CHUYEN DE LTDH HOA VO CO PHAN 1. CHƯƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11

33 494 0
CHUYEN DE LTDH HOA VO CO PHAN 1. CHƯƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ thống lý thuyết và bài tập về Hóa Học vô cơ – Phần Hóa học Đại cương và Vô cơ 10, 11, chi tiết và đầy đủ. Là tài liệu rất cần thiết đối với học sinh, quý phụ huynh, quý đồng nghiệp và các giáo sinh. Bộ tài liệu gồm 2 phần: Phấn 1: Từ đại cương Vô cơ và Phi kim (Gồm 3 chuyên đề từ chuyên đề 1-3). Phần 2: Bao gồm các Kim loại và hợp chất của chúng (Gồm 3 chuyên đề từ chuyên đề 4-6). Hy vọng tài liệu đêm lại nhiều ý nghĩa cho quý bạn đọc. Trân trọng cảm ơn.

CHUN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC HĨA HỌC VƠ CƠ PHẦN ThS NGUYỄN ĐỨC TRUNG Chuyên đề luyện thi Đại học mơn Hố học MỤC LỤC CHUN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HỒN VÀ LIÊN KẾT HỐ HỌC A CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I Thành phần, cấu tạo nguyên tử II Đồng vị B CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I Lớp electron II Phân lớp electron III Cấu hình electron nguyên tử IV Đặc điểm lớp electron C HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I Lý thuyết cần nhớ D LIÊN KẾT HOÁ HỌC I Lý thuyết cần nhớ E PHẢN ỨNG HÓA HỌC [XuTr,2] E.1 Lý thuyết cần nhớ III Bài tập áp dụng CHUYÊN ĐỀ 14 SỰ ĐIỆN LY VÀ PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 14 A SỰ ĐIỆN LY 14 I Các khái niệm 14 II Sự điện ly axit, bazơ, muối 14 a Định nghĩa 14 b Phân loại 15 c Sự điện ly nước – pH 15 B PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION 15 C SỰ THỦY PHÂN CỦA MUỐI 16 D BÀI TẬP ÁP DỤNG 18 Sự điện ly 18 CHUYÊN ĐỀ - PHI KIM 22 A HALOGEN 22 Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học I Clo 22 II Các hợp chất Clo 22 III Flo hợp chất Flo 23 IV Brom, Iot hợp chất chúng 23 V Nhận biết ion Halogen: 23 B OXI – LƯU HUỲNH 23 I Oxi - Ozon 23 II Lưu huỳnh hợp chất 23 C PHÂN NHĨM CHÍNH NHĨM V (NITƠ – PHOTPHO) 24 I Nitơ 24 II Amoniăc 25 III Muối Amoni 25 IV Axi Nitric 25 V Muối Nitrat 26 VI Phot 26 VII Axit Photphoric-Muối Photphat 26 VIII Phân bón hóa học 27 D NHÓM CACBON - SILIC 27 I Lý thuyết chung 27 II Cacbon hợp chất cacbon 27 II.1 Trạng thái tự nhiên 27 II.2 Các dạng thù hình tính chất vật lí 27 II.3 Tính chất hố học 27 III Silic hợp chất silic 28 VI Bài tập áp dụng 29 MỤC LỤC Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chuyên đề luyện thi Đại học mơn Hố học CHUN ĐỀ CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC A CẤU TẠO NGUYÊN TỬ I Thành phần, cấu tạo nguyên tử ü Nguyên tử gồm hạt nhân vỏ electron Hạt nhân gồm hạt proton (p: mang điện +) nơtron (n: trung hòa điện), phần vỏ gồm electron (e: mang điện -) ü Do nguyên tử trung hoà điện số e = số p = số Z (số TT bảng HTTH) ü Số khối, kí hiệu A., tính theo cơng thức A.= p + n ü Với đồng vị bền ta ln có: 1≤ n S S ≤ 1,5 ≤ Z ≤ ; (S: tổng số hạt) p 3,5 Kí hiệu: AZ X để ngun tố X có điện tích hạt nhân Z số khối A II Đồng vị ü Ngun tố hố học bao gồm ngun tử có điện tích hạt nhân ü Đồng vị nguyên tử có số proton khác số nơtron, số khối A chúng khác ü Nguyên tử khối trung bình: A = A1x1 + A x + + A n x n x1 + x + + x n B CẤU TẠO VỎ ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ I Lớp electron ü Các e tồn nguyên tử obitan nguyên tử gọi AO ü Các electron có mức lượng gần xếp thành lớp đặc trưng số lượng tử n ü Lớp electron có đủ số electron tối đa gọi lớp electron bão hoà ü Tổng số electron tối đa lớp n 2n2 II Phân lớp electron ü Mỗi lớp electron lại chia thành phân lớp Các electron thuộc phân lớp có mức lượng ü Kí hiệu phân lớp chữ thường: s, p, d, f ü Số phân lớp lớp electron số thứ tự lớp ü Số electron tối đa phân lớp: - Phân lớp s chứa tối đa electron, - Phân lớp p chứa tối đa electron, - Phân lớp d chứa tối đa 10 electron f chứa tối đa 14 electron III Cấu hình electron nguyên tử Là cách biểu diễn phân bố electron lớp phân lớp Sự phân bố electron nguyên tử tuân theo nguyên lí quy tắc sau: A Nguyên lí vững bền: trạng thái bản, nguyên tử electron chiếm obitan có mức lượng từ thấp lên cao Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học B Ngun lí Pauli: Trên obitan có nhiều hai electron hai electron chuyển động tự quay khác chiều xung quanh trục riêng electron C Quy tắc Hun: Trong phân lớp, electron phân bố obitan cho số electron độc thân tối đa electron phải có chiều tự quay giống D Quy tắc trật tự mức lượng (quy tắcKleckotxki) obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d Ví dụ: Cấu hình electron Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d5 IV Đặc điểm lớp electron ü Kim loại 1-3 ; Phi kim 5-7; Khí C HỆ THỐNG TUẦN HOÀN I Lý thuyết cần nhớ ü Trong nguyên tử: số e = số p = số hiệu nguyên tử Z = số TT nguyên tố bảng HTTH ü Các nguyên tố hoá học xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử ü Các ngun tố hố học có số lớp electron xếp thành chu kỳ Số lớp e = chu kỳ ü Các nguyên tố hoá học có số electron hố trị ngun tử xếp thành cột Nhóm A (phân nhóm chính): STT nhóm = số e ngồi Nhóm B (phân nhóm phụ): Số thứ tự nhóm B số electron hố trị ü Sự biến đổi tuần hồn tính chất: (Pk, axit, χ , I1) ↑ ; r ↓ Pk ↓ Axi t ↓ χ I1 r ↓ ↓ ↑ ü Với nhóm A.: Cơng thức oxit cao nhất: R2Ox → RH(8-x) (khí) D LIÊN KẾT HỐ HỌC I Lý thuyết cần nhớ Liên kết ion Liên kết cộng hố trị Hình thành kim loại điển Hình thành nguyên tử giống hình phi kim điển hình gần giống Hiệu số độ âm điện ∆χ ≥ 1,70 Hiệu số độ âm điện ∆χ < 1,70 Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chuyên đề luyện thi Đại học mơn Hố học Ngun tử kim loại nhường Liên kết CHT không cực: N2, H2… electron cho nguyên tử phi Liên kết CHT có cực đơi electron kim Ví dụ: NaCl, MgCl2… dùng chung bị lệch nguyên tử: HBr, H2O Liên kết cho - nhận (phối trí) trường hợp riêng liên kết cộng hố trị Trong đó, đơi electron dùng chung hình thành nguyên tử đưa Ví dụ phân tử khí S O O sunfurơ SO2 , công thức cấu tạo SO2 là: Liên kết cho nhận kí hiệu mũi tên Mỗi mũi tên biểu diễn cặp electron dùng chung, phần gốc mũi tên nguyên tử cho electron, phần nguyên tử nhận electron E PHẢN ỨNG HÓA HỌC [XuTr,2] E.1 Lý thuyết cần nhớ F Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác Trong phản ứng hoá học có phần vỏ electron thay đổi, làm thay đổi liên kết hố học cịn hạt nhân ngun tử bảo toàn F Phân loại: v Dựa theo thay đổi số oxi hoá ta chia thành hai loại lớn là: - Phản ứng có kèm theo thay đổi số oxi hóa (phản ứng Oxh-K) - Phản ứng khơng kèm theo thay đổi số oxi hóa (khơng phải phản ứng Oxh-K; ví dụ p/ư trao đổi…) • Phản ứng oxi hố khử phản ứng hố học có chuyển electron chất tham gia phản ứng Phản ứng oxi hoá khử làm thay đổi số oxi hoá chất tham gia phản ứng - Chất khử chất cho electron, có số oxi hố tăng - Chất oxi hố chất nhận electron, có số oxi hố giảm Q trình oxi hố q trình cho electron Quá trình khử trình nhận electron - Phản ứng oxi hố khử chia thành ba loại phản ứng tự oxi hoá - tự khử, phản ứng oxi hoá khử nội phân tử phản ứng oxi hố khử thơng thường • Phản ứng trao đổi phản ứng mà chất trao đổi với thành phần chúng Phản ứng axit-bazơ trường hợp riêng phản ứng trao đổi v Dựa theo toả hay thu lượng (thường nhiệt) ta chia thành loại: - Phản ứng toả nhiệt : ∆H < Phản ứng thu nhiệt : ∆H > F Tốc độ phản ứng cân hoá học Để đặc trưng cho nhanh, chậm phản ứng hoá học, người ta sử dụng khái niệm tốc độ phản ứng hoá học v Tốc độ phản ứng hoá học: Cho phản ứng hoá học: aA + bB → cC + dD Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chuyên đề luyện thi Đại học môn Hoá học Tốc độ phản ứng v xác định biểu thức: v = k [A.]A.[B.]B Tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào yếu tố: - Bản chất chất tham gia phản ứng - Nhiệt độ - Nồng độ - áp suât (đối với chất khí) - Chất xúc tác v Phản ứng hoá học thuận nghịch: Hầu hết phản ứng hoá học xảy khơng hồn tồn Bên cạnh q trình tạo chất sản phẩm gọi phản ứng thuận cịn có q trình ngược lại tạo chất ban đầu gọi phản ứng nghịch vnghịch = k [C.]C.[D.]B v Cân hoá học trạng thái hỗn hợp phản ứng tốc độ phản ứng thuận tốc độ phản ứng nghịch v Chuyển dịch cân hoá học chuyển dịch theo hướng chống lại thay đổi bên ngồi Đó nội dung nguyên lí Lơsatơliê Các yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dich cân gồm: - Nhiệt độ - Nồng độ - áp suât (đối với chất khí) v Hằng số cân hố học Kcb = [C]c [D]d [A]a.[B]b III Bài tập áp dụng BT Tổng số hạt proton, nơron, electron hai nguyên tử kim loại A., B 142, tổng số hạt mang điện nhiều tổng số hạt không mang điện 42 Số hạt mang điện nguyên tử B nhiều A 12 A., B là: [41-14] A Na, Cr B K, Cr C Ca, Fe D Mg, Fe 2BT (TK) Tổng số hạt mang điện ion AB3 82 Số hạt mang điện nhân nguyên tử A nhiều số hạt mang điện nhân nguyên tử B Số hiệu nguyên tử A., B (theo thứ tự) là: A B 13 C 16 D 16 BT Đồng có đồng vị 6329Cu (chiếm 73%) 6529Cu (27%) Khối lượng nguyên tử trung bình đồng là: A 63,45 B 64,46 C 63,54 D 64,64 2+ BT Nguyên tử Fe (Z=26) Cấu hình electron Fe là: A 1s22s22p63s23p63d104s1 B 1s22s22p63s23p63d34s2 C 1s22s22p63s23p63d6 D 1s22s22p63s23p63d5 BT Ở trạng thái bản, cấu hình electron X là: 1s22s22p63s23p4 Vị trí X HTTH là: A Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm IA B Ô 16, chu kỳ 3, nhóm IVB C Ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA D Ơ 16, chu kỳ 3, nhóm VIB BT Cu có số hiệu 29 Cấu hình electron Cu là: A 1s22s22p63s23p63d94s1 B Chu kỳ 4, nhóm IA 2 6 10 C 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s D Chu kỳ 4, nhóm IB Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học BT Cho ngun tố có cấu hình electron là: X : 3s23p5 ; Y: 3s1; Z: 4s24p4 Hãy cho biết X, Y, Z kim loại hay phi kim? Các nguyên tố kim loại là: A X, Y phi kim; Z kim loại B Y, Z phi kim; X kim loại C X, Z phi kim; Y kim loại D Z phi kim; X, Y kim loại +3 2BT Ion X Y có cấu hình electron 1s22s2 2p6 Vị trí X, Y HTTH lần lược là: A X: Ô 13, chu kỳ 2, nhóm VIA; Y: Ơ 12, chu kỳ 2, nhóm VIA B X: Ơ 7, chu kỳ 3, nhóm IIIA; Y: Ơ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA C X: Ơ 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA; Y: Ơ 8, chu kỳ 2, nhóm VIA D X: Ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIA; Y: Ô 8, chu kỳ 3, nhóm VIA BT (2007) Anion X- cation Y2+ có cấu hình electron lớp ngồi 3s23p6 Vị trí nguyên tố bảng tuần hồn ngun tố hóa học : (6-38) A X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIA (phân nhóm nhóm VI); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) B X có số thứ tự 17, chu kì 4, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) C X có số thứ tự 17, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm VII); Y có số thứ tự 20, chu kì 4, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) D X có số thứ tự 18, chu kì 3, nhóm VIIA (phân nhóm nhóm chu kì 3, nhóm IIA (phân nhóm nhóm II) VII); Y có số thứ tự 20, BT 10 Ion Mn+ có tổng số hạt 57 Hiệu số hạt có điện khơng có điện 17 M : A Ca B Na C K D Ni + BT 11 (2007) Dãy gồm ion X , Y nguyên tử Z có cấu hình electron 1s22s22p6 [13-38] A Li+, F-, Ne B K+, Cl-, Ar C Na+, Cl-, Ar D Na+, F-, Ne BT 12 Cấu hình electron nguyên tử X: 1s22s22p63s23p5 Hợp chất với hiđro oxit cao có dạng: A H2X XO3 B H4X XO2 C HX X2O7 D H3X X2O5 BT 13 Hợp chất với hiđro nguyên tố X có cơng thức RH3 Biết % khối lượng oxi oxit cao X 56,34% Nguyên tử khối X là: A 14 B 32 C 31 D 27 BT 14 Hợp chất AB2 có %A.=50% (về khối lượng) tổng số proton 32 Nguyên tử A B có số proton số rron AB2 : A NO2 B CO2 C SO2 D SiO2 BT 15 B nguyên tố có hóa trị cao oxi hóa trị hợp chất khí với hiđro Oxit cao B chứa 53,33% khối lượng oxi B là: [30-HTTH] A Al B C C Si D N BT 16 (2007)Trong nhóm A (phân nhóm chính), trừ nhóm VIIIA (phân nhóm nhóm VIII), theo chiều tăng điện tích hạt nhân ngun tử [32-39] A Tính kim loại tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học B Tính phi kim tăng dần, độ âm điện tăng dần C Tính phi kim giảm dần, bán kính nguyên tử tăng dần D Độ âm điện giảm dần, tính phi kim tăng dần BT 17 (2008)Bán kính nguyên tử nguyên tố: 3Li, 8O, 9F, 11Na xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là: A F, O, Na, Li B Na, Li, O, F C F, O, Li, Na D F, Na, O, Li BT 18 Trong hợp chất sau đây, hợp chất có liên kết ion? A HCl B H2O C NH4Cl D NH3 BT 19 Trong phân tử sau, phân tử có chứa liên kết ion: KF(1); NH3(2); Br-Cl(3); Na2CO3(4), AlBr3(5); cho độ âm điện: K: 0,8; F:4; N:3; H:2,1; Br:2,8; Na:0,9; C.:2,5; O:3,5; Al:1,5 A (1), (2), (3) B (1), (4), (5) C (1), (4) D (2), (4), (5) BT 20 Bạc có hai đồng vị X Y(hơn nơtron), đồng vị I(X) chiếm 56%, khối lượng nguyên tử trung bình Ag 107,87 hai đồng vị bạc là: 108 106 109 107 A X: 47 Ag Y: 47 Ag B X: 47 Ag Y: 47 Ag C X: 107 47 Ag Y: 109 47 Ag D X: 106 47 Ag Y: BT 21 Phân tử CO hình thành từ ngun tử CO có phân tử khối khác là: A B 12 C, C 13 108 47 Ag C 16 O, 17 O, 18 O Số phân tử D IV Bài tập tham khảo BT 22 Hoà tan hoàn toàn 1,9 gam hỗn hợp hai muối cacbonat kim loại hoá trị I II dung dịch axit HCl, thấy thoát 448ml khí CO2 (ở đkc) Nếu cạn dung dịch sau phản ứng thu gam muối khan? A 2,46g B 2,28g C 2,24g D 2,12g BT 23 Hồ tan hồn tồn kim loại hố trị II ( X ) dung dịch HCl loãng, nhận thấy tỉ lệ khối lượng muối tạo thành khối lượng khí H2 68, ( X ) là: A Mg (M = 24 ) B Fe (M = 56 ) C Be (M = ) D Zn (M = 65 ) BT 24 Hoà tan hoàn toàn 2,64 gam kim loại M dung dịch H2SO4 dư, thấy 2,464 lít khí H2 (đkc) M là: A 39K B 24Mg C 65Zn D 27Al BT 25 Anion Y3- có cấu hình electron 3s23p6 Ngun tố Y là: A Ar B Sc C N D P BT 26 Ứng với cấu hình electron nào, số electron độc thân cao nhất: A 1s22s22p4 B 1s22s22p5 C 1s22s22p2 D 1s22s22p3 BT 27 Nguyên tố A kim loại, nguyên tố B phi kim Số n A B nhiều số p hạt Tổng số khối A số p B tổng số khối B số p A hạt A., B là: A 3Li, 7N B 19K, 9F C 5B, 8O D 11Na, 17Cl BT 28 Nguyên tố X có hai đồng vị, hạt nhân đồng vị thứ có 35 proton 44 nơtron; đồng vị thứ hai nhiều đồng vị thứ nơtron Tỉ lệ số nguyên tử đồng vị thứ thứ hai 27:23 Nguyên tử lượng trung bình X là: Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm Chuyên đề luyện thi Đại học mơn Hố học A 80,12 B 79,92 C 79,88 D 80,08 BT 29 Hoà tan hoàn toàn 1,68 gam kim loại Y dung dịch HCl dư, thấy thoát 0,672 lít H2 điều kiện chuẩn, kim loại Y là: A Fe(M = 56 ) B Mg(M = 24 ) C Ca(M = 40 ) D Al(M = 27 ) BT 30 Tổng số hạt electron, proton, nơtron nguyên tử nguyên tố Y 10 hạt, ngun tử hình thành ion nào: A cation Y+ B anion Y- C cation Y2+ D anion Y2- BT 31 Tổng số hạt nguyên tử nguyên tố X 46, biết nguyên tử ngun tố có electron lớp ngồi Nguyên tố X là: A 14Si B 15P C 17Cl D 16S BT 32 Hoà tan hoàn toàn kim loại M axit HCl dư, thấy 4,032 lít H2 (đkc), cô cạn dung dịch thu 16,02 gam muối khan M là: A 27Al B 24Mg C 40 Ca D 23 Na BT 33 Hoà tan hoàn kim loại chưa rõ hoá trị dung dịch HCl 25% vừa đủ thu dung dịch muối có nồng độ 28,896% Kim loại dùng là: A Al (M = 27) B Fe (M=56) C Zn (M=65) D Mg (M=24) BT 34 Nguyên tử nguyên tử sau chứa đồng thời 20 nơron, 19 proton 19 electron ? A 37 17 Cl 39 B 19 K C 40 18 Ar D 40 19 K BT 35 Cho hợp chất có cơng thức M2X Tổng số hạt hợp chất 116, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 36 hạt Số khối nguyên tử X lớn M Tổng số ba loại hạt X2- nhiếu M+ 17 Xác định: a Số khối M là: A 21 B 22 C 24 D 25 b Số khối X là: A 31 B 32 C 35 D 36 BT 36 Trong chu kỳ, bán kính nguyên tử nguyên tố A tăng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân B giảm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C giảm theo chiều tăng tính phi kim D B C BT 37 Trong nhóm A, bán kính ngun tử nguyên tố: A tăng theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân B giảm theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân C giảm theo chiều tăng tính kim loại D A C BT 38 Các nguyên tố halogen xếp theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần (từ trái sang phải) sau: A I, Br, Cl, F B F, Cl, Br, I C I, Br, F, Cl D Br, I, Cl, F BT 39 Cho nguyên tố 4Be, 11Na, 12Mg, 19K Chiều giảm dần tính bazơ hidroxit là: A Be(OH)2>Mg(OH)2>NaOH>KOH B Be(OH)2>Mg(OH)2>KOH>NaOH C KOH>NaOH>Mg(OH)2>Be(OH)2 D Mg(OH)2>Be(OH)2 >NaOH>KOH Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm 10 Chuyên đề luyện thi Đại học mơn Hố học BT 88 (2007) Dung dịch HCl dung dịch CH3COOH có nồng độ mol/l, pH hai dung dịch tương ứng x y Quan hệ x y (giả thiết, 100 phân tử CH3COOH có phân tử điện li) [21-38] A y = x – B y = 2x C y = 100x D y = x + BT 89 (2007) Cho m gam hỗn hợp Mg, Al, vào 250 ml dung dịch X chứa hỗn hợp axit HCl 1M axit H2SO4 0,5 M, thu 5,32 lít H2 (ở đktc) dung dịch Y (coi thể tích dung dịch khơng đổi) Dung dịch Y có pH A B C D BT 90 (2007) Trộn 100ml dung dịch (gồm Ba(OH)2 0,1M NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M HCl 0,0125M), thu dung dịch X Giá trị pH dung dịch X [35-39] A B C D BT 91 (2008) Trộn 100 ml dung dịch có pH = gồm HCl HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ A (mol/l) thu 200 ml dung dịch có pH=12 Giá trị A (biết dung dịch [H+][OH-] = 10-14) [28-41] A 0,15 B 0,30 C 0,12 D 0,03 BT 92 Chọn phát biểu sai: A Dung dịch NaAlO2 hay Na[Al(OH)4] có pH < B Trộn dd HCl dd K2CO3 thấy khí bay C dd Na2SO4 có mơi trường trung tính D Dung dịch NH4NO3 làm q tím hoá đỏ BT 93 Để phân biệt dd riêng biệt chất sau: H2SO4, HCl, NaOH, KCl, BaCl2, ta dùng hóa chất là: A dd AgNO3, B dd MgCl2 C dd BaCl2 D Q tím BT 94 (2007) Trong số dung dịch: Na2CO3, KCl, CH3COONa, NH4Cl, NaHSO4, C6H5ONa, dung dịch có pH > [41-37] A NH4Cl, CH3COONa, NaHSO4 B Na2CO3, NH4Cl, KCl C Na2CO3, C6H5ONa, CH3COONa, D KCl, C6H5ONa, CH3COONa BT 95 (2007) Các hợp chất dãy chất có tính lưỡng tính? [54-37] A Cr(OH)3, Pb(OH)3, Mg(OH)2 B Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2 C Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2 D Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2 BT 96 (2007) Cho dãy chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2 Số chất dãy có tính lưỡng tính [1-38] A B C D BT 97 (2007) Có dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3 Nếu thêm dung dịch KOH (dư) thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào dung dịch số chất kết tủa thu [51-38] A B C D BT 98 (2007) Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 BaCl2 có số mol chất Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu chứa [12-39] A NaCl, NaOH, BaCl2 B NaCl, NaOH C NaCl D NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2 BT 99 (2007) Trong dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm chất tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2 [16-39] A HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2 B NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 C HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4 D NHO3, NaCl, Na2SO4 BT 100 (2008) Cho dung dịch: HCl, NaOH đặc, NH3, KCl Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 [52-41] A B C D Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm 19 Chun đề luyện thi Đại học mơn Hố học Bài tập tham khảo BT 101 Cho Ba vào dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, NaNO3, MgCl2 Số dung dịch tạo kết tủa là: A B C D BT 102 Có chất tạo kết tủa với H2S chất sau: FeCl2, FeCl3, ZnCl2, CuSO4 A B C D BT 103 (2007) Khi hòa tan hiđroxit kim loại M(OH)2 lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20% thu dung dịch muối trung hịa có nồng độ 27,21% Kim loại M (Cho H = 1; O = 16; Mg = 24; S = 32; Fe =56; Cu = 64; Zn = 65) [42-37] A Mg B Zn C Cu D Fe BT 104 (2007) Hịa tan hồn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ) Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu cô cạn dung dịch có khối lượng (cho H = 1, O = 16, Mg = 24, S = 32, Fe = 56, Zn = 65) [49-38] A 3,81 gam B 4,81 gam C 6,81 gam D 5,81 gam BT 105 Cho 5,6L CO2 (đktc) tác dụng với 400mL dung dịch NaOH thu được: A 21g NaHCO3 6g NaOH dư B 13,25g Na2CO3 6g NaOH dư C 15,9g Na2CO3 8,4g NaHCO3 D 15,9g Na2CO3 12,6g NaHCO3 BT 106 Sục 4,48L CO2 (đktc) vào 100mL dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M NaOH 2M Khối lượng kết tủa thu sau phản ứng xảy hoàn toàn là: A 4,295g B 19,7g C 9,85g D 39,4g BT 107 Thổi V (L) CO2 (đktc) vào 400mL dung dịch Ca(OH)2 thu 5g kết tủa Giá trị V là: A 3,36 1,12 B 1,12 C 1,12 7,84 D 7,84 BT 108 Dẫn V (L) CO2 (đktc) qua 100mL dung dịch Ba(OH)2 1M thu 11,82g kết tủa Lọc bỏ kết tủa, lấy dung dịch đun nóng lại thu kết tủa Giá trị V (lit) là: A 1,344 B 2,24 C 3,136 D 3,36 BT 109 (2008) Hấp thụ hồn tồn 4,48 lít khí CO2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M Ba(OH)2 0,2M, sinh m gam kết tủa Giá trị m [23-40] A.19,70 B 17,73 C.9,85 D.11,82 BT 110 (2007) Nung 13,4 gam hỗn hợp muối cacbonat kim loại hóa trị 2, thu 6,8 gam chất rắn khí X Lượng khí X sinh cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan thu (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) [18-39] A 4,2 gam B.5 ,8 gam C 6,3 gam D 6,5 gam BT 111 Hòa tan 16,8g muối NaHCO3 vào 100mL dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu m gam kết tủa X Tính m? A 19,55 B 19,7 C 29,55 D 39,4 BT 112 Trộn 200mL dung dịch chứa Na2CO3 1M K2CO3 0,6M với 200mL dung dịch chứa HCl 1M NaHSO4 M, tạo V lít khí Xác định V? A 2,24 L B 22,4 L C 4,48 L D 3,36 L BT 113 Cho từ từ 200mL dung dịch chứa Na2CO3 1M K2CO3 0,6M với 200mL dung dịch chứa HCl 1M NaHSO4 1M, tạo V lít khí Xác định V? A 2,24 L B 22,4 L C 4,48 L D 3,36 L Gv: Nguyễn Đức Trung - 0905.70.72.75 ductrung3012@gmail.com Tác giả Chân thành cảm ơn quý bạn đọc tin dùng chia kinh nghiệm 20 ... trung bình Ag 107 ,87 hai đồng vị bạc là: 108 106 109 107 A X: 47 Ag Y: 47 Ag B X: 47 Ag Y: 47 Ag C X: 107 47 Ag Y: 109 47 Ag D X: 106 47 Ag Y: BT 21 Phân tử CO hình thành từ nguyên tử CO có phân... gam BT 105 Cho 5,6L CO2 (đktc) tác dụng với 400mL dung dịch NaOH thu được: A 21g NaHCO3 6g NaOH dư B 13,25g Na 2CO3 6g NaOH dư C 15,9g Na 2CO3 8,4g NaHCO3 D 15,9g Na 2CO3 12,6g NaHCO3 BT 106 Sục... D 6,5 gam BT 111 Hòa tan 16,8g muối NaHCO3 vào 100 mL dung dịch Ba(OH)2 1,5M thu m gam kết tủa X Tính m? A 19,55 B 19,7 C 29,55 D 39,4 BT 112 Trộn 200mL dung dịch chứa Na 2CO3 1M K 2CO3 0,6M với

Ngày đăng: 04/10/2013, 09:19

Hình ảnh liên quan

ỹ Trong nguyờn tử: số e= số p= số hiệu nguyờn tử Z= số TT của nguyờn tố trong bảng HTTH - CHUYEN DE LTDH HOA VO CO PHAN 1. CHƯƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11

rong.

nguyờn tử: số e= số p= số hiệu nguyờn tử Z= số TT của nguyờn tố trong bảng HTTH Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan