). Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việc doanh nghiệp rời bỏ một số thị trờng cũ và gia nhập những thị trờng mới. 1.1.3. Hình thức hỗn hợp: Kết hợp một số nội dung của hình thức thứ nhất và thứ hai vừa nêu. Nghĩa là doanh nghiệp vừa cải tiến, hoàn thiện một số sản phẩm đang sản xuất, vừa loại bỏ những sản phẩm không sinh lợi, vừa bổ sung những sản phẩm mới vào danh mục sản phẩm của mình. 1.2. Xét theo tính chất của nhu cầu sản phẩm: 1.2.1. Đa dạng hoá theo chiều sâu nhu cầu mỗi loại sản phẩm: Đó là việc tăng thêm kiểu cách, mẫu mã của cùng một loại sản phẩm để đáp ứng toàn diện nhu cầu của các đối tợng khác nhau về cùng một loại sản phẩm. Ví dụ nh doanh nghiệp sản xuất kem đánh răng thể kem đánh răng chống sâu răng cho trẻ em, kem đánh răng muối Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này gắn liền với việc phân đoạn thị trờng sản phẩm. 1.2.2. Đa dạng hoá theo bề rộng nhu cầu các loại sản phẩm: thể hiện ở việc doanh nghiệp chế tạo một số sản phẩm kết cấu, công nghệ sản xuất và giá trị sử dụng cụ thể khác nhau, để thoả mãn đồng bộ một số nhu cầu liên quan với nhau của một đối tợng tiêu dùng. Ví dụ nh doanh nghiệp không chỉ sản xuất kem đánh răng mà còn sản xuất bàn chải đánh răng. Việc thực hiện hình thức đa dạng hoá sản phẩm này đòi hỏi doanh nghiệp phải tiềm lực lớn về tài chính, công nghệ để xây dựng doanh nghiệp quy mô lớn, cấu sản xuất phức tạp. 1.2.3. Đa dạng hoá theo h ớng thoát ly sản phẩm gốc, đ a sản phẩm mới vào danh mục của doanh nghiệp: Nếu hai hình thức đa dạng hoá sản phẩm nêu trên vẫn lấy một loại sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu làm sở để mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp thì ở hình thức này sản phẩm đợc mở rộng không liên quan đến sản phẩm chuyên môn hoá ban đầu cả về giá trị sử dụng và công nghệ sản xuất. 1.3. Xét theo mối quan hệ với sử dụng nguyên liệu chế tạo sản phẩm: 1.3.1. Sản xuất những sản phẩm giá trị sử dụng khác nhau nhng chung chủng loại nguyên liệu gốc. Ví dụ, nhà máy sứ vừa sản xuất sứ dân dụng, sứ mỹ nghệ, sứ điện, vừa sản xuất sứ vệ sinh. Các sản phẩm này giá trị sử dụng khác nhau nhng đều sử dụng cao lanh và các loại men xơng làm nguyên liệu chính. 1.3.2. Sử dụng tổng hợp các chất ích chứa đựng trong một loại nguyên liệu để sản xuất một số loại sản phẩm coa giá trị sử dụng khác nhau. Chẳng hạn trong công nghiệp mía đờng, ngời ta sử dụng không những tổng hợp cây mía để sản xuất ra đờng mà còn để sản xuất ra cồn công nghiệp, ván ép . [...]... Trong đó: D0 : Doanh thu từ sản phẩm đa dạng hoá trong kỳ DS : Doanh thu của toàn bộ sản phẩm trong kỳ HD = 0 thì không đa dạng hoá sản phẩm 0< HD< 1: HD càng thấp thì mức độ đa dạng hoá sản phẩm càng cao Ví dụ: Doanh thu từ 9 sản phẩm mới của một doanh nghiệp dợc phẩm năm 1999 là 0,91 tỷ đồng, tổng doanh thu là 80 tỷ 0,91 HD = 1 - = 0,988 80 Doanh nghiệp thực hiện đa dạng hoá ở mức độ thấp 2.Hệ... nhuận trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm Z0 và ZD: Giá thành sản phẩm trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm PD P0 KP= - -VD V0 V0 và VD : Vốn sản xuất trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm PD P0 KP = - - ZD + Eđm ( I0 + ID ) Z0 + Eđm I0 Trong đó: I0 và ID : Vốn đầu t trớc và sau khi đa dạng hoá sản phẩm Z0 và ZD: Giá thành sản phẩm trớc và sau khi đa dạng hoá Eđm : Hệ số hiệu... doanh nghiệp - Nhu cầu sản phẩm liên quan đến ngời tiêu dùng, nghĩa là phân tích bề rộng nhu cầu các sản phẩm Để xác định phơng hớng đa dạng hoá sản phẩm cũng cần phải xem xét điều kiện để sản xuất các sản phẩm, kết cấu và tính chất sản phẩm - Các loại sản phẩm thể thay thế Việc nghiên cứu phân tích này nhằm hạn chế rủi ro trong khi phát triển đa dạng hoá sản phẩm - Sự vận động của sản phẩm trong. .. thực hiện : 1.4.1 Đa dạng hoá sản phẩm trên sở các nguồn lực hiện của doanh nghiệp : Bằng việc áp dụng hình thức này, doanh nghiệp thể tiết kiệm đợc đầu t, giảm bớt thiệt hại do rủi ro khi thực hiện đa dạng hoá sản phẩm, tận dụng đợc khả năng sản xuất hiện Tuy nhiên sự tận dụng này lại hạn chế khả năng mở rộng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp 1.4.2 Đa dạng hoá sản phẩm trên sở nguồn lực... KP >0 : Đa dạng hoá hiệu quả KP, KP, KP 0 : Đa dạng hoá không hiệu quả IV Quy trình thực hiện đa dạng hoá sản phẩm : Nh phần trên đã nghiên cứu ta thấy rằng doanh nghiệp thể đa dạng hoá theo hai hớng là cải tiến hoàn thiện sản phẩm hiện hoặc nghiên cứu phát triển sản phẩm mới hoàn toàn Mỗi hình thức này đều những u và nhợc điểm nhất định, ngày nay, phần lớn các doanh nghiệp đều không... loại sản phẩm hiện : Những sản phẩm mới bổ sung thêm vào các chủng loại sản phẩm sẵn của công ty ( kích cỡ gói, hơng vị ) - Cải tiến sửa đổi những sản phẩm hiện có: Những sản phẩm mới tính năng tốt hơn hay giá trị nhận thức đợc lớn hơn và thay thế những sản phẩm hiện - Định vị lại : Những sản phẩm hiện đợc nhằm vào những thị trờng hoặc khúc thị tròng mới - Giảm chi phí: Những sản phẩm. .. đợc Trong trờng hợp này nhu cầu đầu t thờng lớn và xác suất rủi ro sẽ cao hơn, nhng khả năng sản xuất đợc mở rộng hơn Tóm lại, từ các hình thức đa dạng hoá sản phẩm nêu trên ta thấy, trong phạm vi hoạt động sản xuất-kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thể nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm, các hình thức này đan xen cùng tồn tại và bổ sung cho nhau, u điểm của mỗi hình thức đa dạng hoá sản phẩm. .. hiện khi doanh nghiệp bảo đảm cho nó những điều kiện thích hợp mà hình thức này đòi hỏi Dù áp dụng một hay nhiều hình thức đa dạng hoá sản phẩm thì cũng làm cho danh mục sản phẩm của mỗi doanh nghiệp đợc mở rộng, cấu sản phẩm trở nên phức tạp hơn và mỗi doanh nghiệp sẽ thêm nhiều thang, dòng và mặt hàng sản phẩm 2 Các nhân tố ảnh hởng đến đa dạng hoá sản phẩm: 2.1 Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp:... biến đổi chủng loại sản phẩm: HB SC HB = SG Trong đó: SG : Chủng loại sản phẩm gốc SC : Chủng loại sản phẩm cải tiền từ sản phẩm gốc HB 1 Nếu HB =1 thì doanh nghiệp không thực hiện đa dạng hoá theo hớng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm HB càng lớn mức độ đa dạng hoá càng lớn Ví dụ một doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo cải tiến bao gói và hình thức của bánh kem xốp thành 3 loại sản phẩm khác nhau 3 HB... rộng danh mục sản phẩm ra 26 loại 3 + 9 HM = - = 0,46 26 Nh vậy mức độ đa dạng hoá sản phẩm cha hoàn toàn thể hiện sự năng động của doanh nghiệp trong kinh doanh Mức độ hợp lý của đa dạng hoá sản phẩm còn phụ thuộc vào quy mô, khả năng quản lý, quan hệ liên kết của doanh nghiệp và đặc biệt là hiệu quả kinh tế mà đa dạng hoá mang lại 4 Mức tăng doanh lợi : KP PD P0 KP = - -ZD Z0 Trong đó: P0 . Những vấn đề cơ bản về đa dạng hoá sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp I . Thực chất của đa dạng hoá: 1. Sản phẩm : 1.1. Khái niệm sản phẩm công. bỏ. 2. Đa dạng hoá sản phẩm và sự cần thiết của đa dạng hoá sản phẩm trong doanh nghiệp công nghiệp : 2.1. Thực chất của đa dạng hoá sản phẩm: Trong hệ

Ngày đăng: 04/10/2013, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w