Nộidungvề phân tíchvàquảnlýdựán • Chủ đầu tư: Công ty TNHH Tân Thịnh – Thái Nguyên • Tên dự án: Dựán đầu tư bổ sung máy móc phục vụ sản xuất • Hình thức đầu tư: Đầu tư bổ sung • Quy mô đầu tư: Đầu tư mua bổ sung máy lu rung nhãn hiệu HYPAC • Địa điểm đầu tư: Công ty TNHH Tân Thịnh Cơ sở xây dựngdựán Những căn cứ pháp lý - Căn cứ Luật Dân sự nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/06/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. - Căn cứ Luật Thương mại được Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 14/06/2005 và có hiệu lực từ ngày 01/01/2006. - Căn cứ vào nhu cầu và khả năng của hai bên. Sự cần thiết đầu tư xây dựngdự án. Việc đầu tư thiết bị sẽ góp phần hoàn thành tốt các công trình mà công ty giao và cả những công trình tự tìm kiếm. Nó làm tăng tốc độ xây dựng, rút ngắn thời gian thi công, nâng cao chất lượng công trình, từ đó đem lại hiệu quả cao về kỹ thuật, mỹ thuật. Nếu dựán được thực thi thì công ty sẽ đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng hàng năm, góp phần xây dựng kinh tế và phát triển xã hội. Mục đích và ý nghĩa của dựán a/ Mục đích. - Thay thế thiết bị đã cũ, tăng công suất làm việc, rút ngắn thời gian thi công công trình. - Góp phần nâng cao chất lượng công trình b/ ý nghĩa * Đối với xã hội - Tạo công ăn viêc làm cho 2 lao động với mức lương 4 triệu đồng/tháng - Giảm tiêu hao nhiên liệu - Góp phần làm tăng vị thế và uy tín của công ty * Đối với nền kinh tế - Góp phần tạo thu nhập ổn định cho 2 công nhân - Dự kiến doanh thu do thiết bị mang lại từ 400 – 600 (triệu đồng/năm) 2.1. Tính toán một số chỉ tiêu tài chính của dựán - Tổng vốn đầu tư: 220 (triệu đồng) - Vốn tự có: 120 (triệu đồng) - Vốn vay ngân hàng: 100 (triệu đồng) - Giá trị thu hồi thanh lý: 50 (triệu đồng) - Doanh thu hàng năm lần lượt là: 600; 500; 450; 400 (triệu đồng) - Chi phí hàng năm: 300; 270; 250; 220 (triệu đồng) - Khấu hao đều, thuế thu nhập doanh nghiệp 28%. Công ty trả vốn và lãi vay theo phương thức đều hàng năm. 2.1.1. Khấu hao Doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu hao đều, thời gian khấu hao là 4 năm D t = (I cd – SV)/n Trong đó: D t là khấu hao tài sản cố định năm t I cd là vốn mua tài sản cố định năm t SV là giá trị thanh lý của tài sản cố định khi dựán kết thúc Vậy ta có: D t = (220 – 50)/4 = 42.5 ( triệu đồng) 2.1.2. Công ty vay của ngân hàng với lãi suất 15%/năm, trả vốn và lãi đều hàng năm. ( V + L) t = P*(A/P, 15%, 4) = 100*0.3503 = 35,03 (triệu đồng) Trong đó P là giá trị vốn vay Bảng trả vốn và lãi Năm Trả vốn Trả lãi Trả vốn và lãi Vốn gốc còn 0 100.00 1 20.03 15.00 35.03 79.97 2 23.03 12.00 35.03 56.94 3 26.49 8.54 35.03 30.45 4 30.46 4.57 35.03 0.00 * Hệ số chiết khấu tính theo bảng sau: Năm 0 1 2 3 4 Chỉ số (F/P.i,n) 1 0,8696 0,7561 0,6575 0,5718 * Doanh thu và chi phí ước tính hàng năm: Năm 1 2 3 4 Doanh thu(trđ) 600 500 450 400 Chi phí 300 270 250 220 Thuế thu nhập = thu nhập chịu thuế*thuế suất Thu nhập chịu thuế = doanh thu – chi phí vận hành – khấu hao – trả lãi Tổng chi = vốn tự có + chi phí vận hành + trả vốn + trả lãi + thuế thu nhập CFAT (dòng tiền sau thuế) = dòng thu – dòng chi CFAT PV = CFAT*hệ số chiết khấu Bảng chi phí vận hành hàng năm Các khoản mục chi phí Tổng chi phí/năm 1 2 3 4 Chi phí nhân công 100 100 100 100 Chi phí nhiên liệu 200 140 150 120 Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng 30 Tổng chi phí 300 270 250 220 Bảng phântích tài chính của dựán TT Chỉ tiêu Năm 0 Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Tổng 1 Vốn đầu tư 220.00 2 Vốn tự có 120.00 3 Vốn vay 100.00 4 CP hoạt động 300.0 0 270.0 0 250.0 0 220.0 0 5 Khấu hao 42.50 42.50 42.50 42.50 6 Trả vốn 20.03 23.03 26.49 30.46 7 Trả lãi 15.00 12.00 8.54 4.57 8 Doanh thu 600.0 0 500.0 0 450.0 0 400.0 0 9 SV 50.00 10 Thuế thu nhập 67.90 49.14 41.71 37.22 11 Tổng chi 120.00 402.93 354.17 326.74 292.2 5 12 CFAT -120.00 197.07 145.83 123.26 157.7 5 13 HSCK 1.00 0.87 0.76 0.66 0.57 14 CFATpv -120.00 171.37 110.2 6 81.04 90.20 332.88 15 Cộng dồn CFATpv -120.00 51.37 161.63 242.6 8 332.8 8 16 B t (1+i) -t 0.00 521.76 378.0 5 295.8 8 257.3 1 1453.00 17 C t (1+i) -t 120.00 350.39 267.79 214.83 167.1 1 1120.12 Một số chỉ tiêu của dựán * Chỉ tiêu giá trị hiện tại thuần NPV - Là chỉ tiêu phản ánh quy mô lãi của doanh nghiệp khi kết chuyển về mặt bằng thời gian hiện tại. - theo bảng phântích tài chính của dựán ta thấy: NPV = 332,88 >0. Vậy dựán có hiệu quả về mặt tài chính. * Chỉ tiêu B/C Ta có: B/C = 1453/1120,12 = 1,2972 => Mỗi đồng chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra thì thu lại được 1.2972 đồng doanh thu. * Thời gian hoàn vốn - với t 1 =0 thì NPV = -120<0 - với t 2 =1 thì NPV = 51,37>0 T HV = t 1 + (t 2 – t 1 )*…………… = 0 + (1-0)*120/(120+51,37) = 0,7 (năm) Như vậy, sau 0,7 năm thì doanh thu đủ bù đắp chi phí. 2.2. Phântích rủi ro của dựán - Bất kể việc thực thi dựán đầu tư dựán nào đi chăng nữa thì trong quá trình đó cũng không tránh khỏi những rủi ro và trong việc đầu tư này cũng vậy: có thể do chất lượng máy làm ảnh hưởng tới quá trình sản xuất của công ty, sau 0,7 năm doanh thu không đủ bù đắp chi phí. - Để đánh giá độ an toàn và chắc chắn cho kết quả của phương án đã chọn cần phântích thêm độ an toàn về mặt tài chính trong các trường hợp bất lợi và phântích kết quả thu được trong điều kiện rủi ro và bất định. Từ đó lựa chọn phương án tối ưu. - Độ an toàn về nguồn vốn: + Các nguồn vốn huy động phải đảm bảo đủvề số lượng và phù hợp với tiến độ thực hiện đầu tư. + Đảm bảo về mặt pháp lývà cơ sở thực tiễn của các nguồn huy động. + Phải xem xét các điều kiện cho vay vốn, hình thức thanh toán và trả nợ 2.3. Phântích kinh tế - xã hội của dựán đầu tư: Lợi ích kinh tế xã hội chính là sự so sánh lợi ích được các dựán tạo ra với cái giá mà xã hội phải trả để sử dụng tài nguyên có hiệu quả nhất đối với nền kinh tế quốc dân. Lợi ích kinh tế xã hội là lợi ích được xem xét trên phạm vi toàn xã hội, toàn bộ nền kinh tế quốc dân, tức là ở tầm vĩ mô. Lợi ích này khác với lợi ích về mặt tài chính chỉ xem xét ở tầm vi mô liên quan đến từng doanh nghiệp. Lợi ích kinh tế xã hội thu được có nhiều khi không định lượng được như sự phù hợp dựán đối với mục tiêu phát triển kinh tế, những lĩnh vực được ưu tiên, ảnh hưởng dây chuyền đối với sự phát triển các ngành khác. Các tiêu chuẩn đánh giá: - Nâng cao mức sống dân cư: được thể hiện gián tiếp thông qua các số liệu cụ thể về mức gia tăng sản phẩm quốc gia, mức gia tăng thu nhập, tốc độ tăng trưởng kinh tế - Phân phối thu nhập và công bằng xã hội: thể hiện qua sự đóng góp vào cuộc đầu tư vào phát triển các vùng kinh tế kém phát triển và việc đẩy mạnh công bằng xã hội - Gia tăng số lao động việc làm: đây là một trong những mục tiêu chủ yếu của chiến lược phát triển kinh tế xã hội của các nước thừa lao động, thiếu việc làm. - Tăng thu và tiết kiệm ngoại tệ: những nước đang phát triển không chỉ nghèo mà còn nhập siêu. Do đó, đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu là mục tiêu quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế. Phương pháp đánh giá lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dựán đầu tư - Xuất phát từ góc độ nhà đầu tư: Dưới góc độ nhà đầu tư, lợi ích kinh tế xã hội của dựán được xem xét biệt lập với các tác động của nền kinh tế đối với dự án. Trong trường hợp này, phương pháp áp dụng là dựa trực tiép vào số liệu của các báo cáo tài chính của dựán để tính các chỉ tiêu định lượng và thực hiện các xem xét mang tính chất định tính: + Mức độ đóng góp cho ngân sách + Số chỗ làm việc tăng thêm từng năm và cả đời dự án. + Mức tăng năng suất lao động sau khi có dựán so với trước khi có dựán từng năm và bình quân cả đời dự án. + Tạo thị trường mới và mức độ chiếm lĩnh thị trường của dự án. + Nâng cao trình độ kỹ thuật của sản xuất + Tác động đến môi trường sinh thái - Xuất phát từ góc độ quảnlý vĩ mô của Nhà nước: Đối với cấp quảnlý vĩ mô của Nhà nước, khi xem xét lợi ích kinh tế xã hội của dựán phải tính đến mọi chi phí trực tiếp và gián tiếp thu được do dựán đem lại. Chi phí ở đây là chi phí của nhà đầu tư, của địa phương, của ngành và của đất nước. các lợi ích ở đây bao gồm lợi ích mà nhà đầu tư, người lao đông, địa phương và cả nền kinh tế được hưởng. Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính đã được phân tính ở trên, các tiêu chuẩn đánh giá và phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội, dựán đầu tư này có tính 0 1 2 3 4 5 6 khả thi cao. Nó đem lại nguồn lợi không nhỏ cho doanh nghiệp, phù hợp với định hướng phát triển sản xuất kinh doanh lâu dài của công ty, đồng thời góp phần làm tăng hiệu quả cho nền kinh tế xã hội trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay. 2.4. Quá trình quản lýdựán 2.4.1. Các công việc và lịch trình công việc thực hiện dựán Ký hiệu Công việc Thời gian thực hiện A - Lập dựán đầu tư bổ sung máy móc phục vụ sản xuất Tháng 8 – 10/2009 B - Trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt Tháng 10 – 11/2009 C - Tổ chức đấu thầu Tháng 11/2009 – 01/2010 D - Cung cấp thiết bị và thi công công trình Tháng 01/2010 – 5/2010 E - Hoàn thiện và chạy thử Tháng 5/2010 – 6/2010 F - Đi vào hoạt động sản xuất Tháng 7/2010 2.4.2. Sơ đồ PERT và biểu đồ GANT. Sơ đồ PERT: Biểu đồ GANTT Năm 2009 Năm 2010 a c b d e f STT CV T8 T9 T10 T11 T12 T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 1 a 2 b 3 c 4 d 5 e . Nội dung về phân tích và quản lý dự án • Chủ đầu tư: Công ty TNHH Tân Thịnh – Thái Nguyên • Tên dự án: Dự án đầu tư bổ sung máy móc. năm và cả đời dự án. + Mức tăng năng suất lao động sau khi có dự án so với trước khi có dự án từng năm và bình quân cả đời dự án. + Tạo thị trường mới và