Lí luận văn học là môn học quan trọng của ngành Ngữ văn. Nó cung cấp những tri thức cơ bản và khái quát về văn học. Có thể nói, kiến thức lí luận văn học mang tính chất tổng kết, khám phá những vấn đề cốt lõi, bản chất của văn học. Chính vì thế, nắm vững kiến thức cơ bản của lí luận văn học là một cách giúp người học tập nghiên cứu văn học tự trang bị cho mình một bảo bối, cẩm nang để chủ động, tự tin trong mọi tình huống, có thể giải mã, cắt nghĩa hàng trăm hàng ngàn hiện tượng tác giả tác phẩm văn học từ cổ chí kim, từ đông sang tây. Tuy nhiên, không phải ai cũng nhận ra tầm quan trọng này của lí luận văn học.Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi nhận thấy đây là mảng kiến thức học sinh rất thích thú vì nó mang đến cho các em một cái nhìn thấu đáo, đúng đắn về những vấn đề của văn học mà lâu nay các em còn hiểu sai, nhầm lẫn thậm chí là làm theo cảm tính khi các em chưa hiểu hết những khái niệm, những thuật ngữ… của văn học. Hơn nữa, với đối tượng là học sinh giỏi, được trang bị kiến thức lý luận văn học giúp các em có những bình luận, đánh giá, nhận xét chuẩn xác hơn về một hiện tượng văn học nào đó, bài viết của các em trở nên sâu sắc hơn về ý tưởng, chặt chẽ hơn về lập luận, thuyết phục hơn khi đưa ra luận cứ.
Người viết: Nguyễn Thị Kim Sen Giáo viên Văn Trường THPT Đăk Mil LỜI MỞ ĐẦU Có lẽ niềm vinh dự hạnh phúc lớn đời người giáo viên đào tạo bồi dưỡng học sinh giỏi Để có học sinh giỏi ngồi lực, tố chất học sinh cần có cơng lao bồi dưỡng người thầy điều khơng thể phủ nhận Vì vậy, tiết dạy bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi giáo viên phải có chuẩn bị đầu tư kỹ chí phải có q trình tích lũy kinh nghiệm qua thời gian đạt hiệu thuyết phục học sinh, làm cho em thực hứng thú tin tưởng Biết kiến thức, phương pháp để tiếp nhận tìm hiểu văn học vơ phong phú, khó nói hết Mỗi giáo viên bồi dưỡng người tìm hiểu văn học có góc nhìn cảm nhận riêng Song khuôn khổ chuyên đề người viết đưa số vấn đề tự nhận thấy rút qua thực tiễn bồi dưỡng học sinh giỏi Chắc hẳn trình thực hiện, thân tơi nhiều thiếu sót, sơ suất Rất mong giúp đỡ giáo từ quý thầy, cô Xin chân thành cảm ơn! TRANG BỊ KIẾN THỨC LÍ LUẬN CHO HỌC SINH GIỎI THPT Ở BỘ MÔN NGỮ VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí luận văn học mơn học quan trọng ngành Ngữ văn Nó cung cấp tri thức khái quát văn học Có thể nói, kiến thức lí luận văn học mang tính chất tổng kết, khám phá vấn đề cốt lõi, chất văn học Chính thế, nắm vững kiến thức lí luận văn học cách giúp người học tập nghiên cứu văn học tự trang bị cho bảo bối, cẩm nang để chủ động, tự tin tình huống, giải mã, cắt nghĩa hàng trăm hàng ngàn tượng tác giả tác phẩm văn học từ cổ chí kim, từ đơng sang tây Tuy nhiên, khơng phải nhận tầm quan trọng lí luận văn học Qua thực tế bồi dưỡng học sinh giỏi, nhận thấy mảng kiến thức học sinh thích thú mang đến cho em nhìn thấu đáo, đắn vấn đề văn học mà lâu em hiểu sai, nhầm lẫn chí làm theo cảm tính em chưa hiểu hết khái niệm, thuật ngữ… văn học Hơn nữa, với đối tượng học sinh giỏi, trang bị kiến thức lý luận văn học giúp em có bình luận, đánh giá, nhận xét chuẩn xác tượng văn học đó, viết em trở nên sâu sắc ý tưởng, chặt chẽ lập luận, thuyết phục đưa luận Điều quan trọng, thực tế kỳ thi học sinh giỏi, kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, dễ dàng nhận thấy đề thi có liên quan đến kiến thức lý luận văn học chiếm tỉ lệ lớn, dù với dạng khác nhau: Có đề thi yêu cầu trực tiếp kiến thức lý luận để giải vấn đề, giải tượng văn học Có đề thi yêu cầu vận dụng tỉ lệ kiến thức lý luận định Có đề thi không trực tiếp yêu cầu sử dụng kiến thức lý luận, túy phân tích tác phẩm văn học, dạng đề này, trình giải vấn đề cần kiến thức lí luận văn học văn thêm vững vàng luận điểm, chặt chẽ lập luận, từ có sức thuyết phục Từ lí định chọn vấn đề “Trang bị kiến thức lí luận để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT” làm vấn đề trình bày buổi hội thảo hơm NỘI DUNG Để giúp em nắm vững số nội dung lí luận văn học, vòng thời gian 20 tiết, tơi thực chuyên đề nhỏ: Văn học – nhà văn trình sáng tác Đề tài – chủ đề - tư tưởng tác phẩm văn học Nhân vật văn học Thể loại văn học – tác phẩm tự tác phẩm trữ tình Tiếp nhận văn học Ngồi chun đề này, tơi u cầu em tự tìm hiểu thêm số chuyên đề khác như: Lời văn nghệ thuật tác phẩm văn học; cốt truyện kết cấu tác phẩm văn học Trong thời lượng cho phép buổi Hội thảo, tơi xin phép trình bày cách thực chuyên đề Bước 1: Cho học sinh nắm vững phần lý thuyết Bước 2: Vận dụng lý thuyết để thực hành dạng đề cụ thể (đồng thời phần hướng dẫn thực hành đề giúp em nắm vững kiến thức lý luận, rèn luyện cho em kỹ phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn lý luận ) Bước 3: Yêu cầu học sinh tìm đề cụ thể khác tương tự dạng đề vừa làm ( HS chưa tìm GV cần cung cấp cho em số đề, tiếp tục cho em phân tích đề, tìm ý chính, cần thiết GV yêu cầu em nhà tiếp tục tìm thêm đề khác) Bước 4: Giáo viên chấm bài, sửa trả cho em Bước 5: Khi học xong chuyên đề, định hướng cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cần thiết, trúng vào để có viết thuyết phục Như vậy, để giúp em nắm vững kiến thức mảng lí luận văn học nói bước quan trọng Cách thức thực bước 1.1 Bước 1: Cho học sinh nắm vững phần lý thuyết Kiến thức phân môn Lý luận văn học thường tồn dạng nguyên lý nên khô khan, khái quát, trừu tượng, khó hiểu, khó gây hứng thú cho học sinh trình tiếp nhận, q trình dạy tơi thường soạn thành chun đề nhỏ, in thành tài liệu cho học sinh đọc tìm hiểu trước theo định hướng, với mục đích để học sinh bước đầu có hiểu biết định nội dung chun đề Sau đó, bồi dưỡng, tơi cho em trình bày ngắn gọn kiến thức mà nắm bắt được, bổ sung chưa đầy đủ, sửa chữa cách hiểu chưa Dĩ nhiên trình dạy đến phần nội dung kiến thức tơi cung cấp dạng đề có liên quan, nhiên thực tế giảng dạy em học xong toàn chuyên đề em có nhìn đầy đủ, có hệ thống vấn đề có liên quan đến 1.2 Bước 2: Vận dụng lý thuyết để thực hành dạng đề cụ thể (đồng thời phần hướng dẫn thực hành đề giúp em nắm vững kiến thức lý luận, rèn luyện cho em kỹ phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn lý luận ) Điều quan trọng dạy lí luận văn học từ kiến thức có tính ngun lý, yêu cầu học sinh tìm chứng minh qua tác phẩm cụ thể học, vận dụng để phân tích tượng văn học cụ thể đó, từ giúp em nắm vững kiến thức Đây phần vận dụng lý thuyết để thực hành dạng đề cụ thể (đồng thời phần hướng dẫn kiến thức lý luận, rèn luyện cho em kỹ phân tích đề, lập dàn ý cho đề văn lý luận ) Ở bước thứ này, quan trọng giáo viên phải hướng dẫn học sinh thực khâu quan trọng phân tích đề tìm hệ thống ý đáp ứng với yêu cầu đề * Hướng dẫn học sinh cách phân tích đề: - Phải nhận thức đề cho trúng Nhiều học sinh đọc đề vội vã làm ngay, có hiểu biết viết nấy, thực đề thi học sinh giỏi, người đề thường “cài đặt” ẩn ý sâu xa, yêu cầu học sinh cần phải tìm hiểu, suy nghĩ làm Để nhận thức trúng đề văn thường tơi hướng dẫn em đọc kỹ đề trả lời số câu hỏi sau: + Đề nêu lên buộc người viết bàn vấn đề gì? + Đề thuộc loại đề nào? (Văn học sử; phân tích, cảm nhận tác phẩm hay lí luận văn học…) + Đề yêu cầu sử dụng thao tác nào? (dĩ nhiên để có văn hay học sinh cần vận dụng phần lớn thao tác, có vài thao tác mà đề nêu ra) + Phạm vi kiến thức cần huy động làm sáng tỏ gì? (lí luận văn học, văn học sử hay tác phẩm văn học…) Lưu ý: kiến thức viết phải đa dạng phong phú, tiêu biểu đích đáng: đề yêu cầu kiến thức bắt buộc kiến thức mở rộng để làm bật kiến thức đề yêu cầu, đề khơng giới hạn cần dẫn liệu tiêu biểu, tồn diện, cần “quét” từ văn học dân gian – văn học trung đại – văn học đại – văn học đương đại – văn học giới, có thơ, có văn Thực chất để khẳng định học sinh hiểu vấn đề kiến thức lí thuyết hay chưa cần xem dẫn chứng mà học sinh dẫn, kiến thức lí luận làm rõ em gắn kiến thức với tác phẩm văn học cụ thể, liên hệ, đối chiếu để làm sáng tỏ hiểu biết thơng qua hình tượng văn học cụ thể, sinh động * Nhất thiết phải hình thành hệ thống ý đáp ứng với yêu cầu đề Thơng thường đề lí luận văn học em tập trung luyện tập theo hệ thống ý sau: + Đầu tiên cần giải thích qua thuật ngữ, khái niệm khó đề + Trả lời câu hỏi: câu nói có nghĩa nào? + Nói có khơng? Tại lại nói thế? Căn vào đâu? (Đây thường phần mà học sinh phải nắm vững kiến thức lí luận văn học để có lập luận chặt chẽ, sắc sảo thuyết phục) + Điều thể văn học sống nào? + Câu nói có ý nghĩa với nhà văn, với lịch sử văn học, với người đọc 1.3 Bước 3: Yêu cầu học sinh tìm đề cụ thể khác tương tự dạng đề vừa làm ( HS chưa tìm GV cần cung cấp cho em số đề, tiếp tục cho em phân tích đề, tìm ý chính, cần thiết GV u cầu em nhà tiếp tục tìm thêm) 1.4 Bước 4: yêu cầu học sinh nhà viết bài, giáo viên chấm sửa trả Khi chấm bài, giáo viên phải bao quát tất yêu cầu đề (kĩ năng, kiến thức), đặc biệt tới loại kĩ cần rèn cụ thể, loại kiến thức cần củng cố qua đề trình chấm Giáo viên phải điểm mạnh điểm yếu bài, đồng thời theo dõi động viên kịp thời mức độ tiến học sinh viết Lưu ý: Khi đọc học sinh, giáo viên cần đảm bảo cho em hệ thống ý đảm bảo chưa, cách diễn đạt văn đạt chưa, giáo viên ý số vấn đề sau: - Hướng dẫn học sinh diễn ý hay cách thay đổi hành văn thông qua số biện pháp như: + Sử dụng linh hoạt hệ thống từ nhân xưng + Sử dụng tiêu từ: Vâng, thế, điều rõ… + Dùng nhiều thao tác diễn đạt: Diễn dịch, quy nạp, so sánh, liên hệ… - Sử dụng từ độc đáo: ý phải lúc, chỗ, tránh rơi vào khoe chữ, sáo rỗng, không hiểu từ mà dùng… - Viết câu linh hoạt - Biết cách lập luận kín kẽ - Biết dùng so sánh văn học để làm sáng tỏ vấn đề mà nghị luận - Biết cách nêu dẫn chứng trình bày dẫn chứng Giáo viên chấm tay đôi với học sinh: Cho học sinh tự đọc trước (ở nhà) tự nhận biết lỗi, giáo viên phân tích cho học sinh hiểu nguyên nhân định hướng cách chữa, học sinh tự sửa lỗi * Khi trả bài, giáo viên tiến hành cách sau, giúp cho q trình trả trở nên thực có ý nghĩa em; - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh đọc chữa cho - Giáo viên học sinh chọn đọc mẫu đoạn văn hay: Cách mở kết hay; đoạn văn viết sáng tạo; đoạn văn có cách liên hệ vận dụng kiến thức linh hoạt; đoạn ý tổ chức mạch lạc - Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn viết đoạn văn hay đem so sánh đoạn văn (đây phần học sinh lí thú) Khi sửa lỗi xong, giáo viên yêu cầu học sinh viết lại phần chí Viết lại không lần mà đến hai ba lần cho Khi sửa bài, giáo viên rõ chỗ đạt cần phát huy chỗ chưa đạt cần cố gắng, thiết nghĩ học sinh cố gắng giáo viên giúp em ý thức rõ viết nào, sử dụng từ ngữ, hình ảnh, câu cú, cách lập luận kín kẽ hay chưa… lúc giáo viên tạo trình tự học tập em, để đọc văn mẫu tự rèn viết không cần bảo thầy cô em tự học cách tốt 1.5 Bước 5: Khi học xong chuyên đề, định hướng cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cần thiết, trúng vào viết để có viết thuyết phục Thực ra, yêu cầu đề bài, để có viết hay đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp nhiều tri thức nội dung chuyên đề chuyên đề cách thấu đáo, đầy đủ giúp em có nhìn tồn diện, sâu sắc đề văn Các ví dụ cụ thể 2.1 Ví dụ 1: Khi tơi thực chun đề thứ : Văn học – nhà văn q trình sáng tạo * Bước 1: Khi tơi làm rõ nội dung chuyên đề: chức văn học, giúp học sinh hiểu chức văn học Chức nhận thức : a Bản chất : Văn học làm giàu có thêm hiểu biết người b Nội dung nhận thức: - Toàn đời sống xã hội - Đặc biệt đời sống tinh thần, tình cảm người Văn học sách giáo khoa đời sống, chí bách khoa toàn thư - Nội dung nhận thức lại thay đổi theo thời gian, vận động theo lịch sử c Ý nghĩa xã hội chức nhận thức : - Văn học có khả phát triển lực nhận thức giới người theo hai chiều : Chiều rộng chiều sâu Chiều rộng : Lịch sử đất nước, dân tộc… Chiều sâu : tâm hồn, tâm linh… - Văn học có khả phát triển lực dự cảm tương lai người - Văn học không giúp người nhận thức giới mà nâng cao lực tự nhận thức Đây ý nghĩa quan trọng văn học Quá trình tự nhận thức người diễn hai phương diện : Đối với nhà văn bạn đọc + Đối với nhà văn : Sau sáng tác, nhận thức đời sống sâu sắc hơn, hiểu hơn.Leptơnxtơi phải thay đổi kết cấu tiểu thuyết Phục sinh nhiều lần, nhận thật đời sống không dung nạp ảo tưởng chủ quan + Đối với bạn đọc : Văn học có nhiệm vụ buộc người đọc nhìn chăm hơn, nghiêm khắc vào thân mình, từ hiểu sâu sắc thật thân (Hồng Ngọc Hiến) ; Hãy nhìn xem, sống tồi, sống tẻ (Sêkhôp) - Văn học giúp ta nhận thức đời sống người hai khía cạnh : Biết => Khơng Hiểu => Quan trọng nhất, có ý nghĩa văn học Tác phẩm khơng nói hồn tồn mới, chưa biết, chưa nghe nói, mà nhiều nói điều giản dị bình thường Nghệ thuật ngạc nhiên : ngạc nhiên khám phá điều mẻ quen thuộc hàng ngày, nhận chân lí sâu xa điều giản dị Nghệ thuật khác khoa học chỗ khơng phát minh mà chủ yếu lý giải, nghiền ngẫm, điều muôn thuở Ở trình nhận thức đồng nghĩa với giác ngộ, tự hiểu ra, sáng d Chức nhận thức văn học thực ? - Làm giàu có nhận thức cho người thực khơng có văn học Văn học không địch ngành khoa học chuyên sâu khác việc đưa lại cho người tri thức chuyên ngành - Tuy nhiên, nhận thức văn học mang tính đặc thù Nó tác động vào người đọc cách tự nhiên, nhẹ nhàng Thơng qua hình tượng nghệ thuật, văn học truyền tải tri thức, giúp người nhận thức hiệu mà sâu sắc - Những kết luận khoa học thỏi vàng, lưu hành phạm vi nhỏ hẹp, tri thức từ tác phẩm văn học đồng tiền nhỏ(Sêcnưsepxki) Chức giáo dục a Bản chất : Văn học tác động vào tư tưởng, tình cảm, hành vi người, giúp họ hướng Chân - Thiện - Mĩ, làm cho người gần Người b Nội dung giáo dục : - Văn học tác động vào đạo đức, hướng người tới phẩm chất cao đẹp (GD đạo đức) VD : Tôi yêu em (Puskin) : Bài thơ giản dị ám ảnh, xúc động, hướng người đến tình yêu chân thành, cao thượng, vị tha… - Tác động, cải tạo quan điểm trị- xã hội sai lầm, hướng người tới giới quan tiến - Văn học nâng cao trình độ văn hố nói chung người - Đặc biệt văn học góp phần rèn luyện, trau dồi giác quan, cảm xúc thẩm mĩ người (GD lực cảm thụ thẩm mĩ) - Nội dung giáo dục văn học thay đổi theo thời kì lịch sử c Cách thức giáo dục: - Do chất nghệ thuật tình cảm: Nói đến nghệ thuật nói đến qui luật riêng tình cảm (Lê Duẩn), đó, văn học nghệ thuật không tác động vào tình cảm để lay động người - Văn học giáo dục người đọc theo cách thức nhà truyền giáo (kêu gọi, hô hào, giáo huấn, răn dạy…), mà theo cách người bạn đồng hành: nhẹ nhàng tâm sự, cảnh tỉnh, ngăn chặn, đề nghị…, thơng qua hình tượng nghệ thuật mang thơng điệp thẩm mĩ sâu xa - Văn học tác động vào nhận thức tư tưởng, tình cảm người theo kiểu mưa dầm thấm lâu, giúp họ hiểu hành động theo chiều hướng tích cực, nhân văn => Nói cách khác, văn học biến trình giáo dục người đọc thành trình người đọc tự nhận thức, tự giáo dục mình, tự nguyện, tự giác - Điểm độc đáo cách thức giáo dục văn học hấp dẫn, vui tươi, không lên gân, khô cứng VD : Truyện cười vũ khí hữu hiệu để vạch trần thói hư tật xấu người xã hội, với đặc trưng gắn với tiếng cười, với nghệ thuật gói kín mở nhanh, truyện cười tiễn đưa xấu xuống mồ cách vui vẻ d Ý nghĩa xã hội chức giáo dục : - Văn học giáo dục độc giả nhà văn - Khơng cải tạo người, văn học hướng tới cải tạo giới - Văn học trở thành vũ khí đấu tranh giai cấp, đấu tranh xã hội có hiệu Chức thẩm mĩ a Bản chất : Về bản, chức thẩm mĩ văn học bộc lộ chỗ có nhiệm vụ thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ, phát triển lực thị hiếu thẩm mĩ người b Nội dung thẩm mĩ : - Văn học giúp người đọc: Thoả mãn nhu cầu thưởng thức đẹp + Nhu cầu đẹp nhu cầu quan trọng, có tính chất người Thoả mãn nhu cầu thưởng thức đẹp lí trực tiếp tồn văn học + Với tư cách hoạt động sáng tạo, văn học đem lại cho người niềm vui sáng, thánh thiện trước đẹp sống người Văn học khơi dậy người đọc cảm xúc tích cực, thoả mãn người đọc nhu cầu nếm trải sống mn hình vạn trạng + Thực ra, thoả mãn nhu cầu đẹp văn học Các lĩnh vực khác đời sống (như thời trang, kiến trúc…), loại hình nghệ thuật khác (như hội hoạ, vũ đạo…) tìm cách đáp ứng nhu cầu Tuy nhiên, lĩnh vực này, văn học loại hình nghệ thuật có trách nhiệm nặng nề Bởi lẽ: Cái đẹp điều kiện thiếu nghệ thuật, thiếu đẹp khơng có khơng thể có nghệ thuật Đó định lí (Biêlinxki) - Văn học phát triển người khả hành động, sáng tạo theo đẹp - Văn học trường học lực sáng tạo thẩm mĩ, nơi bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ, thị hiếu thẩm mĩ người ngày tinh tế, nhạy bén c Cách thức văn học thực chức thẩm mĩ - Văn học thoả mãn nhu cầu thẩm mĩ người đọc việc phản ánh đẹp vốn có đời sống tự nhiên người + Thực ra, đẹp vốn tồn đời sống, mờ nhạt, không điển hình, bị phân tán, che khuất… Nhà văn người phát đẹp ấy, tơ đậm lên nhiều lần để người đọc nhận thưởng thức vẻ đẹp ấy, để sống đẹp + Song điều khơng có nghĩa nhà văn tơ hồng sống Nhà văn miêu tả xấu để hướng người đọc tới thái độ xa lánh, phủ nhận xấu, hướng tới giới sạch, tốt đẹp - Ngoài việc ghi lại, phản ánh đẹp sống để thoả mãn nhu cầu thưởng thức người, văn học sáng tạo đẹp + Đó đẹp thuộc nhìn mới, cách khám phá cảm nhận sống nhà văn + Đó đẹp thuộc âm thanh, màu sắc, hình khối, ngôn ngữ - Nghệ thuật trở thành kho giá trị thẩm mĩ vô phong phú loại, làm giàu thêm vẻ đẹp giới mà làm giàu thêm cho đời sống tinh thần người Chức giao tiếp a Bản chất: Là khả văn học đáp ứng, thỏa mãn nhu cầu giao tiếp người b Nội dung giao tiếp - Nội dung giao tiếp: vấn đề đời sống -Văn học nơi nhà văn kí thác lòng mình, giao tiếp với độc giả, mong đợi tri âm, đồng điệu từ độc giả; nơi nhà văn giao tiếp với nhau, đem điệu tâm hồn tìm hồn đồng điệu - Văn học nơi để độc giả thỏa mãn nhu cầu giao tiếp với nhà văn, với nhân vật tác phẩm, sống nhiều đời, nhiều số phận, đối thoại lắng nghe nhiều c Ý nghĩa chức giao tiếp: - Thúc đẩy nhà văn sáng tác để giao tiếp với người đời sau - Khiến văn học trở thành tiếng nói đồng tình, đồng chí…, có khả tập hợp người chí hướng =>Tóm lại : Văn học có nhiều chức năng, giá trị, ý nghĩa xã hội khác Sự phong phú chức năng, giá trị nói lên vai trò thiếu văn học đời sống người Như bước 1, cung cấp kiến thức lí luận chức văn học, điều quan trọng giúp học sinh nhận thức rõ, sâu sắc kiến thức tác phẩm cụ thể, muốn cần cho em thực hành đề cụ thể 10 * Bước 2: Cho học sinh thực hành đề để vận dụng lý thuyết lí luận từ nắm vững kiến thức học Đề ra: Trong tác phẩm Việt Hán văn khảo, Phan Kế Bính viết: “Ngồi xó nhà mà lịch lãm suốt hết nơi danh lam thắng cảnh thiên hạ; xem mảnh giấy mà tinh tường hết việc hay, việc dở gian; sinh sau ngàn năm mà tựa hồ đối diện nghe tiếng bàn bạc người sinh trước nghìn năm, nhờ có văn chương cả” Bằng hiểu biết văn học, anh chị bình luận làm sáng tỏ nhận định * Yêu cầu HS Phân tích đề: - Đề yêu cầu tập trung bình luận làm sáng tỏ vai trò, tác dụng văn học người - Như đề yêu cầu phần: phần lí luận chứng minh Có thể nêu lí luận xong chứng minh, vừa nêu lí luận vừa phân tích, chứng minh * Đề cần có ý sau: - Phần bình luận: + Khẳng định nhận định Phan Kế Bính hồn tồn xác Từ xưa đến văn học có vai trò to lớn đời sống tinh thần người + Tại văn học lại có vai trò to lớn thế? (phần học sinh phải vận dụng kiến thức chức văn học để lí giải Tùy vào khả lập luận em để có viết chặt chẽ thuyết phục) + Khái quát, nâng cao vấn đề: Khẳng định tính đặc thù văn chương, vị trí khơng thể thay văn chương Đó lí khiến văn chương tồn bất diệt + Bàn bạc mở rộng vấn đề: Cần phê phán loại văn chương không mang lại lợi ích mặt tinh thần, ngược lại có hại cho đời sống tinh thần người - Phần chứng minh: 11 + Học sinh cần có lực bao quát kiến thức tác phẩm tốt để lựa chọn tác phẩm tiêu biểu: có thơ, văn; có nước, ngồi nước; có xưa , nay… * Bước 3: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm đề lí luận có bàn vai trò văn chương Học sinh tìm đề liên quan như: Đề 1: Hãy giải thích chứng minh nhận định sau đồng chí Phạm Văn Đồng: “Văn học, nghệ thuật công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực xã hội” (Tổ quốc ta, nhân dân ta, nghiệp ta người nghệ sĩ, NXB Văn học, Hà nội, 1983, trang 268) Hướng dẫn học sinh phân tích đề Đề đề cập đến vấn đề lí luận văn học có hai yêu cầu rõ ràng: Văn học, nói rộng nghệ thuật, giúp người đọc có thêm tri thức cần thiết; để từ hiểu biết đó, người xây dựng xã hội tốt đẹp Như ý kiến đồng chí Phạm Văn Đồng đề cập đến vấn đề chức văn học nghệ thuật đời sống, cụ thể chức nhận thức, chức thẩm mỹ giáo dục Trên sở có hiểu biết định văn học nghệ thuật học sinh cần biết cách chọn lọc tác phẩm tiêu biểu phân tích để làm sáng tỏ vấn đề, học sinh triển khai theo ý lớn: - Văn học cung cấp cho người đọc hiểu biết toàn diện xã hội người - Từ hiểu biết người có khát vọng tâm xây dựng xã hội tốt đẹp Để có văn thuyết phục, học sinh khơng đơn chứng minh cách túy mà phải biết lí giải đào sâu vấn đề (Giáo viên yêu cầu HS lập dàn ý chi tiết lấy dẫn chứng cụ thể, Gv trực tiếp điểm đạt chưa đạt dàn ý học sinh) Đề 2: Trong tác phẩm Tôi học tập nào, nhà văn M Gorki viết: “Mỗi sách bậc thang nhỏ mà bước lên tách khỏi thú để lên tới gần người…” 12 Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng kinh nghiệm thân, phân tích số tác phẩm văn học học đọc để làm sáng tỏ ý kiến Nhận thức đề: Đề yêu cầu làm sáng tỏ vai trò tác dụng to lớn sách đời sống tinh thần người (Sách mà M Gorki nói tới tác phẩm văn học) Cụ thể: Tác phẩm văn học góp phần làm cho người mặt tránh nhược điểm, thói hư, tật xấu người, mặt khác giúp người nhận thức thêm nhiều hay, đẹp thiên nhiên sống xã hội, giúp ta hiểu đúng, cai sai, cao cả, thấp hèn để từ sống tốt hơn, đẹp hơn, nhân Như thực chất đề bàn đến vấn đề lí luận văn học, cụ thể bàn vai trò, tác dụng tác phẩm văn học đời sống người Hệ thống ý cần đạt: - Giải thích chữ khó đề: Sách: chủ yếu nói tới tác phẩm văn học.; thú; nói tới thói hư, tật xấu, hạn chế, phần “bóng đêm” người; người: phần sáng, tốt đẹp, cao cả… M Gorki nói nghĩa nào? Bản thân người tồn mặt tốt , xấu; cao cả, thấp hèn Cuộc sống người vật lộn, đấu tranh giằng xé tốt xấu tâm hồn, đấu tranh phần thú phần người Để vươn tới làm người chân trình phấn đấu gian khổ, nghiệt ngã Trong đấu tranh gian khó ấy, văn học thứ vũ khí sắc bén, có vai trò tác dụng to lớn, tác phẩm văn học bậc thang nhỏ giúp người thoát dần khỏi thói hư tật xấu, ác tội lỗi để vươn lên phần tốt đẹp nhân ái, cao Tại tác phẩm văn học lại có vai trò, tác dụng đó? Phần học sinh cần vận dụng vai trò chức văn học đời sống người để lí giải - Phần chứng minh: Học sinh cần lấy dẫn chứng tiêu biểu, tồn diện ý liên hệ từ thân mình; tác phẩm văn học giúp sống tốt hơn, đẹp nào? Giáo viên yêu cầu học sinh tìm thêm đề khác tiếp tục nhận thức đề Lập hệ thống ý Nếu có vướng mắc đề đưa tiết học sau để giải * Bước 4: Giáo viên cho HS nhà làm bài, Gv chấm, sửa trả cho HS 13 2.2 Ví dụ Khi dạy chuyên đề: Tiếp nhận văn học * Bước 1: Tôi giúp học sinh hiểu vấn đề tiếp nhận văn học * Hiểu nội dung khái niệm tiếp nhận văn học Nhận thức văn cấu trúc mời gọi, có nhiều điểm “trắng”, “chưa xác định”, chưa hiểu được, ( điểm chưa xác định gồm tư tưởng, chủ đề, chi tiết chưa cụ thể, bỏ lửng đòi hỏi phải cụ thể hố,), tính chủ động sáng tạo người đọc, quy luật đọc hiểu người, khái niệm hiểu (hiểu người đọc tìm thấy ý nghĩa đó), khái niệm “hiểu nhầm” (hiểu không phù hợp với ý định tác giả, với ý nghĩa từ ngữ, kết cấu ), “mọi đọc nhiều hiểu nhầm” * Chủ thể tiếp nhận “bổ sung”, “cụ thể hoá”, “đặt ngữ cảnh cụ thể”, làm cho văn “hoàn chỉnh”, “hiểu thơng suốt”, “có ý nghĩa”, tức biến văn nhà văn thành văn người đọc * Do tính chủ động, chủ quan người đọc mà văn văn học có tính đa nghĩa, có đời sống cụ thể xã hội, lịch sử * Mỗi người đọc thường chịu ảnh hưởng “cộng đồng lí giải”, thời mình, đồng thời thường phát khả nghĩa văn Không người hiểu văn Không độc quyền cảm thụ văn bản, dù người đọc có chút tài * Bước 2: Tơi cho học sinh thực hành đề Đề ra: Có ý kiến cho tác phẩm kết thúc, lúc sống thực bắt đầu Anh/ chị bình luận ý kiến Nhận thức đề: Đề yêu cầu làm rõ vấn đề lí luận văn học, cụ thể vấn đề tiếp nhận văn học, nhấn mạnh vai trò người đọc sống tác phẩm, đến với người đọc sống tâm trí người đọc tác phẩm văn học thực sống đời sống Hệ thống ý: - Giải thích: Đề đề cập đến vấn đề tiếp nhận văn học Nó đề cao vai trò chủ thể tiếp nhận người đọc Khi tác phẩm kết thúc tác giả hoàn thành tác phẩm người đọc đọc xong tác phẩm Ấy lúc sống thực bắt đầu, nghĩa lúc tác phẩm thực sống đời sống tâm trí người đọc, tác phẩm thực nhập vào đời sống thơng qua người đọc 14 - Bình luận: + Khẳng định ý kiến đắn, mối liên hệ nghệ thuật đời sống, sáng tạo tiếp nhận Nó đề cập đến cốt lõi vòng đời tác phẩm Nó nhấn mạnh vai trò người đọc tri âm người đồng sáng tạo, người định đến đời sống thực tác phẩm nghệ thuật + Khẳng định ý kiến súc tích chứa đựng ý tưởng sắc sảo - Chứng minh: Để làm sáng tỏ tăng tính thuyết phục cho phần giải thích bình luận mình, cần minh họa tác phẩm văn học mà nắm vững * Bước 3: Yêu cầu học sinh tìm thêm đề liên quan bàn vấn đề tiếp nhận văn học Đề 1: Có nhà nghiên cứu cho yếu tố tạo nên thành công tác phẩm văn học nhà văn công phu lựa chọn tổ chức ngơn từ cách xác, độc đáo Người thưởng thức tác phẩm phải nhận sáng tạo mong hiểu vẻ đẹp nghệ thuật văn chương Anh / chị hiểu ý kiến trên? Hãy phân tích số dẫn chứng để làm sáng tỏ Đề 2: Nhà văn Bùi Hiển phát biểu khẳng định ý nghĩa đặc biệt tiếng nói tri âm văn chương: Ở nước thôi, cảm thông, sẻ chia người đọc người viết hết (Báo Văn nghệ, 10 – 2- 2001) Anh/chị có suy nghĩ vấn đề này? Hãy phân tích hai thơ Độc tiểu ký Nguyễn Du Kính gửi cụ Nguyễn Du nhà thơ Tố Hữu làm rõ tiếng nói tri âm * Bước 4: Giáo viên chấm, sửa trả cho em *Bước 5: Khi học xong chuyên đề, định hướng cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức cần thiết, trúng vào viết để có viết thuyết phục Thực ra, đứng trước đề bài, để có viết hay đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp tri thức, hiểu biết chuyên đề cách thấu đáo, đầy đủ giúp em có nhìn tồn diện đề văn, trang bị kiến thức cách đầy đủ em tự tin đặt bút viết tâm người làm chủ kiến thức Ví em gặp Đề thi học sinh giỏi quốc gia mơn Văn năm 2015: Hình tượng nhân vật sinh từ tâm trí nhà văn thực sống tâm trí người đọc Bằng tri thức trải nghiệm văn học mình, bạn bình luận ý kiến Đề yêu cầu học sinh phải tổng hợp kiến thức chuyên đề: Tiếp nhận văn học; Nhân vật văn học Thể loại văn học – tác phẩm tự …, để có viết có hệ thống đầy đủ 15 KẾT LUẬN Có thể nói, việc làm cần thiết hữu ích giúp em học sinh giỏi mơn văn có đủ niềm tin để bước vào kì thi quan trọng – kì thi chọn học sinh giỏi quốc gia - trang bị có hệ thống kiến thức lí luận văn học cho em Tuy vậy, phương pháp giảng dạy phong phú, kiến thức văn chương mênh mông rộng lớn vô cùng, kiến thức gắn với yêu cầu đề thi học sinh giỏi Vì giới hạn chuyên đề này, người viết khiêm tốn đưa vài suy nghĩ kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi mảng Lí luận văn học Đó điều mà người viết suy tư, cọ xát trải nghiệm qua thực tế giảng dạy nhiều năm, đặc biệt suy nghĩ trăn trở nhiều thực tiễn công tác bồi dưỡng học sinh giỏi qua năm học Hy vọng nội dung chuyên đề thông tin đồng nghiệp trao đổi, thảo luận mong rút kinh nghiệm thực quý báu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi công tác đỗi nặng nề vinh dự người giáo viên 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương Lựu chủ biên (1986), Lý luận văn học, NXB Giáo dục Phương Lựu chủ biên (2002), Lý luận văn học tập I, Văn học, Nhà văn Bạn đọc, NXB Đại học Sư phạm Trần Đình Sử chủ biên (2008), Lý luận văn học tập 2, Tác phẩm Thể loại văn học, NXB Đại học Sư Phạm Trần Đình Sử (2005), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh – Huỳnh Như Phương (1985), Lý luận văn học, vấn đề suy nghĩ, NXB Giáo dục G.N Poxpelop (Chủ biên), Dẫn luận nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục Hà Đình Tri, Những văn đoạt giải quốc gia học sinh giỏi THPT, 2008, NXB giáo dục._ Tài liệu tập huấn phát triển chuyên môn giáo viên trường THPT chuyên (2012), NXB Hà Nội Đỗ Ngọc Thống, Tài liệu chuyên văn (2010), NXB Giáo dục 17 .. .TRANG BỊ KIẾN THỨC LÍ LUẬN CHO HỌC SINH GIỎI THPT Ở BỘ MƠN NGỮ VĂN ĐẶT VẤN ĐỀ Lí luận văn học môn học quan trọng ngành Ngữ văn Nó cung cấp tri thức khái quát văn học Có thể nói, kiến thức lí. .. thức lí luận văn học mang tính chất tổng kết, khám phá vấn đề cốt lõi, chất văn học Chính thế, nắm vững kiến thức lí luận văn học cách giúp người học tập nghiên cứu văn học tự trang bị cho bảo... có thơ, có văn Thực chất để khẳng định học sinh hiểu vấn đề kiến thức lí thuyết hay chưa cần xem dẫn chứng mà học sinh dẫn, kiến thức lí luận làm rõ em gắn kiến thức với tác phẩm văn học cụ thể,