Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 44 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
44
Dung lượng
155,63 KB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân ThựctrạngxuấtkhẩuhàngmaymặctạicôngtymayChiếnThắng I. Thựctrạngxuấtkhẩuhàngmaymặc của Côngty 1. Hình thứcxuấtkhẩuhàngmaymặc ở côngtymayChiếnThắng Hình thứcxuấtkhẩu của côngtymayChiếnThắng là kết hợp giữa gia côngxuấtkhẩu và xuấtkhẩu theo hình thức FOB. - Gia cônghàngmaymặc là đối tác nớc ngoài cung cấp cho toàn bộ nguyên phụ liệu, mẫu mã, định mức và phía Côngty tự tổ chức sản xuất theo yêu cầu hoặc sự giám sát của khách hàng. Trong trờng hợp này, trong thời gian chế tạo quyền sở hữu về nguyên liệu vẫn thuộc về bên đặt gia công Có thể nói gia côngxuấtkhẩu là phơng thức sản xuất chủ yếu trong ngành maymặc ở Việt Nam hiện nay. Mặc dù hình thức gia công không thu đợc lợi nhuận nhiều hơn so vơi hình thức FOB. Sau nhiều năm hoạt động, hình thứcmay gia công vẫn đóng vai trò quan trọng trong chiến lợc kinh doanh của Côngty bởi vì nó có những u điểm và thích hợp điều kiện hiện nay. Duy trì hình thức gia công ngoài việc đảm bảo việc làm cho ngời lao động, giữ đợc khách hàng truyền thống, ổn định sản xuất, không phải mất nhiều vốn đầu t, không phải lo sáng tạo mẫu mã cũng nh đầu ra của sản phẩm. Bởi vậy doanh thu xuấtkhẩuhàng gia công vẫn chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu xuất khẩu. Kim ngạch gia côngxuấtkhẩu chiếm tỉ trọng từ 50%-75% tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Côngty . Côngty hiện nay đã có các hợp đồng may gia cônghàngxuấtkhẩu cho các hãngmaymặc nổi tiến thế giới nh KAPPA, REEBOK, C&A . song hầu hết các hợp đồng này đều đ- ợc ký qua các nhà thầu phụ nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kông. Thực tế cho thấy trong thời gian qua, mặc dầu năng lực sản xuất của ngành dệt may phát triển rất nhanh và kim ngạch xuấtkhẩu đạt hơn 4,96 triệu USD, song lợi nhuận thu về lại còn thấp và bấp bênh vì chỉ dựa vào sản xuấthàng gia côngxuấtkhẩu đi EU. Hình thứcxuấtkhẩu trực tiếp hàngmaymặc đợc bắt nguồn từ hai hình thức là: Mua nguyên liệu-Bán thành phẩm và Sử dụng nguyên liệu trong nớc dành cho sản xuấthàngxuất khẩu. Lê Thị Thu Hơng -1- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân - Hình thức mua nguyên liệu-bán thành phẩm: các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên liệu nh vải, sợi, phụ liệu cho hàngmaymặc từ nớc ngoài, sau đó tự tổ chức sản xuất trên cơ sở nguyên liệu nhập về. Khi hình thành sản phẩm sẽ tìm thị trờng tiêu thụ. Hàng sản xuất ra sẽ mang nhãn hiệu Sản xuấttại Việt Nam. Mua đứt bán đoạn hay xuấtkhẩu trực tiếp (còn gọi là bán FOB) đang là hoạt động xuấtkhẩu đợc quan tâm lớn. Với phơng thức này đòi hỏi phải củng cố và phát triển đội ngũ tạo mốt, thiết kế, nâng cao trình độ quản lý, trình độ marketing, khuyến khích các côngty phát huy tối đa năng lực hiện có và khả năng sáng tác. Hơn thế nữa, nếu thực hiện phơng thức này sẽ có lãi ít nhất gấp 2 lần so với phơng thức gia côngxuấtkhẩu hoàn toàn, mặt khác sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với thị trờng, qua đó nắm đợc nhu cầu thị hiếu của thị trờng, từ đó có thể chủ động sản xuất, tránh gặp phải những khó khăn trong sản xuất mà những doanh nghiệp thực hiện gia công thờng gặp. Trong báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch năm 2000-2005 và phơng h- ớng nhiệm vụ năm 2003 trình Bộ Công nghiệp, Tổng côngty Dệt may Việt Nam và Bộ Kế hoạch Đầu t, côngtymayChiếnThắng đã xác định việc đầu t hợp lý và hiệu quả là: đầu t thêm thiết bị chuyên dùng để tăng năng suất, chất lợng sản phẩm phục vụ cho hoạt động xuất khẩu, khai thác và tận dụng nguồn nguyên liệu có sẵn trong nớc một cách có hiệu quả trên cơ sở đó hình thành mối liên hợp dệt may để sử dụng vải nội địa vào mayxuấtkhẩu bán FOB. 2. Tình hình xuấtkhẩuhàng của Côngty Kể từ khi thực hiện hình thứcxuấtkhẩu theo hình thức FOB( mua nguyên liệu bán thành phẩm) năm 1996, côngty đã có bớc phát triển khá ấn tợng, đặc biệt về kim ngạch xuấtkhẩu của công ty. Năng lực sản xuất của cũng nh chất lợng hoạt động đã có những bớc tiến đáng kể tạo ra tiềm lực cho những bớc phát triển của côngty trong những năm qua cũng nh trong những năm sắp tới, đóng góp vào sự phát triển kinh tế đất nớc. Qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, từ chỗ chỉ sản xuất đợc một số quân trang phục vụ quân đội, đến nay các sản phẩm maymặc của côngtymayChiếnThắng không những đạt yêu cầu cao về chất lợng mà còn phong phú đa Lê Thị Thu Hơng -2- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân dạng về mẫu mã kiểu dáng đã xuấtkhẩu sang nhiều thị trờng khó tính nh EU, Bắc Mỹ, Nhật Bản . Năng lực sản xuấthàng năm của côngty là 5 triệu sản phẩm maymặc (quy đổi theo sơn mi ) bao gồm các chủng loại áo jacket, áo váy nữ, áo sơ mi, quần áo đồng phục cho các cơ quan cơ sở sản xuất, trờng học và hơn 2 triệu sản phẩm may da, gồm găng tay da mùa đông và găng chơi golf. Ban đầu, côngty hầu nh tập trung vào gia cônghàngxuấtkhẩu dựa trên đơn hàng từ nớc ngoài và cho tới ngày nay sản phẩm gia công của côngty đã có uy tín với bạn hàng và chỗ đứng trên thị trờng. Trong những năm gần đây, côngty đã có sản phẩm bán FOB trực tiếp tăng từ 0 % từ năm 1996 đến 26% năm 2001 và con số này tăng lên 38% trong tỷ trọng hàngxuấtkhẩu năm 2002, xu hớng này còn tiếp tục tăng trởng mạnh mẽ trong những năm tiếp theo. Hình thứcxuấtkhẩu của côngty là kết hợp giữa may gia công và mua bán FOB. Sau khi từng bớc đẩy mạnh xuấtkhẩu trực tiếp côngty vẫn duy trì hình thức gia công để đảm bảo việc làm cho ngời lao động và giữ mối quan hệ truyền thống. Để thấy rõ đợc tình hình xuấtkhẩu của côngty trong những năm qua chúng ta đi phân tích các số liệu cụ thể sau: Bảng 6. Tổng doanh thu và doanh thu xuấtkhẩu Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 2002 Tổng doanh thu trđ 65.475 58.149 62.010 81.027 Doanh thu xuấtkhẩu trđ 61.051 54.081 59.140 77.829 DTXK/TDT % 91,7 93 95,4 96,1 Nguồn: Phòng XNK côngtymayChiếnThắng Nhìn vào biểu đồ trên chúng ta thấy rằng xuấtkhẩu đóng một vai trò chủ đạo trong tổng doanh thu của doanh nghiệp. Hơn 90% doanh thu của côngty là do xuấtkhẩu mang lại. Năm 2002, doanh thu của côngty đạt trên 81 tỷ đồng, trong đó doanh thu xuấtkhẩu là 77 tỷ đồng và tăng mạnh về doanh thu bán hàng FOB. Bên cạnh đó, hoạt động gia cônghàngmaymặc cho Mỹ có nhiều hứa hẹn sau khi hiệp định Thơng mại Việt- Mỹ đợc phê chuẩn vào cuối tháng 12 năm 2001 và khởi đầu đặt hàng của hãng thời trang Amerex với một loạt các đơn đặt hàng khối lợng lớn và giao hàng ngay. Nhng đây mới chỉ là nấc thang đầu tiên để Lê Thị Thu Hơng -3- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân cho hàngmaymặc của mayChiếnThắng lọt vào thị trờng Hoa Kỳ. Nh vậy tốc độ tăng trởng của côngty trong những năm qua là tơng đối ổn định, doanh thu hàng năm tăng trung bình 14% và dự kiến đến năm 2005 doanh thu của côngty sẽ đạt tới con số hơn 115 tỷ, gấp đôi doanh thu năm 2000. Sản phẩm của côngty nhìn chung là đa dạng, gồm rất nhiều mặt hàng. Ta có thể dễ dàng hình dung hơn thông qua bảng tổng kết sơ bộ sau của phòng XNK về tình hình sản xuất và tiêu thụ một số sản phẩm chính qua các năm: Lê Thị Thu Hơng -4- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Bảng7 :Tình hình xuấtkhẩu theo mặt hàng. STT Mặt hàng Đvt 1999 2000 2001 2002 1 Jacket các loại sp 581.222 588.472 641.274 1.009.405 2 áo váy các loại 187.232 88.678 0 0 3 Sơ mi các loại 122.270 123.883 10.000 53.884 4 Khăn tay TE 2.248.085 2.647.465 2.524.844 1.864.763 5 Quần áo thể thao 0 49.543 26.088 37.358 6 Sản phẩm may khác 38.344 0 64.192 142.796 7 Găng tay da 1.786.896 1.978.591 1.888.892 1.494.385 8 Thảm len 8.027 632,4 920,11 540,41 9 mac logo 3.630.000 0 0 0 10 Quần các loại 46.503 10.455 120.265 213.119 Nguồn: Phòng XNK- báo cấo xuấtkhẩu các năm Qua bảng thống kê tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty, có thể nhận thấy các mặt hàng áo Jacket, khăn tay,găng tay các loại là sản phẩm xuấtkhẩu chính của công ty. Những sản phẩm này tuy có biến động qua các năm song vẫn giữ tỷ lệ tơng đối ổn định, năm 2002 áo Jacket xuấtkhẩu đạt trên 1 triệu sản phẩm tăng 56% so với năm 2001 và 70% so với 2000 còn sản phẩm găng tay trong mấy năm gần đây đều giữ ở mức ổn định là trên 1,5 triệu sản phẩm. Điều này chứng tỏ khách hàngcôngty là khách hàng của côngty là khách hàng truyền thống. Bên cạnh thế mạnh là áo Jacket, găng tay, khăn tay TE Côngty đang phát huy thế mạnh một số sản phẩm mới nh áo sơ mi, áo váy, quần các loại. Việc đa dạng hoá mặt hàngxuấtkhẩu sẽ giúp Côngty hạn chế đợc rủi ro và khai thác các thị trờng mới tiềm năng. Bảng 8: Cơ cấu tỷ lệ hình thứcxuấtkhẩu theo mặt hàng của côngty Mặt hàng 2000 2001 2002 Lê Thị Thu Hơng -5- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Đ V T FOB GC FOB GC FOB GC Jacket % 9,5 90,5 21,5 78,5 28,6 72,4 Sơ mi 59,8 40,2 100 - 100 - Quần các loại 9,8 90,2 70 30 28,3 72,7 Bộ 3,1 96,9 - 100 20,4 78,6 Tỷ lệ xuấtkhẩu theo hình thức FOB ở một số mặt hàng chủ lực của Côngty đã tăng lên nh áo Jacket từ 9,5% năm 2000 đã đạt 28,6% năm 2002, đặc biệt là áo sơ mi Côngty đã hoàn toàn thực hiện xuấtkhẩu trực tiếp. Theo kế hoạch sản xuất năm 2003, một số mặt hàngxuấtkhẩu trực tiếp nh áo Jacket sẽ chiếm khoảng 40%, sơ mi 80%, quần các loại và bộ chiếm khoảng 35% trong tổng số các mặt hàngxuất khẩu. Trong hơn 10 năm qua, ngành maymặc nói chung và côngtymayChiếnThắng nói riêng đã có bớc phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuấtkhẩu không ngừng tăng lên, nhiều năm đứng thứ hai trong số những mặt hàngxuấtkhẩu chủ lực, tạo thêm việc làm cho hàng trăm nghìn lao động, uy tín chất lợng sản phẩm maymặc Việt Nam đợc đánh giá cao trên thị trờng thế giới.Tổng kim ngạch xuấtkhẩu của Côngty năm 1999 đạt trên 4,5 triệu USD tăng 10,7 % so với năm 1998 nhng trong năm 2000 con số này lại giảm 18,5% so với năm 1999. Nguyên nhân chủ yếu là do thị trờng năm 2000 có những biến động phức tạp, đồng EURO của Châu Âu sụt giá trên 20% so với đồng USD đã ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu, do đó một số thị trờng truyền thống của Côngty lại giảm nh thị trờng Anh, Tây Ban Nha, Đài Loan, Hàn Quốc. Đến năm 2001 và 2002 tổng kim ngạch của Côngty đã có xu hớng khôi phục, tăng lên 4,9 triệu USD vào năm 2002 Lê Thị Thu Hơng -6- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Biểu : Kim ngạch xuấtkhẩu của côngtymayChiếnThắng từ năm 1998-2002 (đơn vị tính USD) Bảng 9 :Tốc độ tăng trởng kim ngạch xuấtkhẩu của Côngty Chỉ tiêu 1998 1999 2000 2001 2002 B/Q Tốc độ tăng KN 100% 10,7% -15,6% 6,7% 21,7% 5,9% Dự tính kim ngạch xuấtkhẩu sẽ tăng lên 20 triệu USD vào năm 2005 và mức tăng bình quân trong kim ngạch xuấtkhẩu là 15% một năm. Tổng số nộp ngân sách nhà nớc là 704 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu ngời/tháng sẽ tăng tới 1 triệuđồng so với năm 2001 là 926 nghìn đồng. Song song với việc đẩy mạnh hàng gia công dệt mayxuấtkhẩu sang các thị trờng trọng điểm, việc chuyển đổi từ gia côngxuấtkhẩu sang xuấtkhẩu trực tiếp hàng dệt may đang đợc Chính phủ và lãnh đạo Doanh nghiệp quan tâm và thực hiện. Năm 1996 cũng đợc đánh dấu là năm đầu tiên thực hiện xuấtkhẩuhàng FOB, mở ra một hớng đi mới cho Công ty, song vấn đề tìm kiếm thị trờng còn nhiều khó khăn. Do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính khu vực cuối năm 1997, những đơn hàng dệt may của năm 1998 hoặc bị đổ bể hoặc nhận đợc yêu cầu giảm giá 15-20% trớc áp lực đại hạ giá tại các nớc trong khu vực. Ngoài ra các đơn đặt hàng từ thị trờng Nhật Bản cũng đã giảm sút từ 10-20%. Lê Thị Thu Hơng -7- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Những nỗ lực trong việc khai thông các thị trờng mới nh Nga, Đông âu, Đức, châu Phi . vẫn cha mang lại kết quả khả quan. Những biến động từ nhiều phía đã ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động của Côngty Bảng 10 : Thị trờng xuấtkhẩu của Côngty (USD) Thị trờng 1999 2000 2001 2002 Châu âu 3.080.690 2.812.895 3.354.891 2.691.917 Đông á&ĐNA 758.301 735.642 629.005 344.069 Châu mỹ 94.547 95.052 241.088 1.777.875 Châu úc 6.656 38.719 0 0 Iran 0 16.819 11.822 8.466 Thị-trờng khác 232.658 139.283 95.630 138.626 Tổng 4.532.304 3.822.923 4.077.976 4.961.077 Nguồn : Báo cáo xuấtkhẩu các năm- phòng XNK Theo số liệu báo cáo thì trong năm 2002, kim ngạch xuấtkhẩuhàng dệt may đạt khoảng 4,96 triệu USD, tăng 21,7% so với năm 2001. Thị trờng Châu âu với khả năng đạt 2,69 triệu USD sẽ vơn lên dẫn đầu chiếm khoảng 54% tổng kim ngạch, đứng thứ hai là thị trờng Châu Mỹ chiếm 35,8% còn Châu úc và các nớc khác chiếm khoảng 10,2%. Tiềm năng của Côngty còn rất lớn, nhng thị trờng tiêu thụ đang gặp nhiều khó khăn. Các thị trờng lớn nh EU thì bị hạn chế bởi hạn ngạch. Lợng hạn ngạch hiện nay mới đáp ứng khoảng 40% năng lực sản xuất của toàn ngành. Thị trờng Hoa Kỳ, do cha đợc hởng u đãi tối huệ quốc, nên thuế rất cao, hàng của ta khó có thể xâm nhập. Hiệp định Việt Nam- EU đã ký có cải thiện đáng kể về khối lợng hàngxuấtkhẩu của Việt Nam vào EU so với tróc, nhng với con số đó, ngành dệt may Việt Nam cha tận dụng đợc năng lực của mình. Nếu kể thêm cả kim ngạch xuấtkhẩu sang những thị trờng phi quota thì tỷ lệ trên cũng chỉ xấp xỉ 75%. Để tận dụng nốt phần còn lại, các doanh nghiệp trong nớc phải cố gắng cao độ để nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã và tìm kiếm thị trờng mới. Là cơ quan quản lý Nhà nớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu, Bộ Thơng mại nhận thức rõ vấn đề này, đã và đang làm hết sức mình để hỗ trợ cho các Lê Thị Thu Hơng -8- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân doanh nghiệp đẩy mạnh sản xuất và xuấtkhẩu mặt hàngmaymặc nh tìm cách xây dựng, mở rộng và thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hũ nghị với các nớc trong lĩnh vực thơng mại, ký kết các Hiệp định, tạo môi trờng pháp lý thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động, tính đến nay đã ký Hiệp định thơng mại với trên 60 nớc trên thế giới. Riêng về hàng dệt may đã ký với các nớc EU, Canada, Na-uy và Thổ Nhĩ Kỳ, Mỹ. Việc đàm phán, thuyết phục EU cho điều chỉnh tăng hạn ngạch đã đợc Bộ Thơng mại tiến hành vào giữa năm 1999, mặt khác tiếp tục vận động các nớc thành viên ASEAN chuyển một phần hạn ngạch cho ta, tiếp tục tổ chức đi nghiên cứu mở thị trờng mới nh ở Nam Mỹ, Đông Âu ., áp dụng các biện pháp thởng hạn ngạch đã khuyến khích Côngty cũng nh các doanh nghiệp mayxuấtkhẩu vào thị trờng không hạn ngạch các mặt hàng làm bằng nguyên liệu sản xuất trong nớc và khai thác, mở rộng thị trờng xuấtkhẩuhàng FOB một cách có hiệu quả. Nh vậy, trong 10 năm trở lại đây, tình hình xuấtkhẩuhàngmaymặc của Côngty đã có mức tăng trởng ổn định, tuy nhiên còn có khó khăn nhất là hoạt động xuấtkhẩu trực tiếp FOB còn mới mẻ và đòi hỏi những nhân tố nhất định, nh- ng cũng đã đánh dấu những bớc chuyển mình đáng kể và có nhiều triển vọng. II. Thựctrạng tình hình xuấtkhẩu trực tiếp hàngmaymặc (FOB) của côngtymayChiếnThắng hiện nay. Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang có nhiều chuyển đổi, côngtymayChiếnThắng đã có hớng đi đúng đắn trong chiến lợc kinh doanh của mình, nỗ lực hoàn thiện phơng thức gia công, chuyển giao thiết bị công nghệ và từng bớc tiến lên xuấtkhẩu theo hình thức FOB( mua nguyên liệu bán thành phẩm ) các sản phẩm may mặc. Năm 2002, Côngty đạt giá trị sản xuấtcông nghiệp 60 tỉ đồng, bằng 122 %, doanh thu đạt 81 tỉ đồng, bằng 131% và kim ngạch xuấtkhẩu đạt 4,96 triệu USD, bằng 124% so với cùng kỳ năm 2001 Cũng năm vừa qua, Côngty đã đầu t trên 977 triệu đồng cho đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị của Côngty chủ yếu nhập từ Nhật Bản. Đầu t không chỉ tập trung vào mua sắm máy móc, trang thiết bị mới, mà còn ở cả khu đầu t mở rộng thị trờng. Để đẩy mạnh xuấtkhẩu nói chung và xuấtkhẩu theo hình Lê Thị Thu Hơng -9- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân thớc FOB nói riêng, Côngty đã chú trọng hơn vào hoạt động quảng cáo, giới thiệu sản phẩm năng lực sản xuất cũng nh tạo ra uy tín của Côngty để bạn hàng trong và ngoài nớc có thể tìm hiểu và đặt quan hệ vơí Công ty. Lần đầu tiên trong năm 2002, côngtymayChiếnThắng đã mở Văn phòng tại Đức bán giới thiệu sản phẩm của mình và cho các đơn vị thành viên, tuyên truyền quảng cáo làm gia tăng xuấtkhẩu trực tiếp. HàngmaymặcCôngty đã có mặt tại các triển lãm Nhật, EU, và Quảng Châu (Trung quốc), Canada và Iran là những thị trờng mới đợc khai thác. Ngoài ra, Côngty còn tổ chức những đợt đi nghiên cứu thị trờng ở nhiều nớc trong khu vực nh Hàn Quốc, Hồng Kông, Trung Quốc Trong những lần đi này, Côngty có điều kiện tìm hiểu thực tế thị trờng và qua đó có thể tìm kiếm khách hàng. Với những nỗ lực to lớn, hoạt động kinh doanh xuấtkhẩu theo hình thức FOB của Côngty trong những năm gần đây bớc đầu đạt đợc kết quả đáng kích lệ và rất khả quan tuy nhiên còn nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện, cụ thể: 1. Tình hình xuấtkhẩu theo hình thức FOB của côngtymayChiếnThắng 1.1 Các mặt hàngxuấtkhẩu theo hình thức FOB. Trong những năm qua, Côngty chủ yếu xuấtkhẩu trực tiếp các sản phẩm may trong đó tập trung chính vào các mặt hàng nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần các loại và bộ thể thao. Các sản phẩm khăn tay, găng tay da xuấtkhẩu còn rất khiêm tốn. Bảng 11: Giá trị một số sản phẩm xuấtkhẩu FOB chủ yếu của Côngty Mặt hàng Đvt 2000 2001 2002 Jacket USD 761.237 1.244.024 1.934.687 sơ mi 185.172 37.800 305.075 quần các loại 9.340 285.273 287.383 áo gilê 0 301.360 0 bộ 7.440 0 34.100 áo gió 0 0 29.863 Lê Thị Thu Hơng -10- QTKD Công nghiệp 41A [...]... quyền ban lãnh đạo côngtymayChiếnThắng và cũng là câu hỏi đang trăn trở các doanh nghiệp, côngtymayxuấtkhẩutại Việt Nam III Một số đánh giá về khả năng đẩy mạnh hoạt động xuấtkhẩu theo hình thức FOB của côngtymayChiếnThắng 1 Điểm mạnh - Cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo Côngty gọn nhẹ, linh hoạt gồm 10 phòng ban quan hệ chặt chẽ làm ăn có hiệu quả Trong Côngtycông nhân sản xuất chiếm 91,47... trong kinh doanh xuất khẩuhàngmay mặc ở côngtymayChiếnThắngmặc dù còn nhiều bỡ ngỡ và có những khó khăn nhất định Song, nhìn vào thựctrạng hiện tại những kết quả ban đầu mà côngty đã đạt đợc, chúng ta không thể không lạc quan vào tơng lai và triển vọng của hoạt động kinh doanh này Nhận thức đợc vị trí và tầm quan trọng của hoạt động bán đứt trong kinh doanh xuất khẩuhàngmay mặc, làm thế nào... quyết định chỉ sản phẩm có chất lợng mới có thể xuấtkhẩu đặc biệt trong một số thị trờng tiềm năng của Côngty nh EU, Mỹ, Nhật Bảnlà các thị trờng có đòi hỏi khắt khe về tiêu chuẩn chất lợng CôngtymayChiếnThắng đã xuấtkhẩuhàng FOB sang hơn 12 nớc và cũng tạo đợc niềm tin đối với khách hàng về chất lợng So với hàng maymặcxuấtkhẩu Trung quốc, Côngty không có đợc mẫu mã chủng loại đa dạng nh họ... dài côngty phải có đầu t theo chiều sâu để có chỗ đứng trên thị trờng về các mặt hàng này 1.2 Kim ngạch xuất khẩuhàng FOB Mặc dù chỉ xuấtkhẩu trực tiếp đợc một số sản phẩm nhng kim ngạch xuấtkhẩuhàng FOB của Côngty không ngừng tăng Nếu nh kim ngạch xuấtkhẩu trực tiếp của Côngty vào những năm đầu thực hiện xuấtkhẩuhàng FOB chỉ kiêm tốn 1,13 triệu USD năm 1999, sang năm 2001 đạt đợc 1,84 triệu... -11- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân trong tổng kim ngạch xuấtkhẩu Dự tính đến năm 2003 kim ngạch xuấtkhẩu trực tiếp đạt 5,7 triệu USD chiếm 46% doanh thu xuấtkhẩu Biểu : Kim ngạch xuấtkhẩuhàng FOB của côngtymayChiếnThắng 19992002( Đơn vị tính USD) Việc gia tăng mua bán đứt đoạn của Côngty cho thấy xu thế giảm dần hàng gia công để tự chủ hơn trong sản xuất và... cho hàng FOB dựa trên các mối quan hệ cũ Lê Thị Thu Hơng -34- QTKD Công nghiệp 41A Chuyên đề tốt nghiệp Đại học Kinh tế quốc dân Là một thành viên của Tổng côngty Dệt May Việt Nam, côngtymayChiếnThắng nhận đợc sự giúp đỡ của Tông côngty về định hớng chiến lợc phát triển, cung ứng một phần nguyên phụ liệu cho sản xuấthàng FOB cũng nh tìm kiếm các đơn hàng cho Côngty 2 Điểm yếu - Hoạt động sản xuất. .. 17/10/1997 Hiệp định hàng dệt may giữa Việt Nam và EU giai đoạn 1998-2001 đã đợc ký kết tại Bỉ mang nhiều thuận lợi cho Việt Nam, kim ngạch xuất khẩuhàng dệt máy sang EU có thể tăng lên 30% so với trớc đây Do đo, tại thị trờng này CôngtyCôngty tập trung vào sản xuấthàng FOB và tăng số lợng các mặt hàng gia công loại I ( gồm 18 Cát nguội ) bởi 18 mặt hàng này Liên bộ Thơng mại Công nghiệp Kế hoạch... XNK-Báo cáo xuấtkhẩuhàng năm Nhìn vào bảng trên ta thấy tỷ lệ xuấtkhẩu trực tiếp của Côngty đã tăng dần qua các năm Năm 2001 tỷ lệ xuấtkhẩu theo hình thức FOB là 45,2 %, tăng lên 20,2% so với năm 2000, chiếm tỷ lệ doanh thu tơng ứng là 45% và tăng lên 46,8 % vào năm 2002 Nếu nhìn vào kim ngạch xuấtkhẩuhàng gia công chiếm trên 50% song thực chất của gia công là lấy công làm lãi, khách hàng nớc ngoài... chính cũng nh tăng thêm mặt hàngxuất khẩu, sáng tạo ra các sản phẩm mới đợc thị trờng tiếp nhận thì Côngty hoàn toàn có khả năng phát triển, tăng kim ngạch xuấtkhẩu thông qua hình thứcxuấtkhẩu FOB 2.2 Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho mayxuấtkhẩu Để đảm bảo nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Côngty nói chung và cho đẩy mạnh quá trìng xuấtkhẩu theo hình thức FOB nói... trò quan trọng và tác động lớn đến hoạt động xuấtkhẩu nói chung và FOB nói riêng của CôngtyHàng hoá là các sản phẩm maymặc sẽ không thể xuấtkhẩu đợc nếu giá của nó không đợc ngời tiêu dùng nớc ngoài chấp nhận Mục tiêu của việc định giá là đa ra một giá tốt nhất dới con mắt khách hàng so với đối thủ cạnh tranh của Côngty Sản phẩm xuấtkhẩu của Côngty có chất lợng đồng nhất và khá rõ ràng, một . dân Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc tại công ty may Chiến Thắng I. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty 1. Hình thức xuất khẩu hàng may mặc ở công. công ty may Chiến Thắng Hình thức xuất khẩu của công ty may Chiến Thắng là kết hợp giữa gia công xuất khẩu và xuất khẩu theo hình thức FOB. - Gia công hàng