ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI và CHỨC NĂNG TIM ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 có BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn 4, 5 CHƯA điều TRỊ THAY THẾ

80 80 0
ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI và CHỨC NĂNG TIM ở BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG týp 2 có BỆNH THẬN mạn GIAI đoạn 4, 5 CHƯA điều TRỊ THAY THẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ THANH CHUNG ĐáNH GIá HìNH THáI Và CHứC NĂNG TIM BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP Có BệNH THậN MạN GIAI ĐOạN 4, CHƯA ĐIềU TRị THAY THế LUN VN BC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI Lấ THANH CHUNG ĐáNH GIá HìNH THáI Và CHứC NĂNG TIM BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP Có BệNH THậN MạN GIAI ĐOạN 4, CHƯA ĐIềU TRị THAY THế Chuyờn ngnh: Ni Thận tiết niệu Mã số: CK 62 72 20 20 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đặng Thị Việt Hà người Thầy tơn kính tận tình hướng dẫn, hết lòng tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian kể từ xây dựng đề cương đến hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Đỗ Gia Tuyển – Phó Trưởng Bộ mơn Nội Tổng hợp - Trưởng khoa Thận – Tiết niệu giúp đỡ tơi q trình hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Phân môn Thận- Tiết niệu, Bộ mơn Nội Tổng hợp, Phòng sau đại học- Trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể Y - Bác sỹ khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, tận tình giúp đỡ tơi q thực luận văn học tập Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng chấm luận văn dành nhiều thời gian đọc đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt luận văn Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến với gia đình, bạn bè ln động viên giúp đỡ tơi mặt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị em đồng nghiệp nơi cơng tác tạo điều kiện cho tơi có thời gian học tập tốt Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Học viên Lê Thanh Chung LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Lê Thanh Chung, học viên lớp chuyên khoa II chuyên ngành Nội thận - Tiết niệu, khóa 31, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Đặng Thị Việt Hà Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 05 tháng 09 năm 2019 Học viên Lê Thanh Chung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ALĐMP Áp lực động mạch phổi BMI Chỉ số khối thể (Body Mass Index) BN Bệnh nhân BSA Diện tích thể (Body Surface Area) BTGĐC Bệnh thận giai đoạn cuối BTM Bệnh thận mạn CLS Cận lâm sàng CRP Protein phản ứng C (C – reactive protein) CS Cộng csKCTT (LVMi) Chỉ số khối thất trái (Left ventricular mass index) ĐTĐ Đái tháo đường EF Phân suất tống máu thất trái (Ejection fraction) HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương Hb Hemoglobin KCTTr Khối thất trái LS Lâm sàng MDRD Modification of Diet in Renal Disease MLCT Mức lọc cầu thận NT-proBNP N – terminal pro – brain – type natriuretic peptid PĐTT Phì đại thất trái STMGĐC Suy thận mạn giai đoạn cuối TALĐMP Tăng áp lực động mạch phổi TNTCK Thận nhân tạo chu kỳ TT Thất trái THA Tăng huyết áp STMT Suy thận mạn tính TGPHĐTĐ Thời gian phát đái tháo đường TGPHTHA Thời gian phát tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương đái tháo đường (ĐTĐ) 1.1.1 Chẩn đoán xác định ĐTĐ 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường .3 1.2 Bệnh lý thận bệnh nhân ĐTĐ 1.2.1 Cấu trúc chức thận .4 1.2.2 Khái niệm chế bệnh sinh bệnh thận mạn ĐTĐ 1.2.3 Phân chia giai đoạn tổn thương thận bệnh thận đái tháo đường 1.3 Bệnh thận mạn .7 1.3.1 Định nghĩa theo KDIGO 2012 (Kidney Disease Improving Global Outcomes) 1.3.2 Phân giai đoạn bệnh thận mạn .8 1.4 Biến chứng tim mạch thường gặp bệnh nhân Đái tháo đường .8 1.5 Mối liên quan biến chứng tim mạch bệnh thận mạn 10 1.5.1 Bệnh lý màng tim .10 1.5.2 Tăng huyết áp 11 1.5.3 Phì đại thất trái 11 1.5.4 Bệnh lý thiếu máu tim .12 1.5.5 Bệnh lý van tim 12 1.5.6 Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn 12 1.5.7 Rối loạn nhịp tim 13 1.5.8 Tăng áp động mạch phổi 13 1.6 Phân tích số nghiên cứu tổn thương tim ĐTĐ có tổn thương thận 13 1.6.1 Trên giới 13 1.6.2 Ở Việt Nam 14 CHƯƠNG 16 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn BN 16 Đối tượng nghiên cứu gồm 70 BN chẩn đoán đái tháo đường týp có bệnh thận mạn giai đoạn 4, chưa điều trị thay thế, điều trị nội trú khoa Thận tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai năm 2018 - 2019 16 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .16 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu .16 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 16 2.2.2 Thời gian triển khai nghiên cứu 16 2.3 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .17 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 17 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 17 2.4 Xử lý phân tích số liệu 22 2.5 Đạo đức nghiên cứu 23 2.6 Cách thu thập số liệu 23 CHƯƠNG 25 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điêm chung nhóm bệnh nghiên cứu 25 Đặc điểm tuổi, giới 25 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 26 3.2.1 Triệu chứng 26 26 3.2.2 Đặc điểm số huyết áp 26 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng .27 3.3.1 Các số tế bào máu ngoại vi .27 3.3.2 Một số số sinh hóa máu 28 3.4 Đánh giá tổn thương tim 29 3.4.1.Tình trạng hở van tim 29 3.4.2 Đánh giá đặc điểm giãn buồng tim siêu âm tim .29 3.4.3 Đánh giá thất trái siêu âm tim 29 3.4.4 Tăng áp lực động mạch phổi 32 3.4.5 Tràn dịch màng tim 32 3.5 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tổn thương tim 34 3.5.1 Chức tâm thu thất trái 34 3.5.2 Khối thất trái số khối thất trái 35 3.5.3 Tăng áp lực động mạch phổi 38 CHƯƠNG 38 BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân ĐTĐ týp có bệnh thận mạn tính giai đoạn 4, 38 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ týp có bệnh thận mạn tính giai đoạn 4, 39 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 4.2.2 Một số xét nghiệm sinh hóa máu 41 4.3 Đánh giá tổn thương tim 42 4.3.1 Về tình trạng hở van tim 42 4.3.2 Rối loạn chức tâm thu thất trái thông số huyết động siêu âm Doppler tim 43 4.3.3 Về tăng áp lực động mạch phổi 46 4.3.4 Về tràn dịch màng tim 46 4.4 Tìm hiểu mối liên quan tổn thương tim với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng 47 4.4.1 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến hình thái chức thất trái 47 4.4.2 Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tăng áp lực động mạch phổi 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Trong nghiên cứu thấy tỷ lệ bị tăng áp lực động mạch phổi qua giai đoạn khác khơng có ý nghĩa thống kê, với p > 0,05, ALĐMP có mối tương quan tuyến tính thuận mức độ yếu với P, Ca x P, với r = 0,272, 0,282 p < 0,05 ALĐMP có mối tương quan tuyến tính với nghịch biến mức độ yếu với số lượng hồng cầu, hemoglobin, r= 0,260, 0,268 p < 0,05 (bảng 3.20) Theo nghiên cứu Bùi Văn Tuấn (2015) có kết ALĐMP tương quan nghịch mức độ vừa với nồng độ hemoglobin máu với r = - 0,33, p < 0,05 có mối liên quan đến giai đoạn BTM: tỷ lệ TALĐMP giai đoạn cao giai đoạn có ý nghĩa thống kê, p < 0,05 [56] Qua chúng tơi nhận thấy có tương đương kết nghiên cứu với nghiên cứu tác Bùi Văn Tuấn, khơng có khác biệt TALĐMP giai đoạn nghiên cứu bệnh nhân bệnh thận mạn đái tháo đường týp 2, tổn thương mạch máu sảy sớm Tăng ALĐMP có đặc trưng tăng tiến triển kháng trở mạch phổi dẫn đến tăng hậu gánh thất phải, từ làm tăng sức co bóp thất phải, cuối gây giãn, dày suy thất phải [65] Vì cần tiến hành siêu âm – Doppler tim để phát sớm tăng ALĐMP BN BTM điều trị làm giảm kìm hãm tiến triển nguyên nhân gây biến chứng tăng ALĐMP gặp BN BTM 51 KẾT LUẬN Sau nghiên cứu 70 bệnh nhân đái tháo đường týp có bệnh thận mạn giai đoạn – chưa điều trị thay thế, thu kết sau: Một số tổn thương tim cận lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu - Hở van hai chiếm tỷ lệ 71,4% hở van ĐMC chiếm tỷ lệ 38,6% - Giãn buồng thất gặp 22,9% số BN Giãn nhĩ trái gặp 51,4% số BN - Giá trị trung bình thơng số đánh giá hình thái tim: Dd, Ds, Vd, Vs, VLTTr, TSTTr cao so với giá trị bình thường - Tỷ lệ phì đại thất trái 70%, phì đại đồng tâm chiếm 65,3% BN có phì đại, phì đại lệch tâm chiếm 34,7% BN có phì đại - Tăng áp lực động mạch phổi chiếm 45,7% Mức độ vừa nhiều chiếm 14,3% 12,9% - Tỷ lệ BN có tràn dịch màng ngồi tim 50% Mối liên quan tổn thương tim với số số lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân - Suy giảm chức thất trái (EF%, %D) có mối liên quan thuận với MLCT, hemoglobin với (r < 0,3, p < 0,001 - 0,05) - Suy giảm chức thất trái (EF%, %D) có mối tương quan tuyến tính nghịch với Creatinin huyết thanh, cholesterol, nồng độ Ca, P, tích số Ca x P với (r ≥ 0,3 – 0,5, r< 0,3, p < 0,05) - Creatinin, canxi nồng độ phosho huyết yếu tố nguy độc lập số co ngắn sợi thất trái, phân xuất tống máu thất trái - Tỷ lệ khối thất trái số khối thất trái tăng theo giai đoạn bệnh thận mạn khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 - KLCTTr có mối tương quan tuyến tính thuận với tuổi, HATT,creatinin 52 huyết tương, HbA1c, cholessterol TP, protein niệu với r = 0,305, 0,525, 0,233, 0,296, 0,329, 0,305, với p < 0,001-0,05 - csKLCTTr có mối tương quan tuyến tính thuận với tuổi, HATT, creatinin huyết tương, HbA1c, cholessterol TP, phospho, tích số Ca x P, protein niệu với r = 0,337, 0,259, 0,287, 0,257, 0,251, 0,254, 0,337, với p < 0,001 - 0,05 - KLCTTr csKLCTTr có mối tương quan tuyến tính nghịch với MLCT, hồng cầu, hemoglobin, với r < 0,3, p < 0,05 - HATT, Creatinin, phosho huyết Ca x P yếu tố nguy độc lập KLCTr csKLCTTr - ALĐMP có mối tương quan tuyến tính thuận với P, Ca x P, với r = 0,272, 0,282, p < 0,05 - ALĐMP có mối tương quan tuyến tính với nghịch biến với số lượng hồng cầu, hemoglobin, r = 0,260, 0,268, p < 0,05 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Khoa Diệu Vân (2016), Đái tháo đường, Bài giảng Bệnh học Nội khoa tập 2, NXB Y học, 322-346 Bộ Y tế (19/7/2017), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị ĐTĐ týp 2, Tạp chí Nội tiết ĐTĐ, 16 -44 Tạ Văn Bình (2003), Người bệnh ĐTĐ cần biết, NXB Y học Nguyễn Thị Thanh Nga, Hoàng Trung Vinh, Nguyễn Thị Bích Đào (2013), Đặc điểm tổn thương thận bệnh nhân ĐTĐ týp 2, Tạp chí y học Việt Nam, tháng 10- số 1/2013, 105-109 Hoàng Trung Vinh (2017), Cập nhật lâm sàng số kiến thức liên quan đến biến chứng thận bệnh nhân ĐTĐ, Tạp chí Nội tiết ĐTĐ, 45-58 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2010), ”Đái tháo đường tổn thương thận,kinh nghiệm điều trị Việt Nam”, Hội thảo khoa học Pháp Việt chuyên đề Thận-Tiết Niệu Nguyễn Hoàng Luyến (1999), Nghiên cứu triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng siêu âm bệnh nhân ĐTĐ type Luận văn Thạc sĩ y học, Học viện Quân Y Harrison’s Các nguyên lý y học nội khoa, tập (2002), "Suy thận mạn tỉnh " NXB Y học Rostand S and Rutsky E (1990) Pericarditis in end-stage renal disease Cardiology Clinics, 701 10 Zheni G and Muzi G (2015) Left Ventricular Hypertrophy in Nondiabetics Patients with Predialysis Chronic Renal Disease in the Hospital Center Elbasan Anglisticum, 4(4) 11 Giovanni Panzetta, Carlo Basile, et al (2008), Diabetics on dialysis in Italy a nationwide epidemiological study 12 Ritchie C, Ekundayo, et al (2010) Effects of diabetes mellitus in patients with heart failure and chronic kidney disease, University of Alabama at Birmingham, 1530 3rd Ave South, CH-19, Ste-219, Birmingham AL 35294-2041, United States 13 Đặng Thị Việt Hà Hà Phan Hải An (2015) Đánh giá khối thất trái số khối thất trái bệnh thận mạn Tạp chí nghiên cứu Y học, 97, 65 – 73 14 Nguyễn Văn Tân Lê Đức Thắng (2010) Các biểu tim mạch bệnh nhân suy thận mạn lớn tuổi chưa lọc máu chu kỳ Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 14, 68 – 75 15 Nguyễn Thành Tâm, Trần Thị Bích Hường, Đặng Văn Phước (2010) Kích thước chức thất trái bệnh nhân bệnh thận giai đoạn cuối chưa điều trị thay thận Tạp chí Y học Tp Hồ Chí Minh, 14 16 Lê Phương Thúy (2016), Nhận xét số tổn thương tim bệnh bị bệnh thận mạn tính chưa điều trị thay thế, Khóa luận tốt nghiệp Bác sỹ Y khoa khóa 2010-2016 17 Đỗ Dỗn Lợi (2002), Nghiên cứu biến đổi hình thái, chức tim huyết động học phương pháp siêu âm Doppler bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn IV Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 18 Phạm Hồng Phương (2000), Bước đầu nghiên cứu thay đổi chưc nàng thât trái băng siêu âm - Doppler tìm bệnh nhân đái tháo đường, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường đị học Y Hà Nội 73 - 75 19 Nguyễn Minh Tuấn (2010), Nghiên cứu chức thất trái bệnh nhân suy thận mạn gia đoạn cuối ĐTĐ týp 2, Luận văn Thạc sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Đỗ Gia Tuyển (2007), Suy thận mạn, Bài giảng bệnh học nội khoa, tái lần thứ mười, Nhà xuất Y học, 50-55 21 Nguyễn Văn Xang (2000), Suy thận mạn, Bài giảng bệnh học nội khoa tập I, NXB Y học, 148 - 159 22 Hồng Thị Bích Ngọc (2001), Hố sinh bệnh đái tháo đường; NXB y học 23 Nguyễn Khoa Diệu Vân (2006), “Đánh giá hiệu phương pháp điều trị tích cực để hạn chế yếu tố nguy bệnh lý mạch máu bệnh nhân đái tháo đường type phát hiện” Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 24 IDF 2003, Diabetes and Kidney Disease Time to Act, 25 Kellum J.A., Lameire N., Aspelin P et al (2012) KDIGO 2012 clinical practice guideline for the evaluation and management of chronic kidney disease Kidney International, 2, 26 National Kidney Foundation (2002), Clinical practice guidelines for chronic kidney disease: evaluation, classification and stratification., National Kidney Foundation, New York 27 Mogensen CE (1983), The Stages in Diabetic Renal Disease, 28 Roever L., Casella-Fihho A., Dourado P.M.M., et al (2014), Cardiovascular Complications in Diabetes, J Diabetes Metab, 5(8), 415-421 29 Grossman E., Messerli F.H (2008), Hypertension and Diabetes, Cardiovascular Diabetology: Clinical, Metabolic and Inflammatory Facets, Adv Cardiol Basel, Kanger, 45, 82-106 30 Scognamiglio R., Negut C., Ramondo A., et al (2006), Detection of Coronary Artery Disease in Asymptomatic Patients With Type Diabetes Mellitus, J Am Coll Cardiol, 47(1), 65-71 31 Bax J.J., Young L.H., Frye R.L., et al (2007), Screening for Coronary Artery Disease in Patients With Diabetes, Diabetes Care, 30, 2729-2736 32 Nguyễn Anh Vũ (2014), “Đánh giá chức thất huyết động siêu âm Doppler”, Siêu âm tim – Cập nhật chẩn đoán 2014, Nhà xuất Đại học Huế, 190- 239 33 Đỗ Gia Tuyển (2015) Bệnh thận mạn suy thận mạn tính, định nghĩa chẩn đoán Bệnh học nội khoa tập Tái lần 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 398 – 411 34 Bolignano D., Rastelli S., Aggarwal R et al (2013) Pulmonary hypertension in chronic kidney disease American Journal of Kidney Diseases, 612 – 622 35 Bregman R., Lemos C., Pecoits Filho R et al (2009) Left ventricular hypertrophy in patients with chronic kidney disease under conservative treatment 85–90 36 Bansal N., Keane M., Delafontaine P et al (2013) A Longitudinal Study of Left Ventricular Function and Structure from CKD to ESRD: The CRIC Study Clinical Journal of the American Society of Nephrology: CJASN, 8(3), 355–362 37 Zheni G and Muzi G (2015) Left Ventricular Hypertrophy in Nondiabetics Patients with Predialysis Chronic Renal Disease in the Hospital Center Elbasan Anglisticum, 4(4) 38 London G.M (2003) Cardiovascular disease in chronic renal failure: Pathophysiologic aspects Seminar in Dialysis 16, 85 – 94 39 Parfrey P.S and Foley R.N (2000) Cardiomyopathy Textbook of nephrology fourth edition, 1295–1304 40 Schärer K., Shmidt K.G and Soergel M (1999) Cardiac function and structure in patients with chronic renal disease Pediatric Nephrology, 13 41 Samak M.J and Levey A.S (2000) Cardiovascular disease and chronic renale disease American Journal of Kidney Diseases 42 Locatelli F., Marcelli D and Conte F (2000) Cardiovascular disease in chronic renal failure: the challenge continues Nephrology Dialysis Transplant, 69 – 80 43 Lang R.M., Badano L.P., Mor-Avi V et al (2015) Recommendations for Cardiac Chamber Quantification by Echocardiography in Adults: An Update from the American Society of Echocardiography and the European Association of Cardiovascular Imaging Journal of the American Society of Echocardiography, 28(1), 1–39.e14 44 Irena Glowinska (2008), Cardiovascular complications in patients with diabetic nephropathy receiving pharmacological versus renal replacement therapy 405 - 409 45 Nguyễn Thị Kim Thuỷ (2004), Nghiên cứu rối loạn chức thất trái bệnh nhân nam đái tháo đường typ siêu âm Doppler Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 46 Trần Thị Trúc Linh (2016) Nghiên cứu mối liên quan biểu tim mục tiêu theo khuyến cáo ESC, EASD bệnh nhân đái tháo đường týp có tăng huyết áp, Luận văn Tiến sỹ Y học – Đại học Y dược Huế 47 Phạm Quang Vinh (2015) Thiếu máu: Phân loại điều trị thiếu máu Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 389 – 397 48 Chobanian A.V., Bakris G.L., Black H.R et al (2003) Seventh Report of the Joint National Committee on Prevention, Detection, Evaluation, and Treatment of High Blood Pressure Hypertension, 42(6), 1206–1252 49 Adult Treatment Panel III and National Cholesterol Education Program (2002), Dectection, Evaluation and treatment of high cholesterol in Adult, NIH pulication, 02 – 5215 50 Nation Kidney Foundation Inc (2003) “Clinial practice guilines for bone metabolism and disease in chronic kidney disease”, American Journal of Kidney diseases, Vol 42, No4, suppl 3, - 201 51 Nguyễn Quang Tuấn (2013) Phì đại buồng tim Thực hành đọc điện tim 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 68 – 74 52 Galiè N., Humbert M., Vachiery J.-L et al (2016) 2015 ESC/ERS Guidelines for the diagnosis and treatment of pulmonary hypertension: The Joint Task Force for the Diagnosis and Treatment of Pulmonary Hypertension of the European Society of Cardiology (ESC) and the European Respiratory Society (ERS): Endorsed by: Association for European Paediatric and Congenital Cardiology (AEPC), International Society for Heart and Lung Transplantation (ISHLT) European Heart Journal, 37(1), 67–119 53 Badesch D.B., Champion H.C., Gomez Sanchez M.A et al (2009) Diagnosis and Assessment of Pulmonary Arterial Hypertension Journal of the American College of Cardiology, 54(1), 55–66 54 Lang R.M., Bierig M., Devereux R.B et al (2005) Recommendations for Chamber Quantification: A Report from the American Society of Echocardiography’s Guidelines and Standards Committee and the Chamber Quantification Writing Group, Developed in Conjunction with the European Association of Echocardiography, a Branch of the European Society of Cardiology Journal of the American Society of Echocardiography, 18(12), 1440–1463 55 Kannel W.B (1991) Left ventricular hypertrophy as a risk factor: the Framingham experience Journal of Hypertension Supplement: Official Journal of the International Society of Hypertension, 9(2), 3–9 56 Bùi Văn Tuấn, Lê Việt Thắng, Nguyễn Tiến Dũng cộng (2015) Liên quan áp lực động mạch phổi với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân bệnh thận mạn tính giai đoạn IV, V Tạp chí y - dược học quân sự, 4, 103 – 107 57 Horowitz MS, Schultz CS, Stinson EB, Harrison DC, Popp RL Sensitivity and specificity of echocardiograplic Diagnosis of pericardial effusion, Circulation 1974;50:239-47 58 Siêu âm – Doppler bệnh lý màng tim - Dr Tạ Mạnh Cường, MD., PhD., http://www.cardionet.vn, – 59 Abderrahim E, Zonaghi K (2001), Renal replacement therapy for diab etic en-stage renal diasease – Experience for a Tunisia hospital centre, 584 – 590 60 Hồ Hà Linh (2011) Nghiên cứu tình trạng tuyến cận giáp bệnh nhân thận nhân tạo chu kỳ Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 61 Nguyễn Lân Việt Phạm Mạnh Hùng (2015) Suy tim Bệnh học nội khoa tập Tái lần 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 204 – 205 62 Schaffer S.W., Ballar D., Mechanisms underling depressed Net/Ca^ exchanger activity in the diabetic heart, Cardiovasc Res, 34, 129 -136 63 Levy D., Garrison R.J., Savage D.D et al (1990) Prognostic Implications of Echocardiographically Determined Left Ventricular Mass in the Framingham Heart Study New England Journal of Medicine, 322(22), 1561–1566 64 Pabst S., Hammerstingl C., Hundt F et al (2012) Pulmonary Hypertension in Patients with Chronic Kidney Disease on Dialysis and without Dialysis: Results of the PEPPER-Study PLoS One, 7(4) 65 Ha S.K., Park H.S., Kim S.J et al (1998) Prevalence and patterns of left ventricular hypertrophy in patients with predialysis chronic renal failure Journal of Korean Medical Science, 13(5), 488 – 494 66 Levin A., Thompson C.R., Ethier J et al (1999) Left ventricular mass index increase in early renal disease: impact of decline in hemoglobin American Journal of Kidney Diseases: The Official Journal of the National Kidney Foundation, 34(1), 125–134 67 Đặng Thị Việt Hà (2011) Nghiên cứu tổn thương động mạch cảnh, động mạch đùi siêu âm Doppler bệnh nhân suy thận mạn tính Luận án Tiến sỹ Y học, trường Đại học Y Hà Nội BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I – Thông tin bệnh nhân − Họ tên:……………………………………………………………… − Tuổi: − Giới:… (1 = Nam; = Nữ) − Địa chỉ:………………………………………………………………… − Địa liên lạc:………………………………………………………… − Số lần vào viện trước: … (lần) − Ngày vào viện:……………………………………(dd/mm/yyyy) − Ngày viện:…………………………………… (dd/mm/yyyy) − Mã bệnh án: …………………………………… − Chẩn đoán : ……………………………………… II – Lâm sàng Bệnh sử: − Lý vào viện: − Thời gian bắt đầu, triệu chứng khởi đầu, triệu chứng − Triệu chứng năng: + Phù: 1= Khơng = Có + Khó thở: 1= Khơng = Có + Nơn, buồn nơn: 1= Khơng = Có + Đau ngực: 1= Khơng = Có + Hồi hộp, đánh trống ngực: 1= Khơng = Có + Mệt gắng sức: 1= Khơng = Có Nếu có => Mệt nghỉ ngơi: 1= Khơng = Có + Sốt: 1= Khơng = Có + Đái ít: 1= Khơng = Có + Đái buốt: 1= Khơng = Có + Đái dắt: = Khơng = Có + Đái máu: 1= Khơng = Có + Đái nhiều đêm: 1= Khơng = Có + Nước tiểu 24h: 1= Khơng = Có Số lượng: + Cơn đau cách hồi chi dưới: 1= Khơng = Có Tiền sử: − Bản thân: + Số năm bệnh nhân chẩn đoán CKD: … (năm) Giai đoạn: …… Nguyên nhân (nếu có): ………………………………………… Điều trị: + ĐTĐ: .năm + Suy tim: 1= Khơng 2= Có => NYHA 1= I = II = III = IV + THA (JNC VII): 1= Khơng 2= Có Số HA: + Bệnh nội khoa khác: (trước sau chẩn đốn ĐTĐ) − Gia đình: Khám thực thể: − Toàn thân: Tinh thần: = Tỉnh = Không tỉnh Màu sắc da, niêm mạc: = Hồng = Nhợt = Tím Xuất huyết da: 1= Khơng = Có Mạch: … (lần/phút) Huyết áp: …… (mmHg) Cân nặng: … (kg) Chiều cao: … (m) =>BMI = CN/ (CC) = … − Cơ quan: + Tim mạch: Nhịp tim: 1= = không Không => = Ngoại tâm thu = LNHT Tiếng thổi tâm thu: 1= Khơng = CóVị Trí: Tiếng cọ màng ngồi tim: 1= Khơng = Có Tĩnh mạch cổ nổi: 1= Khơng = Có Phản hồi gan – tĩnh mạch cổ:1= âm tính = dương tính Mạch: mạch nghịch đảo 1= Khơng = Có + Hơ hấp: Nhịp thở: ….(lần/phút) Đều: 1= Khơng = Có Khơng => Rối loạn kiểu thở: Rales: 1= Không = Có + Tiêu hóa: Cổ trướng: 1= Khơng = Có Gan to: 1= Khơng = Có Lách to: 1= Khơng = Có + Thận – tiết niệu: Chạm thận: 1= âm tính = dương tính Vỗ hơng lưng:1= âm tính = dương tính + Mắt: Biến chứng võng mạc: = Khơng 2= Có III – Cận lâm sàng Xét nghiệm: Xét nghiệm Công thức máu RBC Hb Hct WBC Lympho PLT Sinh hóa máu Ure Glucose Creatinin Acid uric Protein TP Albumin Cholesterol Triglycerid HDL – C LDL – C GOT GPT Calci Calci (ion) Phospho CRP Điện giải đồ Na+ K+ ClNước tiểu Đơn vị T/l g/l % G/l G/l G/l mmol/l mmol/l µmol/l µmol/l g/l g/l mmol/l mmol/l mmol/l mmol/l u/l u/l mmol/l mmol/l mmol/l Vào viện Trong điều trị Ra viện Bạch cầu niệu Protein niệu Hồng cầu niệu SL nước tiểu 24h Protein niệu 24h Cells/l g/l cells/l L g/24h Tính MLCT ml/ph/1,73m2 da Các phương pháp chẩn đốn hình ảnh: + XQ tim phổi: Chỉ số tim ngực: = “ ≤ 0,5” 2=“> 0,5” Cung bên T phồng, kéo dài: 1= Khơng = Có Mờ vùng rốn phổi: 1= Khơng = Có + Điện tâm đồ: Nhịp xoang: 1= Không => Ngoại tâm thu: 1= Khơng 2= Có 2= Có Chỉ số Sokolow – Lyon: … Dày thất (T): 1= Không = Có Dày thất (P): 1= Khơng = Có NMCT: Trước rộng Sau Trước vách Hình ảnh rối loạn điện giải: Tăng K+: 1= Khơng = Có + Siêu âm tim: Dịch màng ngồi tim: 1= Khơng = Có => Mức độ: 1=Ít 2=Vừa 3=nhiều Tình trạng van: HL, BL, ĐMC, ĐMP = Hở van nhẹ = Hở van vừa = Hở nhiều = Hẹp van Các thông số siêu âm: Thất trái Chỉ số Kết Chỉ số Kết Vs (ml) Ds (mm) Vd (ml) Dd (mm) EF (%) %D Áp lực động mạch phổi (mmHg) Nhĩ trái:…… (mm) Chỉ số khác: ĐK T.Phải: VLT T.Thu: T.Trương: TSTT T.Thu: T.Trương: + Siêu âm ổ bụng: Thận T: Kích thước: = bình thường = teo =>1 = Teo 2=Khơng Bề mặt: = trơn nhẵn = gồ ghề Thận P: Kích thước: = bình thường = teo => = Teo = Không Bề mặt: = trơn nhẵn = gồ ghề ... Đánh giá hình thái chức tim bệnh nhân ĐTĐ týp có bệnh thận mạn giai đoạn 4, chưa điều trị thay thế với mục tiêu: Đánh giá đặc điểm hình thái chức tim phương pháp siêu âm TM bệnh nhân ĐTĐ týp. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI Lấ THANH CHUNG ĐáNH GIá HìNH THáI Và CHứC NĂNG TIM BệNH NHÂN ĐáI THáO ĐƯờNG TýP Có BệNH THậN MạN GIAI ĐOạN 4, CHƯA ĐIềU TRị THAY THế Chuyờn... điểm chung bệnh nhân ĐTĐ týp có bệnh thận mạn tính giai đoạn 4, 38 4 .2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân ĐTĐ týp có bệnh thận mạn tính giai đoạn 4, 39 4 .2. 1 Đặc điểm

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Đại cương về đái tháo đường (ĐTĐ)

    • 1.2. Bệnh lý thận ở bệnh nhân ĐTĐ

    • 1.3. Bệnh thận mạn

    • 1.4. Biến chứng tim mạch thường gặp của bệnh nhân Đái tháo đường

      • 1.4.1. Đặc điểm của bệnh tim đái tháo đường

      • 1.4.3. Thay đổi vận động vùng cơ tim liên quan bệnh mạch vành

      • 1.5. Mối liên quan giữa biến chứng tim mạch và bệnh thận mạn 

        • Biến chứng tim mạch

        • 1.6. Phân tích một số nghiên cứu về tổn thương tim ở ĐTĐ có tổn thương thận

        • CHƯƠNG 2

        • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • Chọn mẫu thuận tiện.

            • 2.3.2.1. Các biến số nghiên cứu

              • Lâm sàng

              • Xét nghiệm: Thực hện tại khoa Huyết học, khoa Sinh hóa - Bệnh viện Bạch Mai.

              • Siêu âm tim: Thực hện tại Viện Tim Mạch Quốc gia

              • 2.3.2.2. Các tiêu chuẩn đánh giá áp dụng trong nghiên cứu

                • * Chẩn đoán biến chứng võng mạc ĐTĐ [1].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan