III. 1. Silic là một trong những nguyờn tố phổ biến nhất trong vỏ Trỏi đất (đứng hàng thứ hai sau nguyờn tố oxi)
- Silic cú hai dạng thự hỡnh, dạng vụ định hỡnh và dạng tinh thể. Dạng tinh thể cú cấu trỳc tương tự kim cương, giũn và cứng, cú ỏnh kim dẫn điện và dẫn nhiệt kộm.
- Silic là nguyờn tố ớt hoạt động hoỏ học. Si + F2→ SiF4 Si + O2 →to SiO2 Si + 2NaOH + H2O →to Na2SiO3 + 2H2 - Điều chế Si trong phũng thớ nghiệm: 2Mg + SiO2 o t → Si + 2MgO - Điều chế Si trong cụng nghiệp: 2C + SiO2 →to Si + 2CO↑
III.2. Hợp chất của silic a. Silic đioxit (SiO2)
SiO2 là chất rắn khụng tan trong nước, khú núng chảy (16100), cú tờn gọi là thạch anh. Cỏt trắng là những hạt thạch anh nhỏ.
SiO2 là oxit axit, ở nhiệt độ cao, SiO2 tỏc dụng với oxit bazơ, kiềm, cacbonat kim loại kiềm tạo ra silicat:
SiO2 + CaO →to CaSiO3 (canxi silicat) SiO2 + 2NaOH →to Na2SiO3 + H2O SiO2 + K2CO3 →to K2SiO3 + CO2↑
SiO2 cú tớnh chất hoỏ học đặc trưng là tan được trong dung dịch axit flohiđric HF: SiO2 + 4HF → SiF4 + H2O
Vỡ vậy người ta dựng axit flohiđric để khắc hỡnh trờn thuỷ tinh. SiO2được dựng rộng rói trong xõy dựng, sản xuất thuỷ tinh, đỏ mài...
b. Axit silicic và muối silicat
Axit silicic cú cụng thức hoỏ học là H2SiO3, là axit yếu, ớt tan trong nước.
Điều chế axit silicic bằng cỏch cho axit clohiđric tỏc dụng với dung dịch silicat, được dung dịch H2SiO3 dưới dạng keo:
2HCl + Na2SiO3 → H2SiO3 + 2NaCl
Muối của axit silicic cú tờn là silicat. Natri và kali silicat trụng bề ngoài giống thuỷ tinh, nhưng tan được trong nước, vỡ vậy chỳng cú tờn là thuỷ tinh tan. Dung dịch của chỳng tan trong nước gọi là thuỷ tinh lỏng.
Thuỷ tinh tan dựng để chế tạo xi măng và bờtụng chịu axit, dựng làm lớp bảo vệ gỗ khụng chỏy, sản xuất silicagen. Silicagen là một polime vụ cơ cú cụng thức (SiO2)n là một chất chống ẩm rất tốt, dựng trong bảo quản phim ảnh, băng đĩa hỡnh, thực phẩm cao cấp ...