Giao an lop3- Tuan 12

26 394 0
Giao an lop3- Tuan 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần12 Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Củng cố về tính nhân, giải toán và thực hiện "gấp"; "giảm" một số lần. - Rèn kỹ năng thực hiện tính nhân và áp dụng vào giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Tự nghĩ một phép nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số => tính. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện tập. Bài 1. (cột 1,3,4) - Yêu cầu học sinh đặt đề toán theo từng cột => làm bài. Bài 2 . Nêu tên gọi thành phần, kết quả? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn tìm số bị chia làm nh thế nào? Bài 3 - 4. - Hớng dân học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Bài 5. Yêu cầu của bài toán là gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh đặt đề toán => tìm hiểu đề => làm bài. - 2 học sinh lên bảng. - Tìm số bị chia. . - Học sinh làm bài vào vở. - Cho 1 số, gấp số đó 3 lần đợc? giảm 3 lần => bao nhiêu? - 1 học sinh lên bảng điền vào ô vuông. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================= Tập đọc - kể chuyện Nắng phơng Nam I- Mục tiêu. A - Tập đọc. - Đọc đúng các từ, tiếng khó dễ lẫn: ríu rít trò chuyện, lòng vòng, lạnh dễ sợ luôn, rung rinh, .Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Hiểu nghĩa một số từ khó và nội dung bài. - Đọc lu loát toàn bài. Bớc đầu diễn tả đợc giọng các nhân vật trong truyện. - Cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu niên hai miền Nam - Bắc. B - Kể chuyện. - Dựa vào gợi ý trong sách giáo khoa kể lại từng đoạn của câu chuyện. - Rèn kỹ năng nghe và nói. Bớc đầu diễn tả đúng lời từng nhân vật, phân biệt lời dẫn truyện với lời nhân vật. - Cảm nhận đợc tình cảm của các bạn thiếu niên hai miền Nam - Bắc. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc bài "Chõ bánh khúc của dì tôi" 2- Bài mới. Tiết 1 - Tập đọc a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu. - Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ khó dễ lẫn. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn. * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu dài. * Giải nghĩa từ: hoa mai, hoa đào, . c- Tìm hiểu bài. - Uyên và các bạn đang đi đâu? Vào dịp nào? - Uyên và các bạn đi chợ để làm gì? - Vân là ai? ở đâu? - Các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân 1 cành mai? - Đặt tên khác cho câu chuyện? Vì sao? * Câu chuyện cuối năm. * Tình bạn. * Cành mai Tết. - Học sinh đọc nối tiếp câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Học sinh luyện đọc từng đoạn. - Đọc toàn bài. - .đi chợ vào ngày 28 Tết. - Để chọn quà gửi cho Vân. - Vân là bạn ở tận ngoài Bắc. - .cành mai. - Vì mai là loài hoa đặc trng cho Tết của miền Nam. - Học sinh chọn tên truyện và giải thích rõ vì sao chọn tên gọi đó. Tiết 2 Tập đọc kể chuyện a- Luyện đọc lại. - Hớng dẫn học sinh luyện đọc hay đoạn 2. - Tổ chức luyện đọc bài theo vai. b- Kể chuyện. - Nêu yêu cầu của bài? - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại từng đoạn t- ơng ứng với các câu gợi ý. - Yêu cầu học sinh kể theo cặp. - Yêu cầu học sinh kể trớc lớp. * Luyện đọc lại đoạn 2. - Học sinh đọc theo vai: Ngời dẫn truyện, Uyên, Phơng, Huê. - Dựa theo các ý tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - Học sinh kể từng đoạn theo hệ thống gợi ý. - Học sinh kể theo nhóm đôi. - Học sinh kể theo vai, kể cá nhân toàn truyện. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. Tự nhiên xã hội Phòng cháy khi ở nhà I- Mục tiêu. - Xác định đợc một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không đợc đặt chúng ở gần lửa. - Nêu đợc những thiệt hại do cháy gây ra và những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Cần cất diêm, bật lửa cẩn thận, xa tầm với của em nhỏ. - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy. - Cẩn thận và biết phòng cháy khi ở nhà. II- Đồ dùng. - Tranh vẽ các hình trong sách giáo khoa trang 44, 45. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Làm việc với sách giáo khoa và các thông tin su tầm đợc về thiệt hại do cháy gây ra. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 và trả lời câu hỏi. ? + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì? + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. + Điều gì sẽ xảy ra nếu can dầu hoặc đống củi khô bị bắt lửa? - Yêu cầu học sinh kể lại một vài câu chuyện do cháy gây ra mà em biết. 2- Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai. Mục tiêu: Nêu đợc những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. - Học sinh thảo luận theo cặp => báo cáo kết quả thảo luận. - . gây tai nạn. - ? + Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn? - Dựa vào các ý kiến của học sinh. Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm tìm biện pháp khắc phục từng nguyên nhân dẫn đến hoả hoạn. Kết luận: Để phòng cháy khí đun nấu là không đợc để những thứ dễ cháy ở gần bếp. 3- Hoạt động 3: Chơi trò chơi "Gọi cứu hoả" Mục tiêu: Biết phản ứng đúng khi gặp trờng hợp cháy. - Giáo viên nêu tình huống cháy cụ thể. Yêu cầu học sinh phản ứng lại tình huống đó. + Nếu nhà bị cháy em làm nh thế nào? + Nếu nhà 1 tầng ở nông thôn cháy cần xử lý ra sao? - Giáo viên hớng dẫn học sinh 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy. - Học sinh lần lợt nêu. - Các nhóm làm việc => báo cao kết quả thảo luận. - Học sinh theo dõi và phản ứng lại. 4- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================================= Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Toán So sánh số lớn gấp mấy lần số bé I- Mục tiêu. - Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. - áp dụng dạng toán này để giải toán. - Tự tin, hứng thú trong học tập. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài 2 trang 56. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Giới thiệu bài toán. - Giáo viên nêu bài toán và hớng dẫn tìm hiểu bài toán. ? + Muốn biết độ dài đoạn thẳng AB gấp mấy lần độ dài đờng thẳng CD làm nh thế nào? - Hớng dẫn học sinh trình bày bài toán (SGK) ? + Vậy muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé làm nh thế nào? c- Thực hành. Bài 1. - Hớng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bớc. - 1 học sinh đọc lại đề toán. SGK. - .làm phép tính chia 6 : 2 = 3 (lần). - .số lớn chia số bé. - Đọc yêu cầu của bài. * Đếm số hình tròn màu xanh và màu trắng. * So sánh "số hình tròn màu xanh gấp? lần số hình tròn màu trắng? Bài 2-3 - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. Bài 4. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài => làm bài vào vở. - Học sinh làm miệng từng phần. - Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở kiểm tra. - 1 học sinh lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. ================================ Tập đọc Cảnh đẹp non sông I- Mục tiêu. - Đọc đúng các từ ngữ khó, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ. Biết đợc các địa danh trong bài qua chú thích. Học thuộc lòng bài thơ. - Đọc lu loát toàn bài. Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp ở các miền đất nớc. - Thấy đợc vẻ đẹp và sự giàu có của các miền trên đất nớc ta, từ đó thêm tự hào về quê hơng đất nớc. II- Đồ dùng: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh đọc và trả lời nội dung bài "Nắng phơng Nam". 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Hớng dẫn luyện đọc câu => luyện đọc từ phát âm sai. - Hớng dẫn luyện đọc đoạn (khổ thơ). * Hớng dẫn ngắt nghỉ câu thơ. * Giải nghĩa một số từ khó: canh gà Thọ Xơng, Tam Thanh, Trấn Vũ, . c- Tìm hiểu bài. ? + Mỗi câu ca dao nói đến 1 vùng. đó là những vùng nào? ? + Mỗi vùng có cảnh đẹp gì? - Học sinh đọc nối tiếp câu. - Học sinh nối tiếp đọc đoạn. - .Lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Huế, . + Theo em, ai đã giữ gìn, tô điểm cho non sông ta ngày càng đẹp hơn? d- Hớng dẫn học thuộc lòng các câu ca dao. - Hớng dẫn học sinh học thuộc lòng. - Yêu cầu một số học sinh lên đọc thuộc 6 câu ca dao. - Học sinh học thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đọc thuộc bài tập đọc. 3- Củng cố - Dặn dò. - Bài vừa học giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét giờ học. chính tả: (Nghe- viết) Chiều trên sông Hơng I- Mục tiêu. - Nghe - Viết chính xác bài chính tả Chiều trên sông Hơng. - Viết đúng và đẹp bài chính tả. Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn, giải đúng câu đố. - Cẩn thận, sạch sẽ, có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: khu vờn, dòng suối, xứ sở, xanh. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Đoạn văn tả cảnh gì? + Tác giả tả những âm thanh và hình ảnh nào trên sông. + Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tự tìm các từ dễ viết sai => luyện viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Học sinh đọc lại. - .buổi chiều trên sông Hơng. . - Hơng, Huế - tên riêng, các chữ đầu câu. - Học sinh tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết vào vở. * Giáo viên đọc soát lỗi. * Chấm và nhận xét 1 số bài. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2, bài 3 vào vở bài tập Tiếng Việt. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vào vở. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Đạo đức (Chiều) Tích cực tham gia việc lớp việc trờng I- Mục tiêu. - Biết thế nào là tích cực tham gia việc lớp việc trờng và vì sao cần phải tích cực tham gia việc lớp, việc trờng. - Tích cực tham gia các công việc của lớp, của trờng. - Biết nhắc nhở các bạn cùng tham gia việc trờng việc lớp. - Biết quý trọng các bạn tích cực làm việc lớp, việc trờng. II- Đồ dùng. - Vở bài tập Đạo Đức. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động 1: Xử lý tình huống. * Học sinh biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp, việc trờng trong các tình huống cụ thể. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận xử lý một tình huống (vở bài tập đạo đức) 2- Hoạt động 2: Đăng kí tham gia làm việc lớp, việc trờng. - Tạo cơ hội cho học sinh thể hiện sự tích cực tham gia làm việc lớp, việc trờng. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và ghi ra giấy những việc lớp, việc trờng mà các em có khă năng tham gia và mong muốn đợc tham gia. - Yêu cầu đại diện mỗi tổ đọc to các phiếu cho - Các nhóm thảo luận => đại diện nhóm lên trình bày. - Học sinh xác định những việc lớp, việc trờng mà các em có khả năng tham gia => ghi ra giấy. các lớp nghe. Kết luận: Tham gia làm việc lớp, việc trờng vừa là quyền, vừa là bổ phận của học sinh. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ t ngày 10 tháng 11 năm 2010 toán Luyện tập I- Mục tiêu. - Củng cố về giải toán "Gấp 1 số lên nhiều lần". - Rèn luyện kỹ năng thực hành "Gấp một số lên nhiều lần". - Tự tin, hứng thú trong học toán. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh lên chữa bài 4. 2- Bài mới. Bài 1. + Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm miệng bài toán. ? + Bài toán củng cố lại kiến thức gì? + Muốn so sánh số lớn gấp? lần số bé làm nh thế nào? Bài 2 - 3. - Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán=> làm bài vào vở. Bài 4. - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh quan sát vào cột 1 => đặt đề toán. * Hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán => làm bài vào vở. - Tiếp tục yêu cầu học sinh làm các cột tiếp theo. ? + Muốn so sánh số lớn hơn số bé. ? + Đơn vị làm nh thế nào. + Muốn so sánh số lớn gấp ? lần số bé làm nh thế nào? . - Học sinh thực hiện phép chia => trả lời. - Só sánh số lớn gấp? lần số bé. - .số lớn chia số bé. - Học sinh làm bài vào vở => đổi chéo vở kiểm tra. - 1 học sinh lên bảng điền. - 1 học sinh lên bảng làm. - Số lớn trừ số bé. - .số lớn chia số bé. 3- Củng cố - Dặn dò. Nhận xét giờ học. luyện từ và câu Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh I- Mục tiêu. - Ôn về từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh. - Rèn kĩ năng tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái và tiếp tục học về phép so sánh. - Mở rộng vốn từ, thích học Tiếng Việt. II- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu học sinh làm miệng bài 2 - tuần 11. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Nêu yêu cầu của bài? - Yêu cầu học sinh làm yêu cầu 1. ? + Tìm câu thơ có hình ảnh so sánh? Giáo viên: Hoạt động chạy của những chú gà con đợc só sánh với hoạt động "lăn tròn" của những hòn tơ nhỏ "Đây là một cánh so sánh mới: so sánh hoạt động với hoạt động". Bài 2: ? + Yêu cầu chính của bài là gì? - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở bài tập Tiếng Việt. - Yêu cầu học sinh tự tìm những ví dụ khác có so sánh hoạt động với hoạt động. Bài 3: Giáo viên tổ chức trò chơi. - Yêu cầu 2 đội lên nối nhanh các cụm từ ở cột A và cột B để ghép thành câu hoàn chỉnh. - Cả lớp làm bài vào vở 1 học sinh lên bảng làm. - Chạy nh lăn tròn. - Học sinh làm bài => báo cáo kết quả bài làm. - Học sinh lấy ví dụ. - Học sinh chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của giáo viên 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. chính tả (Nghe- viết) Cảnh đẹp non sông I- Mục tiêu. - Nghe viết chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài "Cảnh đẹp non sông". - Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất. Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu, vần dễ lẫn (tr, ch, ac, at). - Cẩn thận, sạch sẽ. Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp. II- Đồ dùng: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập chính tả. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Kiểm tra bài cũ. - Học sinh viết: moóc, chăm chỉ, trùng trùng, chợt thấy. 2- Bài mới. a- Giới thiệu bài. b- Hớng dẫn viết chính tả. - Giáo viên đọc bài chính tả. ? + Bài chính tả có những tên riêng nào? + Ba câu ca dao thể lục bát trình bày nh thế nào? - Yêu cầu học sinh tìm 1 số từ dễ viết sai có trong bài => luyện viết. - Giáo viên đọc bài chính tả. - Giáo viên đọc soát lỗi. Chấm và nhận xét một số bài chấm. c- Hớng dẫn làm bài tập chính tả. - Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài 2a vào vở bài tập Tiếng Việt. - 2 học sinh đọc bài chính tả. - .Hải Vân, Hồng, Hàn, Nhà Bè, . - .dòng 6 chữ cách lề 2 ô, dòng 8 chữ cách lề 1 ô. - Học sinh tự tìm và luyện viết vào bảng con. - Học sinh viết bài vào vở. - Học sinh soát lỗi. - Học sinh làm bài vở bài tập Tiếng Việt. 3- Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. thủ công Cắt dán chữ I, T (tiết 2) I- Mục tiêu. - Biết cách kẻ, cắt dán chữ I, T. - Kẻ, cắt, dán đợc chữ I, T đúng quy trình kĩ thuật. - Học sinh thích cắt, dán chữ. II- Đồ dùng: - Tranh qui trình kẻ, cắt chữ I, T. - Chữ I, T đã cắt sẵn. - Giấy màu, kéo, hồ dán. III- Các hoạt động dạy và học. 1- Hoạt động : Học sinh thực hành cắt, dán chữ [...]... thể dục phát triển chung đã học: + GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, sửa - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình tổ, 2-4 hàng ngang sai cho HS Các em trong tổ thay nhau hô + Lần cuối thi đua giữa các tổ với nhau cho các bạn tập - Học động tác nhảy: GV làm mẫu, giải thích và hô nhịp chậm cho HS bắt chớc Lần cuối GV hô hơi nhanh, không - HS chú ý quan sát động tác làm mẫu GV chú ý nhắc HS những điểm hay... cách nhiệt tình, đảm bảo kỷ luật, an đảm bảo kỷ luật, an toàn toàn 3-Phần kết thúc - Tập 1 số động tác hồi tĩnh sau đó vỗ tay theo - HS tập, vỗ tay theo nhịp và nhịp và hát hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học - HS chú ý lắng nghe - Giao bài tập về nhà ============================== tập làm văn Nói - viết về cảnh đẹp đất nớc I- Mục tiêu - Dựa vào tranh (ảnh) về cảnh đẹp đất nớc, học... của bài - Đọc 4 câu gợi ý - Hớng dẫn học sinh nói về cảnh đẹp ở Phan - Học sinh nói về cảnh biển ở Thiết theo 4 câu gợi ý Phan Thiết - Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp - nói về - Học sinh làm việc theo nhóm cảnh đẹp trong tranh ảnh mà mình su tầm đôi - Yêu cầu học sinh lên nói về cảnh đẹp trong - Học sinh nói, học sinh khác tranh ảnh của mình nhận xét bổ sung Bài 2 - Yêu cầu học sinh viết những... văn sau Thanh đến bên bể nớc múc nớc vào thau rửa mặt - Đọc yêu cầu của bài Nớc mát rợi Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảng trời xanh Căn nhà, thửa vờn - Học sinh làm bài vào vở và của bà nh một nơi mát mẻ, hiền lành nêu miệng bài làm Bài 4: Dùng mỗi từ ngữ sau để đặt một câu có - Xác định bộ phận nào trả lời mẫu câu Ai làm gì? cho câu hỏi Ai? Bộ phận nào trả a) chạy nhanh nh ngựa... "Khoa học Khám phá - số 41" và báo TNTP - số 82 + Bí ẩn xung quanh những dấu chân kỳ quặc + Cái thìa thần kỳ (Khoa học vui) + Lại thêm một chuyện cổ tích thời nay ? Câu chuyện kể về ai? (Lê Vũ Hoàng - vô địch "Đờng lên đỉnh Olympia" lần 6) - Giáo viên: Lớp 4 đã biết làm ruộng, biết lo toan để cùng bố mẹ thoát khỏi cái nghèo của vùng đất "Chang chang cồn cát nằng tra Quảng Bình" Lê Vũ Hoàng đã là một tấm... giúp đỡ, chia sẻ với các bạn trong lớp, trong trờng II- Các hoạt động dạy và học 1- Hoạt động 1: Quan sát theo cặp * Biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh tiểu học * Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó - Yêu cầu học sinh quan sát các hình trong sách - Học sinh quan sát theo cặp giáo khoa và trả lời và hỏi đáp câu hỏi bên => các + Kể một số hoạt động học tập diễn... sao? - Tiếng Việt, Âm nhạc, Thể - Giáo viên liên hệ tình hình học tập trong lớp và dục, khen 1 số em chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn bè - Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân 3- Củng cố - Dặn dò - Nhận xét giờ học ===================================== sinh hoạt lớp Tuần 12 I- Kiểm điểm công tác tuần 12 a- Lớp trởng lên nhận xét các vấn đề chung diến biến trong tuần b- Lớp phó học tập lên nhận xét về vấn... Các hoạt động dạy và học 1- ổn định tổ chức 2- Hớng dẫn học sinh viết về cảnh đẹp đất nớc - Yêu cầu học sinh quan sát vào bức tranh, ảnh về cảnh đẹp đất nớc đã chuẩn bị Dựa vào những câu hỏi gợi ý để cảm nhận về vẻ đẹp của - Học sinh nói miệng về cảnh cảnh đẹp đợc đề cập trong ảnh đẹp trong tranh, ảnh của mính - Học sinh khác, nhận xét, bổ sung bài nói của bạn - Yêu cầu học sinh chuyển những điều vừa... Mục tiêu - Dựa vào tranh (ảnh) về cảnh đẹp đất nớc, học sinh nói, viết về cảnh đẹp đó - Nói, viết rõ ràng, rõ ý, có cảm xúc về cảnh đẹp trong tranh ảnh su tầm - Trau dồi vốn Tiếng Việt II- Đồ dùng: - ảnh chụp cảnh biển Phan Thiết - Mỗi học sinh su tầm 1 bức tranh (ảnh) nói về cảnh đẹp đất nớc III- Các hoạt động dạy và học 1- Kiểm tra bài cũ - Đọc 1 đoạn mà em thích trong bài "Vẽ quê hơng" Vì sao? 2-... đảm an toàn luyện tập - Phơng tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sẵn các vạch cho trò chơi Ném trúng đích III, Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Lớp trởng tập hợp, điểm số, 1 Phần mở đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu báo cáo - HS chạy khởi động và tham giờ học - Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân gia trò chơi Nếu em nào bị thừa sẽ phải chạy 1 vòng xung * Chơi trò chơi Chẵn, lẻ quanh . vòng xung quanh vòng tròn. - HS ôn tập 6 động tác theo đội hình tổ, 2-4 hàng ngang. Các em trong tổ thay nhau hô cho các bạn tập. - HS chú ý quan sát động. thông tin su tầm đợc về thiệt hại do cháy gây ra. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 và trả lời câu hỏi. ? + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan