Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
30,92 KB
Nội dung
1 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại PHƯƠNGHƯỚNGVÀBIỆNPHÁPTHÚCĐẨYXUẤTKHẨUĐỒGỖVIỆTNAMSANGTHỊTRƯỜNGMỸ 3.1 Dự báo về thịtrườngđồgỗMỹ 3.1.1 Số lượng Mỹ là thịtrường tiêu thụ mạnh đồ gỗ. Hàng năm, người tiêu dùng Mỹ tiêu thụ khoảng 75 tỷ USD cho đồ gỗ. Theo đánh giá của Viện Nghiên cứu Công nghiệp đồ nội thất (Furniture Industry Research Institute) sức tiêu thụ đồ nội thất ở Mỹ sẽ tăng 25,5% trong giai đoạn 2000 – 2010, đạt mức 80,04 tỷ USD năm 2010. Chi tiêu cho đồgỗvà nội thất tăng một cách đáng kể ở khắp các bang trên toàn nước Mỹ, trong đó các bang miền Tây luôn giữ vị trí hàng đầu. Hiện tại bang California, Washinton là thịtrường hàng gỗvà nội thất quan trọng nhất của Mỹ, Texas và Florida cũng là các thịtrường rất lớn cho các nhà xuấtkhẩu hàng gỗvà nội thất trên toàn thế giới. Các bang được dự đoán có tiềm năng tăng trưởng cao nhất trong tương lai là Nevada, Utah, Arizona và Colorado 1 Đề án môn Kinh tế thương mại 1 2 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Tuy nhiên dự báo,kim ngạch xuấtkhẩugỗvà sản phẩm gỗ của ViệtNamsangthịtrường Hoa Kỳ năm 2009 có nhiều khả năng sẽ giảm mạnh (khoảng 22,19% so với năm 2008). Mặt hàng đồgỗ nội thất vẫn sẽ tiếp tục là mặt hàng đứng đầu về xuấtkhẩu nhưng kim ngạch sẽ giảm xuống còn khoảng 752 triệu USD (giảm 22,2%). Các mặt hàng gỗ khác (gỗ ván chưa lắp ghép, gỗ cây, hộp kệ gỗ .) kim ngạch xuấtkhẩu cũng sẽ giảm trung bình khoảng 21%. Năm 2009, tăng trưởng kinh tế của Hoa Kỳ sẽ tiếp tục giảm bởi sự suy giảm trong xây dựng địa ốc, lãi suất thịtrường dài hạn cao hơn kèm theo thất nghiệp tăng. Nền kinh tế tăng trưởng thấp, hoạt động kinh doanh bất động sản đóng băng sẽ làm giảm nhu cầu nhập khẩugỗ trong xây dựng và nội thất trang trí . 3.1.2 Xu hướng, thị hiếu và kiểu cách mẫu mã . Người Mỹ thường rất ưa chuộng những sản phẩm có tính cách và có sự thiết kế riêng biệt. Tuy nhiên, họ cũng đòi hỏi những đồ dùng như bàn, ghế, giường, tủ . phải gần gũi với thiên nhiên, trong đó chứa đựng cả yếu tố bảo vệ môi trường Nó đòi hỏi những nhà cung cấp sản phẩm phải chứng minh được rõ nguồn gốc, xuất xứ của nguyên liệu làm nên sản phẩm. Bên cạnh đó, hình thức chứng minh nguồn gốc này phải tiện dụng thì mới hấp dẫn được người tiêu dùng Hoa Kỳ. Các tạp chí về thời trang cũng góp phần định hướng tiêu dùng cho người dân Mỹ, vì thế doanh nghiệp ViệtNam cần tìm hiểu kỹ các tạp chí này để đoán sản phẩm, kiểu dáng nào sẽ được ưa chuộng, thịnh hành trong tương lai. 2 Đề án môn Kinh tế thương mại 2 3 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Theo nhiên cứu các khách hàng thuộc vùng đông - bắc nước Mỹ có xu hướng mua đồgỗ cao nhất, vì điều kiện khí hậu ở đây khá khắc nghiệt, đòi hỏi phải thay đồgỗ thường xuyên hơn. Về lứa tuổi, thông thường người Mỹ ở độ tuổi 35-45 là những người mua nhà lần đầu, cuộc sống bắt đầu ổn định nên có nhu cầu sử dụng bàn ghế đồ gỗ; nhóm tuổi 45-54 thì giàu có hơn, thường muốn mua thêm bộ ĐGNT thứ 2, hoặc trang bị cho ngôi nhà thứ 2 của mình. Các doanh nghiệp ViệtNam cũng cần quan tâm đến các nhóm khách hàng đồgỗ ở Mỹ, như: nhóm "Truyền thống cấp tiến", nhóm "Truyền thống thực dụng", nhóm "Cố gắng duy trì địa vị xã hội", nhóm "Đam mê đồ gỗ"… Chẳng hạn, nhóm "Cố gắng duy trì địa vị xã hội" là những khách hàng có thu nhập thấp nhưng muốn tỏ ra giàu có, thường tìm mua hàng hiệu có giá thấp. Nhóm "Truyền thống cấp tiến" thường quan tâm đến hàng hóa có giá trị cao, hay tìm kiếm đồgỗ chất lượng cao ở những cửa hàng chuyên dùng, nhưng không sẵn sàng trả mức giá cao tương ứng. Nhóm "Truyền thống thực dụng" thì không quan tâm đến hình ảnh sản phẩm. Nhóm "Đam mê đồ gỗ" lại đánh giá cao những sản phẩm có thiết kế độc đáo, giá có cao cũng mua… 3 Đề án môn Kinh tế thương mại 3 4 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Người tiêu dùng đồgỗMỹ được chia làm 5 loại theo tuổi tác: từ 19-28 tuổi (có sức mua lớn trong tương lai, hiện nhu cầu mua sắm đồgỗ chưa nhiều), từ 29-39 tuổi (khoảng 47 triệu người, vừa trưởng thành, thích sản phẩm tiện dụng, gọn nhẹ, giá vừa phải), từ 40-48 tuổi (khoảng 78 triệu người, đã đóng góp nhiều cho xã hội, bắt đầu nghiêng về mẫu mã, kiểu dáng, có thể chấp nhận giá cao), từ 48-57 tuổi (đang tính đến việc về hưu, song vừa chăm lo con cái, vừa lo cho cha mẹ, nên ít mua sắm), từ 58-67 tuổi (thường sống một mình, có mức chi tiêu cao nhất vì con cái đã lớn, cha mẹ đã qua đời, thích sản phẩm độc đáo, giá trị cao), từ 68 trở lên (thích mua sản phẩm gỗ có diện tích nhỏ, sắc sảo). 3.2. Mục tiêu vàphươnghướng phát triển xuấtkhẩuđồgỗ trong giai đoạn 2005-2010 và 2010-2020 3.2.1 Mục tiêu chung Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp ViệtNam giai đoạn 2006-2020, đặt ra mục tiêu sản xuất các sản phẩm có khả năng cạnh tranh quốc tế chủ yếu dựa vào nguồn gỗvà lâm sản ngoài gỗ nội địa bền vững; áp dụng công nghệ tiên tiến và thân thiện với môi trường nhằm đáp ứng về cơ bản các nhu cầu tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu; xây dựng công nghiệp chế biến lâm sản trở thành mũi nhọn kinh tế của ngành Lâm nghiệp. Nhiệm vụ Tổ chức lại ngành công nghiệp chế biếngỗvà lâm sản ngoài gỗ để cân đối giữa năng lực sản xuấtvà nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định. Tăng cường năng lực sản xuất công nghiệp chế biến lâm sản để đáp ứng cơ bản các nhu cầu trong nước vàxuất khẩu. 4 Đề án môn Kinh tế thương mại 4 5 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Đến năm 2020, lâm sản ngoài gỗ trở thành một trong các ngành hàng sản xuất chính, chiếm trên 20% tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp, giá trị lâm sản ngoài gỗxuấtkhẩu tăng bình quân 15- 20%; thu hút 1,5 triệu lao động và thu nhập từ lâm sản ngoài gỗ chiếm 15 - 20% trong kinh tế hộ gia đình nông thôn. Đa dạng hoá và không ngừng nâng cao chất lượng, mẫu mã sản phẩm chế biến cho phù hợp với thị hiếu khách hàng trong và ngoài nước. Đẩy mạnh xây dựng thương hiệu và cấp chứng chỉ cho các mặt hàng xuấtkhẩu 3.2.2 Mục tiêu và định hướng phát triển xuấtkhẩu trong giai đoạn 2005- 2010 và 2010- 2020 Theo chiến lược xuấtkhẩu của bộ Thương mại đề ra,xuất khẩu sản phẩm gỗ đến năm 2010 là 5,56 tỷ USD .Hiệp hội Gỗvà Lâm sản ViệtNam dự báo,đến năm 2010, tốc độ tăng trưởngxuấtkhẩuđồgỗ vào Mỹ sẽ tăng bình quân 27,7%, Anh 27%, Hà Lan 12%, Hàn Quốc 10% và Trung Quốc 41%,mục tiêu đến năm 2020 là đạt 7 tỷ USD.Theo tính toán, để đầu tư cho ngành công nghiệp gỗ, từ nay đến năm 2020 cần khoảng 100.000 tỷ đồng (khoảng gần 7 tỷ USD) và việc trồng mới rừng cũng cần từ 800 triệu USD đến 1 tỷ USD. Ước đoán kim ngạch xuấtkhẩuđô ̀ gô ̃ từ năm 2006-2010 Đơn vị (triệu USD) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Giai đoạn 2006-2010 KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng KN Tăng 2.164 38,4 2.782 28,6 3.555 27,8 4.482 26,1 5.564 24,1 18.546 28,9 Nguồn:”Đề án phát triển xuấtkhẩu giai đoạn 2006 - 2010” của Bộ Thương mại 5 Đề án môn Kinh tế thương mại 5 6 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Theo tổng thư ký Hiệp hội gỗvà lâm sản Việt Nam, để phát triển, mở rộng thịtrườnggỗxuấtkhẩu của ViệtNam trong thời gian tới, trước hết cần phải chủ động được nguồn nguyên liệu vàViệtNam cần phát triểm mạnh công nghiệp chế biếngỗ theo 3 hướng: Cơ cấu lại nghành chế biến gỗ, tập trung phát triển những mặt hàng trọng điểm, trong tương lai nhu cầu ván nhân tạo sẽ rất lớn, sản xuất mặt hàng này sẽ tận dụng được nguồn nguyên liệu rừng trồng, khuyến khích người dân trồng rừng. Xây dựng chiến lược mặt hàng trong 5 năm trở lên, ví dụ từ 2006- 2010 đồgỗ nội thất vàđồgỗ ngoại thất chiếm tỷ trọng lớn trong các mặt hàng gỗxuất khẩu; giai đoạn 2010-2020 thì ván nhân tạo lại là mặt hàng xuấtkhẩu chủ đạo. Xã hội hoá đầu tư vào ngành chế biến gỗ. Đặt mục tiêu đến năm 2020 phát triển 825.000 ha rừng nguyên liệu của ngành gỗViệtNam với sự kết hợp giữa các loại cây có chu kỳ kinh doanh ngắn 7-10 nămvà chu kỳ kinh doanh dài từ 15 năm trở lên. Sản lượng dự kiến cho khai thác để phục vụ ngành gỗ vào năm 2020 sẽ đạt 20 triệu m3/năm (trong đó có 10 triệu m3 gỗ lớn), mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu. 3.3. BiệnphápthứcđẩyxuấtkhẩuđồgỗViệtNamsangthịtrườngMỹ 3.3.1. Từ phía nhà nước Các giải phápthị trường:Tăng cường cộng tác xúc tiến thương mại, thịtrường ngoài nước, đa dạng hóa các thịtrườngxuất khẩu, giảm sự phù thuộc vào thịtrường truyền thống và phát triển các thịtrường mới; 6 Đề án môn Kinh tế thương mại 6 7 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Nhà nước nên có chính sách hỗ trợ xúc tiến thương mại bằng cách tập trung, không dàn đều. Phát triển mạnh hội chợ trong nước, Nhà nước hỗ trợ triển lãm trong nước bằng cách quảng bá thông tin để thu hút khách hàng đến hội chợ. Thu hút khách nước ngoài đến Việtnam vừa xem hàng, vừa phát triển du lịch, giảm chi tăng thu ngoại tệ, góp phần quân bình cán cân nhập siêu. Các giải pháp đảm bảo nguồn nguyên liệu bền vững, hạn chế nhập siêu:Nguồn nguyên liệu là mạch máu của sản xuất. Tài nguyên gỗ, tuy là tài nguyên tái tạo nhưng cũng may mắn là tái sinh được. Vì vậy, Nhà nước cần có chính sách sử dụng gỗ tiết kiệm, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trườngvà khuyến khích mọi thành phần kinh tế đầu tư trồng rừng nguyên liệu gỗ. Tập trung trồng rừng theo phươngthức thâm canh để tự túc nguồn nguyên liệu gỗ vào năm 2020, đồng thời đẩy mạnh công nghệ chế biến ván nhân tạo từ gỗ rừng trồng để giảm 50% nhập khẩu ván nhân tạo vào năm 2010. Khẩn trương thành lập chợ nguyên liệu ở các vùng chế biếngỗ trọng điểm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biếngỗ mua nguyên liệu. Có thể thực hiện dưới hình thức liên doanh giữa doanh nghiệp trong nước với các tập đoàn của nước ngoài chuyên cung cấp gỗ nguyên liệu. Tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều công ty nước ngoài cung cấp gỗ nguyên liệu của Canada, Mỹvà một số nước Bắc Mỹ đặt văn phòng đại diện tại Việt Nam. Chợ nguyên liệu sẽ cung cấp các thông tin đầy đủ về chất lượng, tư vấn về sử dụng, bảng giá của từng loại gỗ, các thông tin về xu hướng tiêu dùng đồgỗ trên thế giới 7 Đề án môn Kinh tế thương mại 7 8 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Thứ hai, tạo điều kiện thuận lợi nhất để nhập khẩuvà cung ứng nguyên liệu gỗ cho ngành công nghiệp chế biếnxuấtkhẩu sản phẩm gỗ đáp ứng số lượng, chất lượng và thời gian với giá cả cạnh tranh. Chính phủ cần ký kết với Chính phủ các nước có nguồn nguyên liệu gỗ dồi dào các thỏa thuận về cung cấp gỗ dài hạn cho Việt Nam. Về chính sách:Nhà nước cần có những cơ chế mạnh hơn và hữu hiệu hơn về quy hoạch và cơ cấu lại ngành công nghiệp chế biếngỗViệt Nam. Đặc biệt cần hạn chế tối đa xuấtkhẩu các sản phẩm thô và làm gia công để nâng cao giá trị gia tăng cho đất nước. Nhà nước cần sớm cụ thể hóa luật đất đai về lâm nghiệp để các Doanh nghiệp tiếp cận được với đất để trồng rừng đảm bảo ổn định nguồn nguyên liệu phát triển sản xuất một cách bền vững. Thúcđẩy quan hệ Việt Nam- Hoa Kỳ. Các công ty Mỹ còn ít đầu tư vào ViệtNam vì môi trường đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu của họ. Quan hệ thương mại giữa ViệtNamvàMỹ còn có khoảng cách so với quan hệ Mỹ-Trung. Do vậy, phần lớn họ đến Trung Quốc đầu tư vàxuấtkhẩu về Mỹ. Ngay các nước ASEAN cũng bị Trung Quốc thu hút đầu tư từ Mỹ mạnh hơn. Hoàn thiện hệ thống pháp luật nhằm tạo tính tương thích đối với quy định của luật phápMỹvà hiệp định thương mại Việt- Mỹ. Phát huy vai trò của Hiệp Hội, các cơ quan quản lý Nhà nước trong việc liên kết với các tổ chức trong nước và ngoài nước về cập nhật và phổ biến thông tin về thịtrường ngành gỗ từ nguyên liệu, sản phẩm, thịtrường cho doanh nghiệp. Phổ biến, tập huấn cho các doanh nghiệp về các chính sách, luật thời kỳ WTO. 8 Đề án môn Kinh tế thương mại 8 9 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Nhà nước cần xây dựng các Trung tâm thử nghiệm chất lượng gỗvà sản phẩm gỗ cấp Quốc gia và xây dựng các tiêu chuẩn kiểm định chất lượng sản phẩm gỗxuấtkhẩu phù hợp với các tiêu chuẩn Quốc tế. Các doanh nghiệp thực hiện việc kiểm định chất lượng và được cấp giấy chứng nhận phù hợp với các tiêu chí về chất lượng sản phẩm theo các tiêu chuẩn quy định. Xây dựng chiến lược Quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Chế biến lâm sản ở các bậc Công nhân kỹ thuật, Kỹ sư chế biến lâm sản nhằm đáp ứng mục tiêu về xuấtkhẩugỗ trong giai đoạn từ nay đến 2020. Thành lập các Trung tâm đào tạo nghề, cơ sở đào tạo chất lượng cao để thu hút người học và doanh nghiệp. Ngoài ra còn có một số giải pháp như sau: Xem xét điều chỉnh hợp lý lãi suất tiền đồng Việt Nam. Đây là biệnpháp hữu hiệu để kích cầu vàthúcđẩy sản xuất. Ưu tiên cấp tín dụng và đảm bảo cung ứng đủ vốn cho các doanh nghiệp gỗ thu mua nguyên liệu để sản xuất, xuất khẩu. Đảm bảo duy trì tỷ giá theo hướng có lợi cho xuất khẩu. Xem xét giảm thuế tài nguyên và thuế xuấtkhẩu các mặt hàng gỗxuấtkhẩu từ nguồn gỗ nhập khẩu. Mở rộng định mức vay và giãn thời gian trả nợ vay ngân hàng cho các doanh nghiệp sản xuất, xuấtkhẩu mặt hàng gỗ. Xem xét giảm mức lãi xuất cho vay tín dụng xuấtkhẩu đang áp dụng tại Ngân hàng phát triển Việt Nam. 9 Đề án môn Kinh tế thương mại 9 10 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Nghiên cứu đưa ra các biệnpháp ứng phó với các hành vi bảo hộ thương mại của Mỹvà EU đối với mặt hàng đồ gỗ. Theo dõi, cập nhật và phân tích thịtrường để thông báo thường xuyên cho các doanh nghiệp. Nắm bắt và có phươngpháp đối phó kịp thời với các tình huống phát sinh. Đề nghị các Thương vụ của ViệtNam ở nước ngoài tăng cường cung cấp thông tin về tình trạng pháp lý và khả năng thanh toán cảu đối tác, nhằm giảm thiểu rủi ro trong giao kết hợp đồng xuất khẩu, nhất là ở các quốc gia, vùng lãnh thổ đang chịu tác động ảnh hưởng mạnh của khủng hoảng tài chính. Đa dạng hóa thịtrườngxuất khẩu./ 3.3.2. Từ phía doanh nghiệp Tăng cường đầu tư, tạo năng lực mới cho sản xuất, chế biến sản phẩm gỗxuất khẩu; tăng cường thu hút FDI. Đẩy mạnh hiện đại hoá công nghiệp chế biến quy mô lớn, từng bước phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến quy mô nhỏ ở các vùng nông thôn và làng nghề truyền thống. Đẩy mạnh chế biến ván nhân tạo, giảm dần chế biến dăm giấy xuất khẩu. Các doanh nghiệp trong ngành chế biếngỗ cần liên kết chặt chẽ với nhau để hình thành chuỗi giá trị sản xuất, chế biến, gỗxuất khẩu, trong đó, mỗi doanh nghiệp sẽ chuyên môn hoá một khâu để hoàn chỉnh sản phẩm… Quy hoạch và kế hoạch phát triển nguồn nguyên liệu ổn định cho chế biến gỗ, xúc tiến việc xin cấp chứng chỉ rừng: Tổ chức tốt việc nhập khẩu nguyên liệu lâm sản đáp ứng cho nhu cầu sản xuất phục vụ tiêu dùng trong nước vàxuất khẩu, đồng thời tăng cường trồng rừng nguyên liệu gỗ lớn để khẩn trương đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho chế biến, giảm dần sự phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. 10 Đề án môn Kinh tế thương mại 10 [...]... 17 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại KẾT LUẬN Từ thực trạng của xuất khẩuđồgỗ ở ViệtNam cho thấy việc cần thiết phải tìm ra những giải phápthúc đẩy, nâng cao kim ngạch xuấtkhẩu cũng như giá trị gia tăng cho mỗi sản phẩm để mang lại nhiều lợi ích kinh tế hơn.Sản phẩm đồgỗViệtNam ngày càng được đánh giá cao trên thịtrường thế giới nói riêng vàthịtrường Hoa Kỳ nói chung, và đang từng... ty Mỹ vào đặt hàng ViệtNam mạnh hơn, cần phải có chính sách cạnh tranh trong lĩnh vực này Phần lớn các công ty Mỹ hiện đầu tư vào Trung Quốc và làm hàng xuấtkhẩu về Mỹ rất lớn Tham gia Hội chợ gỗ lớn của Mỹ ở Higt Point, North Carolina Đây là Trung tâm đồgỗ của nước Mỹ được tổ chức hàng năm vào tháng 4 và tháng 10.Thông tin về các công ty Mỹ tham gia hội chợ đồng thời cũng là các nhà nhập khẩu và. .. http://hunglongfurniture.com.vn/vietnamese/index.php 7 http://www.vietfores.org 8 Tham luận: THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỂ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP HÁT TRIỂN NGÀNH CHẾ BIẾNGỖXUẤTKHẨU TS Vũ Huy Đại, Chủ nhiệm Khoa CBLS, Trường Đại học Lâm nghiệp 9 Tham luận : “Thực trạng xuấtkhẩu sản phẩm đồgỗ sau hai năm gia nhập WTO và một số ý kiến nhằm phát triển thị trườngxuấtkhẩuđồgỗViệt Nam. ” Th.S Lê Ánh Tuyết, giảng... định, doanh nghiệp ViệtNam sẽ không đi theo "vết xe đổ" của doanh nghiệp Trung Quốc Doanh nghiệp ViệtNam chú trọng vào thịtrường trung bình và cao, đồng thời áp dụng chính sách giá cả hợp lý, thay vì sản xuất đại trà và giá rẻ như hàng Trung Quốc 13 Đề án môn Kinh tế thương mại 13 14 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Xuất khẩuđồgỗsang Mỹ thường chỉ tăng mạnh vào quý 3 và quý 4 Trong nửa... nhập vào những thịtrường tiềm năng mới.Tuy còn rất nhiều khó khăn cũng như hạn chế,nhưng ngành này hứa hẹn mức tăng trưởng cao và đóng góp quan trọng vào thu nhập quốc dân Do đó, thúc đẩyxuấtkhẩu đồ gỗ cần phải được sự quan tâm và tạo điều kiện của nhà nước, cũng như lỗ lực phát triển nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp xuất khẩu. Nhà nước,các doanh nghiệp và các hiệp hội về đồgỗ và. .. thường tập trung vào việc chuẩn bị nguyên liệu và sản xuấtVà cũng nhiều ý kiến cho rằng đến quý 3, nền kinh tế Mỹ sẽ phục hồi Do dân số đông, có thu nhập cao, nên một phân khúc thịtrường nhỏ của Mỹ cũng đủ đơn đặt hàng cho nhiều doanh nghiệp lớn ViệtNam sản xuất cả năm Vì thế doanh nghiệp ViệtNam nên quan tâm vào một phân khúc thịtrường nhất định Thật ra, cũng có nhiều người Mỹ không đủ tiền mua... nghiệp đồgỗ cả về chiều rộng và chiều sâu,tăng trưởng bền vững.Đối với thịtrường Hoa Kỳ với quy mô vô cùng lớn thì cần có những nghiên cứu cụ thể để có những định hướng cụ thể vàbiệnpháp tiếp cận, xuấtkhẩu được những mặt hàng phù hợp với thị hiếu tiêu dùng của người Mỹ, tìm hiểu đầy đủ thông tin để việc xuấtkhẩu thuận lợi tránh những vi phạm đáng tiếc gây thiệt hại về phía doanh nghiệp xuất khẩu. .. có chiến lược thịtrườngvà có chương trình xúc tiến thương mại cho mặt hàng này vào Mỹ Thiết kế kiểu dáng phù hợp với thịtrường hơn và lựa chọn mặt hàng thích hợp để tiếp thị Cần phát huy vai trò của Hiệp hội trong việc tiếp thịvà định hướngthịtrường Cần thiết có thể thuê các công ty tư vấn Mỹ trong khâu phát triển sản phẩm cũng như tiếp thị Tìm đối tác lớn để xây dựng quy mô sản xuất cho phù hợp... SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Trong chiến lược sản phẩm, cần hướng tới phát triển các sản phẩm nội thất (indoor), đồng thời tăng tỉ lệ hàng cao cấp trong cơ cấu các mặt hàng gỗ nội thất vì làm hàng cao cấp có lãi suất cao và phát triển gỗmỹ nghệ xuấtkhẩu để tận dụng được lợi thế cạnh tranh của ta là tay nghề khéo léo của công nhân Tiếp cận thịtrườngMỹ Tiếp thị mạnh và đi đúng hướng, có... gian giao hàng và chất lượng sản phẩm vẫn là tiêu chí hàng đầu Cũng như doanh nghiệp Việt Nam, nhà nhập khẩuMỹ sẽ mất khách hàng nếu không giao hàng đúng hẹn và đúng chất lượng 15 Đề án môn Kinh tế thương mại 15 16 SV: Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại Ông W.Towne Baker, Giám đốc điều hành Công ty Indochina Wood (Mỹ) cho biết, để xâm nhập thịtrường Mỹ, sản phẩm gỗViệtNam có hai phương cách là . Khương Thị Thuỳ Dương Khoa Thương mại PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU ĐỒ GỖ VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Dự báo về thị trường đồ gỗ Mỹ 3.1.1. m3 gỗ lớn), mới đáp ứng được khoảng 70% nhu cầu. 3.3. Biện pháp thức đẩy xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam sang thị trường Mỹ 3.3.1. Từ phía nhà nước Các giải pháp