Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
31,03 KB
Nội dung
Thựctrạngvềquảnlíchiến lợc củatổngcôngty bu chínhviễnthôngViệtnam I- Giới thiệu khái quát về tổng côngty bu chínhviễnthôngViệtnam 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng côngty Bu chínhViễnthôngViệtnam Tổng côngty Bu chínhViễnthôngViệtNam hiện nay đợc thành lập ngày 29/4/1995 theo quyết định số 249/TTg của Thủ tớng Chính phủ. Tiền thân của nó là Tổng côngty Bu chínhViễnthông trực thuộc Tổng cục Bu điện thành lập theo mô hình Tổng côngty 90. Sau đó theo quyết định 28/CP, tháng 5/1993, Tổng côngty Bu chínhViễnthông đợc sát nhập vào Tổng cục Bu điện, hoạt động dới tên Tổng côngty Bu chínhViễnthông trực thuộc Bộ Giao thông vận tải và Bu điện cho đến năm 1995. Tổng côngty Bu chínhViễnthôngViệtNam hiện nay đợc thành lập nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung, phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá sản xuất để thực hiện nhiệm vụ Nhà nớc giao, nâng cao khả năng và hiệu quả kinh doanh trên cơ sở tổ chức sắp xếp lại các đơn vị dịch vụ, sản xuất, lu thông và sự nghiệp về Bu chínhViễnthôngViệt Nam, thuộc Tổng cục Bu điện. Tên giao dịch quốc tế của Tổng côngty Bu chínhViễnthôngViệtNam là: Vietnam Posts and Telecommunications corporation, viết tắt là VNPT. Trụ sở chính vủa VNPT tại 18 Nguyễn Du - Hà nội, trụ sở 2 tại 57A Huỳnh Thúc Kháng -Hà nội. Kèm theo quyết định 249/TTg là Nghị định 51/CP ngày 1/8/1995 nhằm thực hiện việc thành lập Tổng công ty. Tổng côngty Bu chínhViễnthông hoạt động theo điều lệ tổ chức đợc phê chuẩn trong Nghị định 51/CP. VNPT hoạt động theo hớng tập đoàn, là đơn vị chủ đạo hoạt động kinh doanh trong tất cả các lĩnh vực thuộc ngành Bu điện: - Kinh doanh các dịch vụ Bu chínhViễnthông - Kinh doanh xuất nhập khẩu, sản xuất và cung ứng vật t thiết bị Bu chínhViễnthông - Thiết kế, xây dựng các công trình Bu chínhViễnthông - Nghiên cứu, t vấn, đào tạo về lĩnh vực Bu chínhViễn thông. Nhiệm vụ của VNPT là vừa kinh doanh, vừa phục vụ về Bu chínhViễn thông: - Tham gia sản xuất, kinh doanh các dịch vụ Bu chínhViễnthông - Xây dựng, phát triển mạng lới Bu chínhViễnthôngcôngcộng - Đảm bảo thông tin liên lạc phục vụ công tác quảnlí của Đảng và Nhà nớc; phục vụ quốc phòng, an ninh và ngoại giao. Ngành Bu điện chỉ thực sự có đợc những bớc đi đột phá sau khi thực hiện chính sách đổi mới, với việc phân tách chức năng quảnlí nhà nớc về Bu điện do Tổng cục Bu điện thực hiện với chức năng quảnlí kinh doanh dịch vụ Bu điện do Tổng côngty Bu chínhViễnthông đảm trách. Trong những năm qua, Tổng côngty đã góp phần to lớn vào thành quả phát triển của ngành Bu điện. Tổng côngty đã phát triển mạng lới Bu chínhViễnthông rộng khắp cả nớc và nối mạng Bu chínhViễnthông quốc tế, các loại hình dịch vụ ngày càng đa dạng với tinh thần nhanh chóng hiện đại hoá thông tin liên lạc theo hớng số hoá. Tổng côngty đã mạnh dạn thu hút vốn đầu t nớc ngoài, đa thẳng thiết bị kĩ thuật số vào Bu chínhViễn thông, lấy Viễnthông quốc tế làm bớc đột phá khẩu, nhằm đa trình độ Bu chínhViễnthôngViệtnam tơng xứng với trình độ công nghệ Bu chínhViễnthông thế giới, nhanh chóng hoà mạng Bu chínhViễnthông quốc tế. Cho đến nay, Bu chínhViễnthông đã trở thành ngành kinh tế mũi nhọn với mức độ phát triển công nghệ nhanh chóng nhất, hiện đại nhất phục vụ công tác lãnh đạo và quảnlí của Đảng và chính quyền, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. 2. Cơ cấu tổ chức của VNPT. Tổ chức bộ máy của Tổng côngty bao gồm: * Hội đồng quản trị: là cấp lãnh đạo cao nhất, thực hiện chức năng định h- ớng chiến lợc phát triển và quảnlí hoạt động của Tổng côngty theo nhiệm vụ Nhà nớc giao. Các thành viên của Hội đồng quản trị do Thủ tớng Chính phủ bổ nhiệm. Giúp việc cho Hội đồng quản trị là Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ điều tra, giám sát đối với mọi hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng côngty trong việc thực hiện các nghị quyết và quyết định của Hội đồng quản trị. * Tổng giám đốc: do Hội đồng quản trị cử ra, điều hành trực tiếp mọi hoạt động kinh doanh của Tổng côngty theo đúng kế hoạch và chiến lợc đề ra. Giúp việc cho Tổng giám đốc có 5 phó Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc với các ban chuyên môn: - Văn phòng - Ban Viễnthông - Ban Bu chính và phát hành Báo chí - Ban Kế hoạch - Ban Giá cớc - Ban Tổ chức cán bộ - Ban Kế toán tài chính - Ban Hợp tác quốc tế . * Các đơn vị thành viên của Tổng côngty Hiện nay Tổng côngty có 107 đơn vị thành viên đợc chia thành các nhóm nh sau: (1) Khối các đơn vị hạch toán độc lập ( gồm 16 đơn vị: côngty VMS, côngty tem, các đơn vị công nghiệp Bu chínhViễn thông, .) Các đơn vị thuộc khối này đợc tự chủ hoạt động kinh doanh theo lĩnh vực phụ trách và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của mình. (2) Khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc ( gồm 70 đơn vị: 61 Bu điện tỉnh thành phố, cục Bu điện Trung ơng, các côngty dọc VPS, VTI, VTN, VDC, .) Các đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc quyền chủ động trong điều hành công việc nhng thực hiện kết toán tài chính tập trung, do Tổng côngty điều vốn đầu t và tổ chức nhân lực. Sở dĩ Tổng côngtythực hiện chế độ hạch toán tập trung là do tính chất dây chuyền trong sản xuất của sản phẩm dịch vụ Bu điện: để cung cấp một sản phẩm cần có sự tham gia của nhiều đơn vị, có khi trong cùng một lúc. (3) Khối sự nghiệp phục vụ cho các hoạt động nghiên cứu, đào tạo theo chiến lợc phát triển của Tổng côngty bao gồm: các đơn vị đào tạo Bu chínhViễn thông, trung tâm thông tin Bu điện .(có 9 đơn vị ). (4) 8 côngty liên doanh và 4 côngty cổ phần. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Tổng côngty nh sau: 3. Đặc điểm sản phẩm Bu chínhViễn thông. Sản phẩm ngành Bu điện thuộc loại sản phẩm dịch vụ truyền thông, là hạng mục năng động nhất trong nhóm dịch vụ kinh doanh. Nó vừa là dịnh vụ tiêu dùng, vừa là dịch vụ sản xuất. Sản phẩm Bu điện là dịch vụ tiêu dùng khi nó đáp ứng các nhu cầu vềthông tin liên lạc trong đời sống sinh hoạt hàng ngày của dân c. Nó là dịch vụ sản xuất khi nó tham gia vào quá trình sản xuất lu thông, truyền tải các thông tin dịch vụ cần thiết phục vụ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. * Dịch vụ ngành Bu điện mang đầy đủ tính chất chung của sản phẩm dịch vụ: - Tính phi vật chất của sản phẩm. - Tính không tách rời nguồn gốc - Qúa trình sản xuất diễn ra đồng thời với quá trình tiêu thụ sản phẩm - Chất lợng sản phẩm bị ảnh hởng do các yếu tố khách quan nh: thời tiết, khí hậu . * Ngoài những tính chất trên, sản phẩm dịch vụ Bu điện còn có một số đặc thù riêng: - Tính chất dây chuyền trong sản xuất dịch vụ: Đối với ngành Bu điện, sự liên kết trong tác nghiệp để thực hiện hoàn chỉnh một công việc đòi hỏi phải trải qua nhiều khâu, nhiều công đoạn đan chéo nhau. Để cung cấp một dịch vụ đòi hỏi sự tham gia của nhiều đơn vị, nhiều bộ phận ở những vị trí cách xa nhau, có khi trong cùng một lúc. - Tính không đồng đều về thời gian và không gian Tính chất đa dạng về nhu cầu khiến cho mạng lới dịch vụ Bu điện luôn luôn phải đảm bảo đợc độ tin cậy và an toàn mạng lới để hoạt động trong mọi điều kiện, mọi hoàn cảnh. Vì thế mạng lới hoạt động phải đủ lớn và hiện đại để đảm bảo lu thoát hết khối lợng nghiệp vụ trong những ngày, giờ có tải trọng lớn. 4. Một số kết quả đạt đợc của VNPT (giai đoạn chiến lợc 1996-2000) Giai đoạn 1996-2000 là giai đoạn 2 của thời kì tăng tốc độ phát triển Bu chínhViễnthông (1993-1995; 1996-2000). Đây là giai đoạn chiến lợc cuối chuẩn bị bớc sang thiên niên kỉ mới nên có nhiều thách thức lớn đối với Bu điện Việt Nam. Tháng 5-1996, Tổng côngty Bu chínhViễnthôngViệtNam đã xây dựng xong bản chiến lợc kinh doanh cho giai đoạn 1996-2000. Đến nay Tổng Côngty đã hoàn thành việc thực hiện chiến lợc, kết thúc thời kì tăng tốc độ phát triển Bu chínhViễn thông. Sau 5 nămthực hiện quảnlíchiến lợc kinh doanh, Tổng Côngty đã đạt đợc một số kết quả chủ yếu nh sau: 4.1. Các chỉ tiêu chiến l ợc đã thực hiện đ ợc 4.2. Một số kết quả khác Tính đến năm 2000, Tổng Côngty đã xây dựng đợc một mạng lới Bu chínhViễnthông phát triển rộng khắp cả nớc. - Mạng điện thoại phủ 85.8% số xã trên toàn quốc; - Có 7 điểm in báo từ xa, đảm bảo phục vụ cho 60/61 tỉnh, thành phố có báo hàng ngày; - Có gần 8000 điểm phục vụ (bao gồm cả Bu cục, Bu điện Văn hoá xã và đại lý); - Năng lực mạng lới đợc củng cố mở rộng, nâng cao chất lợng dịch vụ với cơ sở vật chất kĩ thuật bao gồm: một số chỉ tiêu về mạng lới cơ sở vật chất kĩ thuật bu điện TT Chỉ tiêu Số lợng Đơn vị Tính đến năm 1 Tổng số Bu cục Tổng Bu điện văn hoá xã và đại lý 3000 4895 Bu cục điểm 2000 2 Tuyến đờng th bay -trong nớc -quốc tế 9 20 tuyến 2000 3 Tuyến đờng th sử dụng xe chuyên ngành 30 (cấp I ) 302 (cấp II) cái 2000 4 Máy in cớc thay tem 1292 cái 1999 5 Máy xoá tem 97 cái 1999 6 Ôtô phục vụ BC-PHBC 697 cái 1999 7 Máy tính phục vụ -sản xuất -quản lí 4890 4609 cái 1999 8 Mạng Viễnthông đi quốc tế 5540 kênh 2000 9 Mạng Viễnthông đi trong nớc 2242 tổng đài 2000 10 Số trạm thông tin vệ tinh 8 trạm 1999 11 Số kênh thông tin vệ tinh 2972 kênh 1999 12 Máy phát vô tuyến điện 226 cái 1999 13 Máy thu vô tuyến điện 97 cái 1999 14 Máy thu vô tuyến điện liên hợp 1077 cái 1999 15 Số trạm điện thoại thẻ 6074 trạm 2000 16 Số trạm phát nhắn tin 85 cái 2000 17 Số tổng đài PABX 6955 1999 Năm 2000, doanh thu của VNPT đạt 15.300 tỷ đồng VN, tơng đơng với 1.088 tỷ USD (tỷ giá 14057 đồng/1USD). Đây là lần đầu tiên doanh thu của Tổng Côngty đạt trên 1 tỷ USD; Tổng vốn đầu t thực hiện cho năm 2000 là 4700 tỷ đồng; Tổng doanh thu của Tổng Côngty qua 5 năm (1996-2000): 57803 tỷ đồng tốc độ tăng trởng bình quân: 18.13%/năm; Tổng nộp ngân sách nhà nớc qua 5 năm hơn 10000 tỷ VND, tăng bình quân 12.7%/ năm; Tổng vốn đầu t thực hiện là 21796 tỷ đồng, tăng bình quân 4.77%/năm; II. Đánh giá thựctrạngcông tác quảnlíchiến lợc của VNPT (giai đoạn 1996-2000) A. Đánh giá vềcông tác xây dựng chiến lợc 1. Sứ mệnh của VNPT Chiến lợc kinh doanh của VNPT đã khẳng định Tổng côngty là doanh nghiệp nhà nớc có vai trò chủ đạo trong lĩnh vực Bu chínhViễn thông, thực hiện chức năng quảnlí kinh doanh về Bu chínhViễnthôngViệt Nam. Nhiệm vụ của VNPT là kinh doanh và phục vụ các sản phẩm dịch vụ Bu chínhViễn thông. Hiện tại, VNPT khai thác Bu chínhViễnthông chủ yếu ở thị trờng trong nớc và đang có xu hớng mở rộng ra thị trờng nớc ngoài. Quan điểm của VNPT trong thời kì này đã thay đổi. Trớc đây, hoạt động của ngành Bu điện mang tính sự nghiệp, toàn ngành Bu điện là cơ quan sự nghiệp có thu, lấy thu bù chi, coi phục vụ là nhiệm vụ chính, là mục đích tồn tại và phát triển. Đơng nhiên nhiệm vụ của VNPT cũng nh vậy. Nhng hiện nay Tổng Côngty là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động theo hớng tập đoàn trong cơ chế thị trờng có định hớng XHCN, kết hợp hài hoà giữa kinh doanh với phục vụ: phát triển kinh doanh để phục vụ. Chiến lợc kinh doanh đã xác định đúng đắn sứ mệnh của VNPT, xuất phát từ đặc điểm của ngành Bu điện: - Bu điện là một ngành thuộc kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội. - Bu điện là ngành vừa phục vụ công ích vừa kinh doanh. - Bu điện đợc coi là công cụ thông tin liên lạc của giai cấp cầm quyền của quảnlí xã hội. - Mạng lới Bu chínhViễnthông ở bất kì nớc nào cũng đợc phát triển khắp cả nớc và nối mạng quốc tế. Do đó, Tổng côngty không thể tách rời nhiệm vụ phục vụ với kinh doanh. Tổng côngty hoạt động phải hớng vào khách hàng, đa dạng hoá kinh doanh bằng công nghệ hiện đại nhằm đẩy nhanh sự phát triển và hoà nhập với mạng Bu chínhViễnthông quốc tế. 2. Nghiên cứu và dự báo Hoạt động nghiên cứu và dự báo của Tổng côngty đợc tiến hành trong điều kiện thông tin khá đầy đủ và chính xác. Các nhà hoạch định chiến lợc kinh doanh đã nghiên cứu và dự báo các nội dung sau: 2.1. Về môi tr ờng quốc tế và khu vực Các xu hớng quốc tế đang diễn ra có tác động mạnh mẽ đến hoạt động của ngành Bu chínhViễn thông, bao gồm: - Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới - Xu hớng phát triển công nghệ Bu chínhViễn thông: + xu hớng hội tụ Viễn thông- Tin học- Truyền thông + tính chất toàn cầu hoá và cá nhân hoá mạng lới công nghệ Bu chínhViễnthông + xu hóng cải cách tự do hoá trong phát triển Bu chínhViễnthông đang diễn ra khá mạnh ở nhiều nớc. Các xu hớng phát triển công nghệ Bu chínhViễnthông sẽ làm cho tính cạnh tranh về Bu chínhViễnthông ở mỗi nớc và trên thế giới ngày càng gay gắt; dịch vụ Bu chínhViễnthông liên tục thay đổi theo hớng hiện đại hơn, đa dạng hơn. Điều đó đòi hỏi VNPT phải nhận thức đợc và phải có chiến lợc thích hợp để tăng khả năng cạnh tranh và bắt kịp trình độ Bu chínhViễnthông quốc tế. 2.2. Môi tr ờng vĩ mô a) Môi trờng kinh tế Tổng côngty đã nghiên cứu các chỉ tiêu kinh tế chung của Đảng và Nhà nớc, đã nhận thức đợc xu hớng thay đổi cơ cấu kinh tế của nền kinh tế nớc ta: - Nền kinh tế đất nớc đang tăng trởng ổn định nhng nội lực vẫn còn kém, nguy cơ tụt hậu cao. - Tốc độ tăng trởng GDP hàng năm - Tốc độ tăng trởng sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ - Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu - Dự báo dân số Việt nam, tốc độ tăng dân số - Cơ cấu ngành nghề thay đổi theo hớng tăng tỷ lệ lao động tham gia sản xuất công nghiệp, dịch vụ; giảm tỷ lệ lao động tham gia sản xuất nông nghiệp. - Qúa trình đô thị hoá và việc thực hiện các chơng trình kinh tế trọng điểm đòi hỏi sự phát triển trớc một bớc của cơ sở hạ tầng, trong đó có Bu chínhViễn thông. - Thị trờng chứng khoán sắp hình thành và đi vào hoạt động cũng đòi hỏi một hệ thống dịch vụ Viễnthông cao cấp. b) Môi trờng chính trị, chính sách và quan hệ quốc tế. - Chủ trơng của Đảng và Nhà nớc: phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có định hớng XHCN. - Chính sách mở cửa ngày càng tích cực của Nhà nớc. - Triển khai tích cực cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc để huy động vốn, tạo thêm động lực thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. - ViệtNam hoàn toàn thoát khỏi lệnh cấm vận của Mỹ, trở thành thành viên của ASEAN, tham gia AFTA và cũng đang tiến trình gia nhập APEC, WTO, kí kết hiệp định thơng mại Việt-Mỹ. - Bu điện ViệtNam là thành viênchínhthức của UPU, ITU, . và trúng cử vào hội đồng điều hành của ITU nhiệm kì 4 năm (1993-1997). Môi trờng kinh tế, chính trị trong nớc và quan hệ quốc tế tạo điều kiện khá thuận lợi cho sự phát triển Bu chínhViễnthôngViệtNam và Tổng công ty. Nhng vì nền kinh tế nớc ta còn đang phát triển nên việc huy động vốn trong nớc là rất khó khăn. Do đó Tổng côngty phải tận dụng các mối quan hệ quốc tế để thu hút đầu t nớc ngoài. 2.3. Môi tr ờng ngành Năm 1995, Tổng cục Bu điện cho phép thành lập Côngty Điện tử ViễnthôngQuân đội (Vietel) và Côngty cổ phần Bu chínhViễnthông Sài Gòn (Saigon Postel) cùng tham gia khai thác và cung cấp dịch vụ Bu chínhViễn thông, chấm dứt sự độc quyền của VNPT. Vietel và Saigon Postel hiện tại vẫn cha là đối thủ cạnh tranh thực sự của VNPT bởi bề dày truyền thống ngành của Tổng côngty và sự thua kém về tiềm lực. Hơn nữa trong tơng lai VNPT vẫn là doanh nghiệp đóng vai trò chủ đạo trong lĩnh vực Bu chínhViễn thông. Tuy nhiên VNPT vẫn phải xây dựng một chiến lợc kinh doanh cho phù hợp với giai đoạn cạnh tranh mới vì thời gian tới còn có sự tham gia của Tổng côngty Điện lực, CôngtyViễnthông Hàng hải và các côngty Bu chínhViễnthông nớc ngoài vào khai thác Bu chínhViễnthông trong nớc với công nghệ hiện đại hơn. Trên cơ sở nghiên cứu và dự báo các yếu tố của môi trờng, Tổng côngty đã xác định đợc những cơ hội và thách thức lớn sau đây: - Trớc những xu hớng hội nhập quốc tế, VNPT có cơ hội rút ngắn đợc thời gian hiện đại hoá mạng Bu chínhViễnthông trong nớc, hoà mạng Bu chínhViễnthông quốc tế nhờ tận dụng thành quả khoa học công nghệ, kinh nghiệm quảnlí và vốn đầu t từ nớc ngoài. Tuy nhiên đi kèm với cơ hội là nguy cơ Tổng côngty sẽ bị tụt hậu và không đủ sức cạnh tranh ngay cả với thị trờng trong nớc nếu không nắm bắt đợc cơ hội. - Nhu cầu về sử dụng dịch vụ Bu chínhViễnthông tiếp tục tăng sẽ là cơ hội cho VNPT mở rộng thị trờng, tăng doanh thu, tăng lợi nhuận . - Tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt khi có sự tham gia của các côngty Bu chínhViễnthông khác gây sức ép rất lớn đối với Tổng côngtyvềcông nghệ, giá cớc, chất lợng dịch vụ, làm mất đi vai trò chủ đạo của Tổng côngty và các lợi thế về quy mô, về bề dày truyền thống của Tổng công ty. - Nhu cầu về vốn cho đầu t phát triển Bu chínhViễnthông là rất lớn. 2.4. Nghiên cứu nội lực của Tổng côngty a) Những điểm mạnh Các nhà hoạch định chiến lợc đã xác định những điểm mạnh của Tổng côngty dựa vào việc phân tích các kết quả hoạt động chủ yếu giai đoạn 1991-1995. Tính đến năm 1995: - Tổng số lợng Bu cục và điểm phục vụ của Tổng côngty là: 2318 điểm - Tổng số máy điện thoại trên toàn mạng: 76600 máy - Mật độ điện thoại: 1.06 máy/100 dân - Vốn đầu t: 2331 tỷ đồng ViệtNam - Tổng số lao động:---? - Trình độ đội ngũ lao động đã đợc cải thiện - Cơ sở kĩ thuật mạng Bu chínhViễnthông đã đợc đầu t nâng cấp trên sở đầu t cho khoa học công nghệ cao. Tổng côngty còn có lợi thế là doanh nghiệp nhà nớc giữ vai trò chủ đạo trong lĩnh vực Bu chínhViễn thông, kế thừa bề dày truyền thống ngành với mạng lới Bu chínhViễnthông rộng khắp cả nớc. b) Những điểm yếu Mặc dù trong thời kì qua với sự nỗ lực của toàn thể nhân viên, Tổng côngty đã đạt đợc những kết quả khả quan tạo đà cho sự phát triển trong giai đoạn cuối của thế kỷ 20, nhng Tổng côngty vẫn có một số vấn đề còn tồn tại nh: - Quy mô mạng lới còn nhỏ bé và chắp vá - Khả năng cạnh tranh về chất lợng dịch vụ và giá cớc còn kém - Khả năng đáp ứng vốn thấp - Đội ngũ lao động còn kém về chuyên môn (kĩ thuật, kinh tế, quảnlí ), số lợng lao động cha qua đào tạo còn nhiều. - Năng suất lao động thấp. Công tác dự báo của Tổng côngty cho chiến lợc giai đoạn 1996-2000 có nhiều tiến bộ. Tổng côngty đã tổ chức đợc các nhóm chuyên gia nghiên cứu, đã trang bị cho hoạt động nghiên cứu và dự báo nhiều phơng tiện hiện đại. Các nhóm nghiên cứu đã tổ chức thu thập thông tin nghiên cứu thị trờng, nghiên cứu các yếu tố tác động đến nhu cầu, nghiên cứu phân tích môi trờng kinh doanh và dự báo nhu cầu dịch vụ Bu chínhViễn thông. Đặc biệt Tổng côngty đã nghiên cứu khá kĩ các xu hớng quốc tế và đã ý thức đợc môi trờng quốc tế có ảnh hởng rất lớn tới sự phát triển của ngành Bu chínhViễn thông. Hoạch định chiến lợc và quảnlíchiến lợc là những công việc còn mới mẻ đối với phần lớn các doanh nghiệp ở nớc ta. Vì thế công tác nghiên cứu dự báo của VNPT còn nhiều hạn chế, nhng một khi đã có kinh nghiệm thì hoạt động nghiên cứu, dự báo sẽ ít tốn kém hơn và hoàn thiện hơn: - Tổng côngty tuy đã nghiên cứu đợc các xu thế cạnh tranh trong môi trờng ngành nhng cha phân tích kĩ các đối thủ cạnh tranh về triển vọng và thực lực của họ. - Trong hoạt động nghiên cứu thị trờng, Tổng côngty mới chỉ phân chia thị trờng thành vùng phục vụ và vùng kinh doanh mà cha nghiên cứu một cách kĩ l- ỡng khách hàng và đặc điểm từng vùng thị trờng. - Các phơng pháp dự báo mà Tổng côngty đang sử dụng chỉ phù hợp với dự báo ngắn hạn; các dự báo dài hạn có độ chính xác cha cao. - Tổng côngty cha có kế hoạch cụ thể cho công tác nghiên cứu và dự báo 3. Xác định mục tiêu chiến lợc Cơ sở để Tổng côngty xây dựng mục tiêu bao gồm: - Kết quả nghiên cứu thành tích giai đoạn 1991-1995 - Kết quả dự báo các yếu tố tác động đến sự phát triển mạng và dịch vụ: thu nhập quốc dân, mức tăng trởng dân số, nhu cầu điện thoại, . [...]... giám đốc về lĩnh vực Bu chính và phát hành báo chí 1.6 Ban Viễnthông - Thực hiện quản lý cấp Tổng công tyvề lĩnh vực Viễnthông - Tham mu cho Tổng giám đốc về lĩnh vực Viễnthông 1.7 Ban Hợp tác quốc tế - Thực hiện các công tác hợp tác quốc tế - Hoàn tất các thủ tục hợp tác, vay vốn đầu t nớc ngoài, chuyển giao công nghệ - Tham gia các hoạt động của các tổ chức quốc tế về Bu chínhViễnthông - Chuẩn... Tổng côngty tiến hành phân tích, đánh giá về tiến trìnhthực hiện chiến lợc, tình hình của môi trờng để từ đó xem xét và điều chỉnhchiến lợc Hàng năm Tổng côngty đã điều chỉnh các chỉ tiêu chiến lợc và việc thực hiện chiến lợc bằng các kế hoạch năm; thực hiện việc điều chỉnh giá cớc; nghiên cứu cải thiện cơ chế quản lý tài chính Trong quá trình thực hiện chiến lợc, Tổng côngty đã chú ý tới công. .. đẩy mạnh phát triển sản xuất công nghiệp Bu chínhViễn thông, thơng mại và xây lắp Tổng côngty cũng cha xây dựng chiến lợc dự phòng để đối phó với những diễn biến của môi trờng B Đánh giá thựctrạngthực hiện chiến lợc 1 Xây dựng cơ cấu bộ máy thực hiện chiến lợc Cơ cấu bộ máy thực hiện chiến lợc là cơ cấu trực tuyến chức năng (Xem sơ đồ) Việc thực hiện chiến lợc do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo,... thị; - Các giải pháp về đầu t, tài chính; - Các giải pháp về hợp tác quốc tế; - Các giải pháp về phát triển nguồn nhân lực; - Các giải pháp về đổi mới cơ chế quản lí; - Các giải pháp về khoa học công nghệ Các giải pháp đợc đề ra đầy đủ cho các lĩnh vực nhng một số giải pháp còn mang tính định hớng và cha cụ thể Chủ trơng đa công nghệ hiện đại vào phát triển Bu chínhViễnthôngViệtNam là đúng đắn nhng... thành viên của Tổng côngty để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, từng bớc thực hiện chiến lợc Nh ta đã xem xét, cơ cấu trực tuyến chức năng có những u điểm phù hợp với công tác quản lý điều hành các côngty lớn VNPT đã lựa chọn hình thức cơ cấu rất phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của ngành Bu điện và quy mô của Tổng côngty 2 Chỉ đạo thực hiện chiến lợc Việc thực hiện chiến lợc của VNPT... dựng chiến lợc và tổ chức thực hiện chiến lợc của VNPT còn có nhiều khoảng cách VNPT mới chỉ quan tâm đến giai đoạn hoạch định chiến lợc, còn việc thực hiện chiến lợc diễn ra theo quán tính Công tác điều hành chiến lợc chủ yếu đợc thực hiện thông qua các văn bản kế hoạch ngắn hạn cha có các văn bản cụ thể chỉ đạo chiến lợc thống nhất từ cấp Tổng côngty Tuy vậy, chỉ qua một thời gian ngắn tiến hành quản. .. triển khai thực hiện Bao gồm: 1.1 Ban Kế hoạch - Lập các kế hoạch, chơng trình ngắn hạn cho việc thực hiện chiến lợc - Tham mu cho Tổng Giám đốc về việc phân giao nhiệm vụ cho các bộ phận, các côngty 1.2 Ban Tài chính - Kế toán - Hoàn thiện cơ chế quản lý Tài chính -Lập các báo cáo tài chính, Lâp các quyết toán - Hoàn tất thủ tục thuế, vay vốn, đầu t Chuẩn bị nguồn vốn cho việc thực hiện chiến lợc... đại để quản lý chiến lợc đối với các nhà quản lý ở nớc ta còn nhiều hạn chế Chúng ta thực sự lúng túng khi biến lý thuyết quản lý thành những công việc thực tiễn (2) Tính chất cạnh tranh thị trờng ở nớc ta cha thực sự mạnh Trong lĩnh vực Bu chínhViễn thông, mức độ còn chịu sự điều tiết của Nhà nớc các doanh nghiệp trong nớc cha cảm thấy tính chất mất còn trong cạnh tranh Do đó việc xây dựng chiến lợc... vụ - Sự bình quân giữa Bu chính với Viễnthông Mối quan hệ giữa Tổng côngty với các Bu điện tỉnh, thành phố còn là xin cho, cấp phát gây sự không linh hoạt trong hoạt động kinh doanh của các đơn vị (5) Trong quá trình xây dựng chiến lợc Tổng côngty cha vận dụng các mô hình phân tích chiến lợc kinh doanh (6) Đội ngũ lao động của Tổng công ty tuy đã có bớc phát triển mới về chất lợng và số lợng nhng... công tác kiểm tra, đã thu thập đợc những thông tin cần thiết và có sự điều chỉnh hợp lý, kịp thời Tuy nhiên Tổng công ty vẫn cha xây dựng đợc kế hoạch và ngân sách cho các hoạt động kiểm tra Hệ thốngquản lý chất lợng của VNPT cha đợc tiến hành đầy đủ, chủ yếu là các hoạt động kiểm tra chất lợng sản phẩm công nghiệp Bu điện, một số công tycông nghiệp Bu chínhViễnthông đã áp dụng và đợc chứng nhận ISO . Thực trạng về quản lí chiến lợc củatổng công ty bu chính viễn thông Việt nam I- Giới thiệu khái quát về tổng công ty bu chính viễn thông Việt nam 1 của Tổng công ty Điện lực, Công ty Viễn thông Hàng hải và các công ty Bu chính Viễn thông nớc ngoài vào khai thác Bu chính Viễn thông trong nớc với công nghệ