Muối Nitrat

Một phần của tài liệu CHUYEN DE LTDH HOA VO CO PHAN 1. CHƯƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 (Trang 26 - 33)

Tất cả cỏc muối nitrat đều tan trong nước. Phản ứng nhiệt phõn

+ Muối của cỏc kim loại từđầu (dóy điện húa), sp là: muối nitrit + O2. NaNO3

0 t

→ NaNO2 + 1/2O2

+ Muối nitrat của KL từ Mg – Cu, sp là: Oxit KL + NO2 + O2. Vớ dụ: Mg(NO3)2 →t0 MgO + 2NO2 + 1/2O2

+ Muối nitrat của KL sau Cu, sp là: KL + NO2 + O2. Vớ dụ: AgNO3 →t0 Ag + NO2 + 1/2O2 + Riờng NH4NO3 →t0 N2O + 2H2O

VI. Phot pho

1. Tớnh oxh: Khi tỏc dụng với kim loại mạnh. 2P + 3Ca Ca3P2

0 -3

2. Tớnh kh: Khi tỏc dụng với phi kim hoạt động và những chất oxh mạnh.

A.Với oxi: 3O2 dư +4P ->2P2O5 o o +5 -2 5O2 thiếu+ 4P-> P2O3 o +3 -2 o B.Với Clo: 5Cl2dư + 2P -> 2PCl5 o o +5 -1 3Cl2thiếu + 2P -> 2PCl3 o o +5 -1

C.Với hợp chất oxi húa mạnh: HNO3, KNO3… 6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl

VII. Axit Photphoric-Muối Photphat ỹ Tớnh axit (QBOKM) Tớnh axit (QBOKM)

Hầu hết muối photphat trung hũa và hidrophotphat khụng tan, chỉ cú phụtphat của kim loại kiềm và amụni là tan được. Tất cả muối đihydrophotphat đều tan.

3Ag+ + PO43- →Ag3PO4$(màu vàng)

VIII. Phõn bún húa học ỹ Phõn đạm Phõn đạm

1. Phõn đạm amoni Đú là cỏc loại muối amoni : NH4Cl, (NH4)2SO4, NH4NO3 2. Phõn đạm nitrat.

Đú là cỏc muối nitrat : NaNO3, Ca(NO3)2 ...

3. Phõn đạm ure Ure, (NH2)2CO là loại phõn đạm tốt nhất hiện nay, cú tỉ lệ %N rất cao (46%)

Đ/C.: CO2 + 2NH3→ (NH2)2CO + H2O

Trong đất cú biến đổi: (NH2)2CO + 2H2O→ (NH4)2CO3 Phõn lõn

1. Phõn lõn nung chảy 2. Supephotphat

A.Supephotphat đơn. Ca3(PO4)2 + 2H2SO4→ Ca(H2PO4)2 + 2CaSO4

B.Supephotphat kộp. Ca3(PO4)2 + 4H3PO4 → 3Ca(H2PO4)2

Phõn kali: cung cấp nguyờn tố K cho cõy trồng dưới dạng muối K+

D. NHểM CACBON - SILIC I. Lý thuyết chung I. Lý thuyết chung

- C - Si thuộc nhúm IVA. Gồm cacbon (C), silic (Si), gemani (Ge), thiếc (Sn) và chỡ (Pb). - Cấu hỡnh electron ngoài cựng: ns2 np2

II. Cacbon và hợp chất của cacbon II.1. Trạng thỏi tự nhiờn II.1. Trạng thỏi tự nhiờn

Trong tự nhiờn C chiếm khoảng 0,023% khối lượng vỏ Trỏi đất. Hợp chất vụ cơ là cỏc muối cacbonat cú khối lượng khoảng 1016tấn. Ngoài ra C cũn cú trong cỏc mỏ than đỏ, than nõu, than bựn, dầu mỏ, khớ tự nhiờn. Trong cơ thể sống, trung bỡnh cú 18% cacbon.

II.2. Cỏc dạng thự hỡnh và tớnh chất vật lớ

Cacbon cú một số dạng thự hỡnh, cú cấu tạo tinh thể khỏc nhau, do đú cú những tớnh chất vật lớ khỏc nhau: Kim cương, than chỡ, fuleren, cacbon vụ định hỡnh

II.3. Tớnh chất hoỏ học

* Tớnh chất hoỏ học cơ bản của cacbon là tớnh khử. Tỏc dụng với oxi: C + O2 →300oC CO2 (1)

( ởđiều kiện thiếu oxi sinh ra CO) 2C + O2 300

oC

>

→ 2CO (2)

Tỏc dụng với nhiều oxit kim loại như: CuO, Fe2O3 ... ở nhiệt độ cao. C + 2CuO →to 2Cu + CO2 (3)

C + CO2

o t

→2CO (4)

Tỏc dụng với hơi nước ở nhiệt độ cao: C + H2O →to CO + H2 (5)

Tỏc dụng với cỏc axit cú tớnh chất oxi hoỏ mạnh như HNO3, H2SO4đặc, núng. C + 4HNO3

o t

→ CO2 + 4NO2 + 2H2O (6)

II.4. Một số hợp chất của cacbon

* Cacbon monoxit (CO) là một chất khớ khụng màu, khụng mựi, rất độc, nặng gần bằng khụng khớ, ớt tan trong nước, ở nhiệt độ cao cacbon monoxit thể hiện tớnh khử mạnh.

2CO + O2→ 2CO2 phản ứng toả nhiều nhiệt. 3CO + Fe2O3→to 2Fe + 3CO2

* Cacbon đioxit (CO2) là khớ khụng màu, nặng hơn khụng khớ, dCO2/kk = 1,52. Nước đỏ khụ là cacbon đioxit rắn. Cacbon đioxit là một oxit axit và cú tớnh oxi hoỏ yếu.

Tỏc dụng với dung dịch kiềm; CO2 + NaOH → NaHCO3

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O Tỏc dụng với kim loại:

* Muối cacbonat và muối hiđrocacbonat: Na2CO3, CaCO3, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

Ở nhiệt độ cao chỉ cú muối cacbonat của kim loại kiềm là khụng bị phõn huỷ. Cỏc muối hiđrocacbonat kộm bền hơn.

2NaHCO3 80 100− oC→Na2CO3 + H2O + CO2

+ Ngoài quỏ trỡnh quang hợp của cõy xanh, ở trong nước biển, đại dương cú một cõn bằng hoỏ học giỳp điều tiết lượng CO2 trong khớ quyển:

CO2 + CaCO3 + H2O ‡ˆˆˆˆ† Ca(HCO3)2

III. Silic và cỏc hợp chất của silic

III. 1. Silic là một trong những nguyờn tố phổ biến nhất trong vỏ Trỏi đất (đứng hàng thứ hai sau nguyờn tố oxi)

- Silic cú hai dạng thự hỡnh, dạng vụ định hỡnh và dạng tinh thể. Dạng tinh thể cú cấu trỳc tương tự kim cương, giũn và cứng, cú ỏnh kim dẫn điện và dẫn nhiệt kộm.

- Silic là nguyờn tố ớt hoạt động hoỏ học. Si + F2→ SiF4 Si + O2 →to SiO2 Si + 2NaOH + H2O →to Na2SiO3 + 2H2 - Điều chế Si trong phũng thớ nghiệm: 2Mg + SiO2 o t → Si + 2MgO - Điều chế Si trong cụng nghiệp: 2C + SiO2 →to Si + 2CO↑

III.2. Hợp chất của silic a. Silic đioxit (SiO2)

SiO2 là chất rắn khụng tan trong nước, khú núng chảy (16100), cú tờn gọi là thạch anh. Cỏt trắng là những hạt thạch anh nhỏ.

SiO2 là oxit axit, ở nhiệt độ cao, SiO2 tỏc dụng với oxit bazơ, kiềm, cacbonat kim loại kiềm tạo ra silicat:

SiO2 + CaO →to CaSiO3 (canxi silicat) SiO2 + 2NaOH →to Na2SiO3 + H2O SiO2 + K2CO3 →to K2SiO3 + CO2↑

SiO2 cú tớnh chất hoỏ học đặc trưng là tan được trong dung dịch axit flohiđric HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + H2O

Vỡ vậy người ta dựng axit flohiđric để khắc hỡnh trờn thuỷ tinh. SiO2được dựng rộng rói trong xõy dựng, sản xuất thuỷ tinh, đỏ mài...

b. Axit silicic và muối silicat

Axit silicic cú cụng thức hoỏ học là H2SiO3, là axit yếu, ớt tan trong nước.

Điều chế axit silicic bằng cỏch cho axit clohiđric tỏc dụng với dung dịch silicat, được dung dịch H2SiO3 dưới dạng keo:

2HCl + Na2SiO3 → H2SiO3 + 2NaCl

Muối của axit silicic cú tờn là silicat. Natri và kali silicat trụng bề ngoài giống thuỷ tinh, nhưng tan được trong nước, vỡ vậy chỳng cú tờn là thuỷ tinh tan. Dung dịch của chỳng tan trong nước gọi là thuỷ tinh lỏng.

Thuỷ tinh tan dựng để chế tạo xi măng và bờtụng chịu axit, dựng làm lớp bảo vệ gỗ khụng chỏy, sản xuất silicagen. Silicagen là một polime vụ cơ cú cụng thức (SiO2)n là một chất chống ẩm rất tốt, dựng trong bảo quản phim ảnh, băng đĩa hỡnh, thực phẩm cao cấp ...

VI. Bài tập ỏp dụng

BT 124.(2007) Cỏc khớ cú thể cựng tồn tại trong một hỗn hợp là [23-37]

A. Cl2 và O2. B. H2S và Cl2.

C. NH3 và HCl. D. HI và O3.

BT 125.(2007) Trong phũng thớ nghiệm, người ta thường điều chế clo bằng cỏch [16-38]

A. điện phõn núng chảy NaCl.

B. cho dd HCl đặc tỏc dung với MnO2, đun núng.

C. cho F2đẩy Cl2 ra khỏi dung dịch NaCl.

D. điện phõn dung dịch NaCl cú màng ngăn.

BT 126.(2007) Trong một nhúm A (phõn nhúm chớnh), trừ nhúm VIIIA (phõn nhúm chớnh nhúm VIII), theo chiều tăng của điện tớch hạt nhõn nguyờn tử thỡ [32-39]

A. tớnh phi kim giảm dần, bỏn kớnh nguyờn tử tăng dần.

B. tớnh phi kim tăng dần, độ õm điện tăng dần.

C. tớnh kim loại tăng dần, bỏn kớnh nguyờn tử giảm dần.

D. độ õm điện giảm dần, tớnh phi kim tăng dần.

BT 127.(2007) Cho 13,44 lớt khớ clo (ở đktc) đi qua 2,5 lớt dung dịch KOH ở 1000C. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 37,25 gam KCl. Dung dịch KOH trờn cú nồng độ là (cho Cl = 35,5; K = 39) [37-39] A. 0,24M. B. 0,2M. C. 0,48M. D. 0,4M. BT 128. (2007) Cho cỏc phản ứng sau: [6-40] 4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe → FeCl2 + H2. 14HCl + K2Cr2O7→ 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2. 16HCl + 2KMnO4→ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O. Số phản ứng trong đú HCl thể hiện tớnh oxi húa là

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

BT 129.Sục khớ clo vào dd chứa hỗn hợp NaBr và NaI đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu

được 1,17 g NaCl. Tổng số mol NaBr và NaCl cú trong hỗn hợp đầu là: [37-14]

A. 0,02 mol. B. 0,03 mol.

C. 0,015 mol. D. 0,025 mol.

BT 130. Clo cú tớnh oxi húa mạnh hơn brom, phản ứng nào sau đõy là đỳng? [38-14]

2 2

2 2

(I) Cl 2NaBr Br 2NaCl

(II) Br 2NaI I 2NaBr

+ → +

+ → +

2 3 2 3

2 2

(III)Br 2KClO Cl 2KBrO

(IV)Cl 2NaI I 2NaCl

+ → +

+ → +

A. Chỉ (I). B. (I) và (III).

C. (I) và (IV). D. (I) và (II).

BT 131.Khi cho 11,2 gam Fe tỏc dụng với Cl2 dư thu được m1 gam muối, cũn nếu cho 11,2 gam Fe tỏc dụng với dung dịch HCl dư thỡ thu được m2 gam muối. So sỏnh thấy [33-26]

A. m1 = m2 = 25,4 gam B. m1 = 25,4 gam và m2 = 26,7 gam

C. m1 = 32,5 gam và m2 = 24,5 gam D. m1 = 32,5 gam và m2 = 25,4 gam

BT 132.Dung dịch chứa 3,25 gam muối clorua của một kim loại chưa biết phản ứng với AgNO3 dư tỏch ra 8,61 gam kết tủa trắng. Cụng thức của muối clorua kim loại là [33-37]

A. MgCl2 B. FeCl2 C. CuCl2 D.FeCl3

BT 133.Dẫn hai luồng khớ Cl2 qua 2 dd KOH. Dung dịch (1) loóng và nguội, dd( 2) đậm đặc và

đun núng ở 1000C. Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dd bằng nhau thỡ tỉ lệ thể tớch Cl2đi qua 2 dd KOH bằng bao nhiờu?

A. 5/6 B. 6/3 C.10/3 D. 5/3

BT 134.Cho một lượng dư dd AgNO3 tỏc dụng với 100 ml dd chứa hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl 0,2M . Khối lượng kết tủa thu được là :

BT 135.Tớnh chất sỏt trựng và tẩy màu của nước Javen là do:

A. chất NaClO phõn huỷ ra Oxi nguyờn tử cú tớnh oxh mạnh.

B. chất NaClO phõn huỷ ra Cl2 là chất oxh mạnh.

C. trong chất NaClO, nguyờn tử Cl cú số oxh là +1, thể hiện tớnh oxh mạnh.

D. chất NaCl trong nước Javen cú tớnh tẩy màu và sỏt trựng.

BT 136.Rắc bột sắt đung núng vào lọ chứa khớ Cl2. Hỗn hợp sau phản ứng cho tỏc dụng với dd HCl dư thấy cú tạo ra 2,24 l khớ H2 (đkc). Nếu cho hỗn hợp sau phản ứng tỏc dụng với dung dịch NaOH thỡ tạo ra 0,03 mol chất kết tủa màu nõu đỏ. Hiệu suất phản ứng Fe td với Cl2 là [148- H10.4]

A. 13 % B. 43% C. 33% D. 23%

BT 137.Cú 4 bỡnh mất nhón, mỗi bỡnh chứa mọt trong cỏc dung dịch sau: HCl, HNO3, KCl, KNO3. Thứ tự hoỏ chất để nhận biết cỏc húa chất trờn? [42-HG]

A. Quỳ tớm, AgNO3 B. Phenol phtalein, AgNO3

C. AgNO3, phenol phtalein D. Khụng nhận biết được

BT 138.Cho hỗn hợp FeS và FeCO

3 tỏc dụng với dung dịch H

2SO

4đậm đặc và đun núng, người ta thu được một hỗn hợp khớ A.Hỗn hợp khớ A. gồm:

A. SO 2 và CO 2 B. H 2S và CO 2 C. H 2S và CO D. SO 3 và CO 2

BT 139.Phản ứng húa học nào sau đõy là sai?

A. H 2S + 4Cl 2 + 4H 2O → H 2SO 4 + 8HCl B. 2H 2S + O 2 → 2S + 2H 2O C. H 2S + 2NaCl → Na 2S + 2HCl D. 2H 2S + 3O 2 → 2SO 2↑ + 2H 2O BT 140.Chọn phản ứng sai: A. 2H 2S + SO 2 → 3S ↓ + H 2O B. H 2S + 3Br 2 + 2H 2O → SO 2↑ + 6HBr C. H 2S + CuSO 4 → CuS↓ + H 2SO 4 D. H 2S + Cu → CuS↓ + H 2↑ BT 141.Sục một dũng khớ H

2S vào dung dịch CuSO

4 thấy xuất hiện kết tủa đen. Điều khẳng

định nào sau đõy đỳng?

A. Xảy ra phản ứng oxi húa khử B. Axit H

2SO

4 yếu hơn axit H

2S

C. CuS khụng tan trong axit H

2SO

4 D. Khớ H

2S tan trong nước tạo kết tủa

BT 142.(2007) SO 2 luụn thể hiện tớnh khử trong cỏc phản ứng với [30-37] A. O 2, nước Br 2, dung dịch KMnO 4. B. H 2S, O 2, nước Br 2.

C. dung dịch KOH, CaO, nước Br

2. D. dung dịch NaOH, O

2, dung dịch KMnO

4.

BT 143.(2007) Cho cõn bằng húa học:2SO (k) O (k)2 + 2 ˆˆ†‡ˆˆ2SO (k)3

phản ứng thuận là phản

ứng toả nhiệt. Phỏt biểu đỳng là: [9-40]

A. Cõn bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cõn bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO

3.

C. Cõn bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O

2.

D. Cõn bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm ỏp suất hệ phản ứng.

BT 144.S vừa là chất khử, vừa là chất oxi húa trong phản ứng nào sau đõy? [35-27]

A. S + 6NaOH → 2Na 2S + Na 2SO 3 + 3H 2O B. S + Mg → MgS C. S + O 2→ SO 2 D. S + 6HNO 3→ H 2SO 4 + 6NO 2 + 2H 2O

BT 145.Khi cho SO

2 sục qua dung dịch X đến dư thấy xuất hiện kết tủa trắng, sau đú kết tủa tan. X là dung dịch nào trong cỏc dung dịch sau ?

A. Dung dịch H 2S. B. Dung dịch Ca(HCO 3) 2. C. Dung dịch Ba(OH) 2 D. Dung dịch NaOH.

BT 146.Chỉ dựng một thuốc thử nào sau đõy để phõn biệt cỏc lọđựng SO

2 và CO

2?

A. Dung dịch Ba(OH)

2 B. Dung dịch brom trong nước

C. Dung dịch Ca(OH)

2 D. Dung dịch NaOH

BT 147.Cú cỏc chất bột màu trắng: NaCl, BaCO

3, Na 2S, Na 2SO 4, BaSO 4, MgCO 3. Hoỏ chất duy nhất nào được dựng làm thuốc thửđể phõn biệt cỏc chất bột trờn? [50-29]

A. dung dịch HCl B. dung dịch NaOH dư

C. dung dịch AgNO 3 D. dung dịch BaCl 2. BT 148.Cú 6 dung dịch sau: NH 4Cl, NaOH, NaCl, H 2SO 4, Na 2SO 4, Ba(OH) 2. Hoỏ chất duy nhất nào được dựng làm thuốc thửđể phõn biệt cỏc dung dịch trờn? [49-30]

A. dung dịch BaCl

2. B. dung dịch quỳ tớm

C. dung dịch phenolphtalein. D. dung dịch AgNO

3 BT 149.Cho m(g) một hỗn hợp Na 2CO 3 và Na 2SO 3 tỏc dụng hết với dung dịch H 2SO 4 2M dư thỡ thu được 2,24 lớt hỗn hợp khớ (đktc) cú tỷ khối đối với hiđro là 27. Giỏ trị m là:

A. 61,1g B. 11,6g C. 1,16g D. 6,11g

BT 150.Cho hỗn hợp gồm Fe và FeS tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lớt hỗn hợp khớ ởđiều kiện tiờu chuẩn. Hỗn hợp khớ này cú tỉ khối hơi so với hiđro là 9. Thành phần % theo số mol của Fe và FeS ban đầu là:

A. 35% và 65% B. 50% và 50%

C. 40% và 60% D. 45% và 55%

BT 151.Cho V(lớt) khớ SO

2 (đktc) tỏc dụng hết với dung dịch brom dư. Thờm dung dịch BaCl

2

dư vào hỗn hợp trờn thỡ thu được 2,33g kết tủa. V nhận giỏ trị nào trong số cỏc phương ỏn sau:

A. 0,112 lớt B. 1,12 lớt C. 2,24 lớt D. 0,224 lớt

BT 152.Thờm từ từ dung dịch BaCl

2 vào 300 ml dung dịch Na

2SO

4 1M cho đến khi khối lượng kết tủa bắt đầu khụng thay đổi thỡ dừng lại, hết 50 ml. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl

2 là:

A. 6,0M B. 0,06M C. 0,006M D. 0,6M

BT 153.Lấy 3,38g một oleum pha thành 100ml dung dịch A.Để trung hũa dung dịch 50ml dung dịch A. cần vừa đủ 20ml dung dịch NaOH 2M. Giỏ trị của n trong cụng thức oleum là:

A. 3 B. 2 C. 4 D. 1

BT 154.Khi nhiệt phõn cựng một khối lượng KMnO

4, KClO

3, KNO

3, CaOCl

2 với hiệu suất đều là 100%, muối nào tạo nhiều oxi nhất? [37-26]

A. KMnO

4 B. KNO

3 C. KClO

3 D. CaOCl

2

BT 155.Cho hỗn hợp gồm 11,2 gam Fe và 8,8 gam FeS tỏc dụng với dung dịch HCl dư. Khớ sinh ra sục qua dung dịch Pb(NO

3)

2 dư thấy xuất hiện A. gam kết tủa màu đen. Kết quả nào sau

đõy đỳng ?

A. A. = 57,8 gam B. A. = 71,7 gam

C. A. = 23,90 gam D. A. =11,95 gam

BT 156.Hoà tan 27,2 gam hỗn hợp bột Fe và FeO trong dung dịch axit sunfuric loóng, sau đú làm bay hơi dung dịch thu được 111,2 gam FeSO

4.7H

2O. Thành phần % khối lượng cỏc chất trong hỗn hợp là [40-37]

A. 26,0% Fe và 74,0% FeO B. 29,4% Fe và 70,6% FeO

Một phần của tài liệu CHUYEN DE LTDH HOA VO CO PHAN 1. CHƯƠNG TRÌNH HÓA VÔ CƠ 10 VÀ 11 (Trang 26 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)