Sự cần thiết phải chuyển đổi hình thức gia công xuất khẩu hàng may mặc sang xuất khẩu theo hình thức FOB.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG (Trang 40 - 44)

hàng may mặc sang xuất khẩu theo hình thức FOB.

1. Sự cần thiết của chuyển đổi từ gia công xuất khẩu hàng may mặc sang

xuất khẩu hàng FOB.

Thống kê từ năm 1997, năm đầu tiên thực hiện xuất khẩu hàng FOB của công ty may Chiến Thắng vẫn chủ yếu xuất khẩu sang các quốc gia thuộc Liên minh Châu Âu theo các hạn ngạch đợc quy định. Kim ngạch xuất khẩu sang Liên minh Châu Âu chiếm khoảng trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Công ty . Phần còn lại là các thị trờng khác nh Canada, Hàn Quốc... ở hầu hết các thị trờng này, hàng dệt may của Công ty đều phải chịu sự cạnh tranh gay gắt. Chính sách hạn ngạch của các nớc bắt buộc chúng ta phải thờng xuyên “đấu” để đợc tăng số lợng và chủng loại các mặt hàng dệt may dễ làm, thờng gọi là các “cát nóng”. Dành đợc các “cát nóng” là đã đi đợc một nửa đoạn đờng đến thắng lợi. Tuy nhiên, đây cũng là cả một quãng đờng cạnh tranh gay gắt với nhiều quốc gia khác đang có nhu cầu hàng với giá rẻ hơn giá mà các “đồng đội” vẫn đang làm. Trớ trêu thay, trong khi các doanh nghiệp Việt Nam đang ra sức cạnh tranh nhau về giá để giành giật bạn hàng thì chính các doanh nghiệp đối tác lại đoàn kết hơn bao giờ hết để hạ giá gia công. Hơn nữa, nh đã phân tích ở trên, qui chế tối huệ quốc của Mỹ qui định cho từng sản phẩm may xuất khẩu vào Mỹ, phần đóng góp của nớc xuất khẩu không đợc dới 35% trị giá; nh vậy nếu trong tơng lai, dù Mỹ có cho ta có đợc hởng chế độ tối huệ quốc mà ta vẫn đi theo phơng thức gia công xuất khẩu thì hầu nh sẽ không có lãi. Rõ ràng, việc chuyển sang phơng thức gia công chủ động hay xuất khẩu trực tiếp (lý tởng nhất là sử dụng đợc nguyên phụ liệu trong nớc) là một điều thực sự cần thiết.

Bao giờ bứt khỏi vị thế làm thuê?

“ ” đó là câu hỏi hiện đang bứt rứt các

doanh nghiệp dệt-may Việt Nam, mặc dù các con số về tổng trị giá xuất khẩu sản phẩm dệt may trong những năm gần đây đạt khá cao, chỉ xếp sau dầu khí về kim ngạch xuất khẩu, nhng số ngoại tệ đó phần lớn lại của nớc ngoài vì ngành dệt-may chỉ đóng vai trò ngời gia công thuê với giá rẻ.

Đại học Kinh tế quốc dân

Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng FOB là một chiến lợc rất quan trọng đối với Công ty trong điều kiện hiện nay. Hiệu quả của việc xuất khẩu theo hình thức FOB cao hơn hẳn so với gia công hàng xuất khẩu. Để thấy rõ điều này chúng ta lấy một sản phẩm có thế mạnh của Công ty là áo Jacket làm ví dụ điển hình để so sánh.

Bảng20: So sánh giá trị trung bình của 1 áo Jacket giữa hai phơng thức xuất khẩu

STT Chỉ tiêu Đvt 2000 2001

1 Số lợng gia công Ch 532.632 557.227

2 Trị giá gia công USD 1.766.080 1.187.407

3 Số lợng XKTT Ch 55.840 97.579

4 Trị giá FOB USD 961.373 1.244.024

5

Giá của một sản phẩm

+ FOB USD 17,2 12,8

+ Gia công USD 3,3 2,13

Nh vậy khối lợng hàng FOB nhỏ nhng mang lại giá trị lớn, giá một sản phẩm theo FOB cao gấp 4 đến 5 lần giá gia công vì gia công chỉ nhận đợc một khoản rất ít là phí gia công còn FOB chịu trách nhiệm hoàn toàn hoạch định chi phí từ đầu vào sản xuất đến khâu tiêu thụ, tự chủ hoàn toàn trong hoạt đông sản xuất kinh doanh. Do hình thức FOB có nguồn lợi nhuận thu mua NVL nên tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của hàng FOB bao giờ cũng cao hơn gia công, tức là khả năng sinh lời một đồng doanh thu hàng FOB cao hơn khả năng sinh lời của một đồng doanh thu gia công. Lý do này giải thích vì sao năm 2000 và 2001 doanh thu của Công ty có giảm nhng lợi nhuận trớc thuế cao hơn hẳn với năm 2000.

Cho đến nay, tỉ lệ bán FOB sản phẩm may mặc dù đã đạt đợc một con số đáng khích lệ nhng hầu nh cha có một nhãn hàng nào đợc thị trờng thế giới biết đến. Hàng xuất khẩu từ Công ty nhng lại mang nhãn hiệu khác nh C.Martex, Itochu, Matalan, Polo Vì vậy định h… ớng chuyển dịch cơ cấu xuất khẩu dần từ gia công sang bán FOB là hoàn toàn đúng đắn và rất cần thiết.

Đại học Kinh tế quốc dân

Nhìn chung, dù còn có rất nhiều khó khăn và những hạn chế nhất định, song ngành dệt may Việt Nam, về cơ bản là có những điều kiện thuận lợi về nhân lực, vật lực để đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc. Công ty may Chiến Thắng cũng nh các doanh nghiệp may xuất khẩu của Việt Nam đang rất nỗ lực tìm tòi, nghiên cứu, tạo cho mình những hớng đi thích hợp riêng nhng phù hợp với hớng đi chung của ngành, mà trong đó, viêc học hỏi kinh nghiệm của các nớc bạn, những nớc đã đi trớc ta trong lĩnh vực này là cực kỳ quan trọng và không thể thiếu đợc.

2.1 Hồng Kông:

Trong những năm gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Hồng Kông luôn dẫn đầu thế giới: lớn hơn 20 tỷ USD. Kinh doanh may mặc của Hồng Kông đang chuyển sang mô hình: vừa sản xuất, vừa bán buôn, bán lẻ. Mô hình này tận dụng đợc năng lực sản xuất sẵn có ở qui mô gia đình, đồng thời mua vào, bán ra kịp thời theo thị hiếu. Theo đó, có hãng đã mở rộng mạnh lới bán lẻ ra nớc ngoài nh hãng Episode có tới 100 cửa hàng bán lẻ tại 16 nớc, Một trong những lý do dẫn đến phải mở cửa hàng bán lẻ ở nớc ngoài là chi phí thuê cửa hàng: ở Mỹ chỉ chiếm 6%-8% doanh số bán, còn ở Hồng Kông chiếm 20%. Mặt khác, các nhà doanh nghiệp Hồng Kông cho rằng, tuy kinh tế thế giới đã hồi phục, tiêu dùng cá nhân có tăng nhng ngời tiêu dùng khi mua quần áo chủ yếu vẫn chú trọng nhiều đến giá cả, kiểu dáng hơn là những loại hàng có danh tiếng. Dự đoán những năm tới đây, giá cả vẫn là yếu tố chi phối mạnh mẽ đối với thị trờng hàng may mặc thế giới, vì thế giá thành hạ và chất lợng tốt sẽ chiếm u thế. Bởi vậy các nhà máy sản xuất hàng may mặc của Hồng Kông hiện nay, ngoài việc kịp thời nắm bắt thị trờng, nghiên cứu diễn biến thị trờng còn phải làm giảm giá thành, nâng cao chất lợng kiểu dáng mới để đáp ứng nhu cầu thị trờng, nhằm đẩy mạnh xuất khẩu.

2.2 Trung Quốc-ASEAN và kinh nghiệm chiếm lĩnh thị trờng:

Trung Quốc và các nớc trong khối ASEAN là những nớc có giá trị kim ngạch hàng dệt may lớn nhất thế giới trong những năm gần đây, tốc độ tăng trởng ngày càng cao, gây ấn tợng sâu sắc đối với các nớc đang phát triển khác. Ngoài việc xây dựng và thực hiện chiến lợc phát triển hợp lý ngành dệt may (với các chính sách công nghệ đúng đắn, chính sách tạo nguồn nguyên liệu trong nớc, chăm lo đào tạo nguồn nhân lực, đầu t mạnh cho nghiên cứu thiết kế, thực hiện

Đại học Kinh tế quốc dân

các bớc đi thích hợp), các nớc trên đã thực hiện những biện pháp chiếm lĩnh thị tr- ờng hữu hiệu, cụ thể là:

a.) Đáp ứng đầy đủ yêu cầu của khách hàng: Tiêu chuẩn chất lợng của thị

trờng các nớc phát triển đối với hàng dệt may thờng rất ngặt nghèo. Để chiếm lĩnh các thị trờng này, các nớc trên buộc các nhà sản xuất phải tuân theo các tiêu chuẩn đó. Họ có những cơ quan kiểm nghiệm và phòng thí nghiệm hiện đại để kiểm tra chất lợng hàng trớc khi xuất. Họ thờng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và nhãn hiệu CE đối với hàng dệt may xuất khẩu (CE là nhãn hiệu của cộng đồng châu Âu, bảo đảm phẩm chất hàng hoá phù hợp với yêu cầu pháp lý của châu Âu). Trong quá trình công nghệ, các nhà sản xuất thực hiện hai phơng pháp mà họ coi là bí quyết trong quản lý:

 Kiểm tra “on line” (kiểm tra trên dây chuyền) nhằm ngăn ngừa tật, lỗi ở sản phẩm dệt may ngay khi còn đang là bán thành phẩm.

 Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp ở khâu sản xuất. Cả 2 phơng pháp trên đợc kết hợp lại thành một khẩu hiệu hành động ở các khâu sản xuất: “sạch, sạch, sạch – theo dõi, theo dõi, theo dõi”.

b) Tích cực tìm kiếm thị tr ờng không hạn ngạch : đây là kinh nghiệm của

Thái Lan, Indonesia. Nhiều khi thị trờng Mỹ, châu Âu bị đình trệ hay do không cạnh tranh đợc với Trung Quốc ở những thị trờng này, các công ty dệt may Thái Lan, Indonesia đã tìm những thị trờng không hạn ngạch để xuất khẩu nh Nhật Bản, Hà Lan, Đài Loan, Trung Đông, các nớc châu Phi và cả Việt Nam.

c)Thực hiện nhiều biện pháp tổ chức để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may: Indonesia đã lập ngay kho hàng của mình tại cảng châu Âu (Rotterdam,

London) để bám sát lịch giao hàng. Đó là vấn đề tối cần thiết để có thể cạnh tranh đợc với những nhà giao hàng khác. Indonesia cũng thành lập trung tâm mậu dịch và phân phối của mình ở Rotterdam. Trung tâm có quan hệ chặt chẽ với cảng biển, sân bay và giữ vai trò “cửa mở” vào châu Âu.

d)“Buôn có bạn, bán có ph ờng , đối phó với các khối mậu dịch toàn cầu:

Nhiều nớc khuyến khích hãng của họ liên doanh với các hãng ở các khối mậu dịch. Ngoài cái lợi về bán hàng và điều kiện tiếp thị (do có lợi thế về thị trờng), họ còn có đủ t cách để hởng các loại u đãi đặc biệt về thuế XNK, thuế doanh thu,

Đại học Kinh tế quốc dân

tiếp nhận nhiều nhà máy dệt may từ nớc ngoài. Indonesia, Đài Loan thực hiện rất tốt biện pháp này và đạt đựoc hiệu quả cao. Các nớc khác trong khối và ngay cả châu Âu, Nhật cũng đang thực hiện.

Các nớc ở khu vực châu á cũng đã xúc tiến mậu dịch trong nội bộ khu vực. Đó là một biện pháp của chiến lợc đối trọng với sự xuất hiện các khối mậu dịch ở các khu vực khác. Kinh nghiệm rõ nhất về mặt này là của các nớc thuộc ASEAN. Họ đã thực hiện đợc một điều là phần lớn khối lợng mậu dịch hàng dệt may của nội bộ ASEAN là của các nớc ASEAN chuyển qua Singapore. Các nớc ASEAN đã thông qua “chế độ u đãi thuế quan có hiệu lực chung”. Từ tháng 1/1993 đã giảm dần thuế quan của 15 nhóm hàng công nghệ và nông sản thế giới (trong đó có dệt may) trong nội bộ ASEAN. Mục tiêu trong thời gian tới sẽ giảm thuế u đãi xuống còn 0%-5%.

Sở dĩ các nớc bạn có đợc một thế mạnh trong chiếm lĩnh thị trờng may mặc trong khu vực cũng nh thế giơí là vì họ có một bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất khẩu hàng may mặc mà xuất khẩu trực tiếp là cơ bản đã đợc áp dụng từ nhiều năm nay, Việt Nam nay vẫn còn ở giai đoạn chập chững ban đầu, còn nhiều bỡ ngỡ, song với chiến lợc đa dạng hoá các hình thức tổ chức sản xuất, công nghiệp dệt may Việt Nam đã dần bớc vào giai đoạn ổn định và đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Chúng ta đã biết khai thác các thế mạnh sẵn có về tài nguyên và nhân lực, kết hợp với những bài học kinh nghiệm quí báu của các nớc trong khu vực và thế giới để chọn ra hớng đi đúng đắn cho ngành. Cũng nh công ty may Chiến Thắng đã có đợc một cơ sở tơng đối vững vàng và đang từng bớc khẳng định đợc vị trí của mình trên thị trờng may mặc thế giới.

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY MAY CHIẾN THẮNG (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(44 trang)
w