2. Các yếu tố ảnh hởng đến hình thức xuất khẩủ FOB tại Công ty 1 Uy tín của sản phẩm trên thi tr ờng quốc tế
2.2 Nguồn nguyên vật liệu phục vụ cho may xuất khẩu.
Để đảm bảo nguyên phụ liệu phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung và cho đẩy mạnh quá trìng xuất khẩu theo hình thức FOB nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng đối với Công ty. Nó là nhân tố giúp Công ty có thể ổn định x kinh doanh, nâng cao hiệu quả cũng nh đảm bảo việc làm cho ngời lao động, giữ đợc chữ tín trớc bạn hàng nhập khẩu.
Nguyên vật liệu của công ty may Chiến Thắng đợc chia thành 2 nguồn: + Nguyên vật liệu có sẵn: Công ty tiết kiệm đợc trong quá trình sản xuất do hạch toán bàn cắt hoặc còn lại bù trừ. Nguồn này đáp ứng đợc một phần nào nhu cầu đặt hàng của khách và sản phẩm may bán nội địa.
+ Nguyên vật liệu mua: từ hai nguồn là nhập khẩu từ nớc ngoài và mua đợc ở trong nớc.
Các công ty dệt trong nớc chỉ quen cung cấp vải cho cắt may thủ công, không yêu cầu cao về chất lợng do vậy hiện nay vẫn chứ đáp ứng đợc tiêu chuẩn vải may xuất khẩu về độ đồng đều về màu sắc, độ co rút, sự đa dạng chủng loại,
tính thời trang Chẳng hạn với tiêu chuẩn vải may sơ mi xuất khẩu là sợi bông…
100%, nhng yêu cầu hình thức nh là Polyester.. thì các công ty dệt không đáp ứng đợc. Ngoài ra, theo hình thức mua bán FOB giá bán sơ mi trên thị trờng là 100USD/ chiếc thì khách hàng cũng không thể chấp nhận vải nội và yêu cầu về chất lợng, số lợng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất này rất cao, thờng xuyên biến động theo đơn hàng.
Biểu 18:Những thị trờng nhập khẩu chủ yếu của Công ty
Thị trờng ĐVT 2000 2001 2002 Hàn Quốc USD 5.505.797 9.159.195 8.816.740 Nhật ” 1.889.348 1.347.197 984.221 Anh ” 1.685.295 1.709.064 662.570 Hồng Kông ” 507.355 283.304 1.248.906 Đài Loan ” 225.998 446.109 1.848.723 Trung Quốc ” 250.745 0 358.057 Mỹ ” 92.971 100.685 199.179 Đức ” 61.022 0 0
Việt Nam (XNK tại
Tổng kim ngạch NK ” 10.813.996 13.643.086 15.534.740
Nguồn : Báo cáo nhập khẩu công ty may Chiến Thắng.
Trong các thị trừơng trên thì Hàn Quốc, Nhật, Anh, Đài Loan, Hồng Kông là những thị trờng nhập khẩu chính của Công ty, riêng Hàn Quốc luôn chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty. Tổng kim ngạch nhập khẩu của Công ty tăng đều 14% trong mấy năm gần đây, năm 2001 là 13,6 triệu USD thì đến năm 2002 tăng lên 15,5 triệu USD. Có thể nói việc nhập khẩu với giá trị lớn nh vậy là đáng lo ngại vì phải phụ thuộc vào bên cung ứng,việc mua bán thì phức tạp và phải chịu thêm thuế nhập khẩu. Do đó Công ty nên tận dụng và khai thác thị trờng trong nớc đồng thời cố gắng tìm cách thuyết phục và đảm bảo với bạn hàng nớc ngoài về chất lợng cũng nh xuất xứ mặt hàng đó. Có nh vậy sản xuất kinh doanh của Công ty mới có hiệu quả và không gây lãng phí ngoại tệ. Nhìn thấy tầm quan trọng của vấn đề năm 2000 Công ty đã mua nguyên liệu trong nớc sản xuất với giá trị gần 170.000 USD và con số này có xu hớng tăng lên 600.000 USD vào năm 2002 ( chiếm 4% tổng kim ngạch nhập khẩu). . Công ty đã mua một số nguyên vật liệu ở trong nớc nh: Vải lót của Công ty Sankei Việt Nam, bông của Vikomoosan, khoá IKK của khoá Khánh Hoà, chỉ Total của công ty Phong Phú –Miền nam và một số nguyên phụ liệu từ các công ty thuộc Tổng công ty Dệt-May Việt Nam
Tuy còn rất còn rất khiêm tốn song đó là bớc khởi đầu đáng khích lệ cho việc chuyển hớng sử dụng nguyên phụ liệu trong nớc phụ vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu.
Bảng 19 : Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Công ty
Mặt hàng nhập Đv 2000 2001 2002
Số lợng Giá trị Số lợng Gía trị Số lợng Giá trị Vải các loại m 2.478.954 4.065.234 4.287.404 7.427.668 4.720.765 10.218.559 Vải giả da m 44.986 839.844 37.012 622.946 27.000 424.679 Da thuộc sp 1.258.616 2.903289 1.020.822 2.390.297 1.050.987 1.233.958
Phụ liệu các loại USD - 3.005.629 - 3.202.175 - 3.657.544
Trong số mặt hàng nhập khẩu thì các loại vải, phụ liệu, da thuộc là những mặt hàng có số lợng nhập khẩu nhiều nhất .Đặc biệt là vải, năm 2002 nhập trên 10 triệu USD về mặt giá trị tăng lên gấp hai lần so với năm 2000 và 2001. Tổng giá trị nhập khẩu của các mặt hàng này chiếm trên 95% trong tổng kim ngạch nhập khẩu. Vấn đề nhập khẩu nguyên vật liệu với chi phí cao từ nớc ngoài nhiều khi đã vô tình đẩy giá thành sản phẩm lên cao, làm giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng quốc tế. Điều này dẫn đến một thực trạng đáng buồn là ngành dệt trong nớc không có đầu ra cho sản phẩm nên ngày càng kém phát triển, không theo kịp với đòi hỏi của ngành may. Lợi thế của việc sử dụng nguyên vật liệu sản xuất trong nớc có giá trị tơng đơng không đợc tận dụng có hiệu quả. Mục tiêu tăng xuất khẩu theo hình thức FOB khó thực hiện đợc.
Mặc dù sản phẩm của công ty may Chiến Thắng có mặt trên 24 nớc và vùng lãnh thổ trên thế giới nhng chủ yếu sản phẩm mang nhãn hiệu nớc ngoài. Vì hoạt động chủ yếu là gia công và xuất khẩu theo hình thức FOB nhng đôi khi không thực hiện đợc trực tiếp đến thị trờng tiêu thụ cuối cùng mà phải qua trung gian nh Thái Lan, Hàn quốc, Nhật Bản.Tên tuổi, hình ảnh về sản phẩm của Công ty không đợc nhiều ngời tiêu dùng biết đến và nếu có biết thì rất e ngại khi sử dụng.
Do đó giải quyết vấn đề nguyên vật liệu cho hoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB là mụ tiêu hoạt động trong thời gian tới.