NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG VIÊM PHỔI NẶNG DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

89 138 2
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG VIÊM PHỔI NẶNG DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ CƯỜM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VIÊM PHỔI NẶNG DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ CƯỜM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VIÊM PHỔI NẶNG DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh PGS.TS Nguyễn Thị Yến HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tơi nhận nhiều giúp đỡ thầy cô, quan, đồng nghiệp, gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh PGS.TS Nguyễn Thị Yến – người thầy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt nhiệt tình bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học - GS.TS Nguyễn Nhật An thầy cô hội đồng bảo vệ luận văn đóng góp ý kiến giúp tơi hồn thành luận văn Thạc sỹ - Các thầy, cô Bộ môn Nhi Trường Đại học Y Hà Nội tận tình dạy bảo tơi suốt q trình học tập - Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Trường Đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, khoa phòng đặc biệt khoa Hơ hấp - Bệnh viện Nhi Trung ương, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: Tập thể khoa Nhi – BV Đa Khoa Hùng Vương Phú Thọ nơi công tác, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập công tác Các bệnh nhi gia đình bệnh nhi giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu hoàn thành luận văn Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm động viên, giúp đỡ tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Trần Thị Cườm LỜI CAM ĐOAN Tôi Trần Thị Cườm học viên lớp cao học khóa 25, chuyên ngành Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội xin cam đoan Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Lê Thị Hồng Hanh PGS.TS Nguyễn Thị Yến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, tháng năm 2018 Người cam đoan Trần Thị Cườm CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN : bệnh nhân CRP : C – Reactive Protein (Protein phản ứng C) CSYT : sở y tế ELISA : Enzyme Linked ImmunoSorbent Assay ( kỹ thuật miễn dịch gắn men) H.I : Haemophilus influenza M pneumoniae : Mycoplasma pneumoniae PCR : Polemerase Chain Reaction (kỹ thuật khuyếch đại gen) RLLN : Rút lõm lồng ngực RLTH : Rối loạn tiêu hóa RSV : Respiratory Syncytial Virus (Virus hợp bào hô hấp) SDD : Suy dinh dưỡng UNICEF : United Nations Children′s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi bệnh lý nhi khoa phổ biến hay gặp trẻ em vàlà nguyên nhân gây tử vong đáng kể trẻ em nước phát triển.Theo báo cáo Quỹ Nhi đồng Liên hiệp quốc (UNICEF) Tổ chức y tế Thế giới (WHO), có khoảng 20 triệu ca phải nhập viện có khoảng triệu trẻ em tử vong viêm phổi năm toàn giới[1] Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em thường vi rút, vi khuẩn số vi sinh vật khác [2] Trong tác nhân gây viêm phổi khơng điển hình chiếm vai trò quan trọng[3], [4] Tuy nhiên, nước phát triển có Việt Nam,viêm phổi khơng điển hình chưa nghiên cứu nhiều Theo Forest cs, tỷ lệ mắc viêm phổi khơng điển hình tổng số trường hợp bị viêm phổi mắc phải cộng đồng châu Mỹ khoảng 22% tỷ lệ điều trị 91% Ở Châu Âu tỷ lệ mắc 28%, tỷ lệ điều trị 74% Ở châu Mỹ La tinh, tỷ lệ mắc 21% tỷ lệ điều trị 74% Tại Châu Á/Phi, tỷ lệ mắc 20%, tỷ lệ điều trị 10% [5] Tỷ lệ mắc viêm phổi không điển hình có xu hướng gia tăng, nước phát triển Mycoplasma pneumoniae tác nhân gây bệnh đáng ý viêm phổi cộng đồng với tỉ lệ 10-30% [6] Thời gian qua có nhiều nghiên cứu tác nhân gây bệnh Việc chẩn đoán nguyên nhân gây viêm phổi khơng điển hình nhiều khó khăn phải nuôi cấy môi trường đặc biệt, phương pháp huyết học cho kết dương tính muộn ( sau 10 – 14 ngày), tỷ lệ dương tính thấp Sự phát triển vượt bậc kỹ thuật khuếch đại gen (PCR) giúp chẩn đốn xác, nhanh chóng ngun nhân gây bệnh Tại Việt Nam, kỹ thuật chẩn đoán PCR làm số tuyến trung ương trung tâm y tế lớn, nên việc điều trị viêm phổi khơng điển hình chủ yếu theo kinh nghiệm Điều làm gia tăng chủng vi khuẩn kháng kháng sinh kéo dài thời gian điều trị 10 Nếu điều trị trongđa số trường hợp, bệnh khỏi hồn tồn Vì việc chẩn đốn xác lựa chọn kháng sinh vấn đề quan trọng đốivới bác sỹ nhi khoa, đặc biệt làở nước phát triển Macrolide nhóm kháng sinh đầu tay điều trị Tuy nhiên gần tình trạng kháng Macrolide ngày gia tăng Theo nghiên cứu Hàn Quốc năm 2017, tỷ lệ kháng Macrolide lên tới 71%[7] Hơn nữa, cấu tạo khơng có vách tế bào nên Mycoplasma pneumoniae khơng chịu tác động nhóm Beta – lactam nhóm kháng sinh thường sử dụng nhiều điều trị viêm phổi trẻ em Macrolide lựa chọn ưu tiên hầu hết trường hợp Vì việc chẩn đốn xác để lực chọn kháng sinh thích hợp mang nhiều lợi ích lớn cho bệnh nhân gia đình trẻ Ở Việt Nam, cơng trình nghiên cứu việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi nặng trẻ em Mycoplasma pneumoniae chưa quan tâm mức, câu hỏi đặt viêm phổi Mycoplasma pneumoniae viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae có khác đặc điểm dịch tễ học hay kết điều trị hay khơng? Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae Bệnh viện Nhi Trung ương” nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổinặng Mycoplasma pneumoniae bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 7– 2017 đến tháng 7– 2018 Nhận xét kết điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumoniae CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 75 cứu tương tự nghiên cứu Đào Minh Tuấn thời gian điều trị 12 – 13 ngày [60] Bệnh nhân chúng tơi có bệnh nhân điều trị ngày khám nằm viện sau xin tuyến tỉnh điều trị tiếp Còn bệnh nhân nằm viện lâu bệnh nhân điều trị M.pneumoniae tháng bệnh nhân điều trị hồi sức cấp cứu viêm phổi nặng thở máy điều trị Azithromycin khơng đáp ứng dau phải chuyển sang tiêm kháng sinh nhóm Quinolon phối hợp thêm kháng sinh Bệnh nhân xuất sốt cao, tổn thương Xquang phổi nặng có biến chứng suy đa quan nên thời gian điều trị kéo dài Đa số bệnh nhân nghiên cứu phổi hợp kháng sinh bệnh nhân nghiên cứu điều trị dùng kháng sinh tuyến nên đồng nhiễm thêm vi khuẩn khác  Các mối tương quan điều trị Chúng tiến hành nghiên cứu mối tương quan thời gian điều trị với số yếu tố nghiên cứu với số yếu tố: Tương quan thời gian điều trị loại kháng sinh sử dụng trước đến viện, qua kết nghiên cứu chúng tơi thấy khác biệt nhóm sử dụng Macrolide nhóm sử dụng kháng sinh khác thời gian điều trị nhóm bệnh nhân sử dụng Macrolide ngắn so với nhóm kháng sinh khác, khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê, số liệu chúng tơi chưa đủ lớn phải có cỡ mẫu thời gian lớn Tương quan nồng độ CRP lượng IgM với thời gian điều trị nhân thấy, nồng độ CRP lúc vào viện cao thời gian nằm viện dài, lượng IgM cao thời gian nằm viện lâu 76 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 63 trường hợp viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae từ đến 15 tuổi Bệnh viện Nhi Trung Ương thời gian từ tháng / 2017 đến tháng / 2018, thấy sau: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae - Tuổi mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao từ – 10 tuổi chiếm 71,5%, gặp nhóm 10 tuổi - Tuổi mắc bệnh trung bình 5,0 ± 3,89 - Trẻ nam gặp nhiều nữ, tỷ lệ nam : nữ 1,5/1 - Số bệnh nhi Hà Nội mắc bệnh chiếm tỷ lệ cao - Bệnh xuất nhiều vào mùa đơng, xn - Thời gian mắc bệnh trung bình trước đến viện 6,26 ± 3,89 ngày - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu: ho khan cơn, sốt cao Các triệu trứng ngồi phổi gặp như: Tiêu chảy, phát ban, khàn tiếng, đau đầu… - Số bệnh nhi có triệu chứng ran phổi chiếm 96,8% - Số bệnh nhi mắc bệnh có số lượng bạch cầu chủ yếu 15000BC/mm3 - Đa số bệnh nhi có tỷ lệ CRP cao 20mg/l - Số bệnh nhi có lượng IgM cao chiếm tỷ lệ cao - Hình ảnh tổn thương thuỳ, phân thuỳ chiếm tỷ lệ cao, tổn thương khu trú thuỳ phổi chủ yếu gặp thuỳ Trẻ nhỏ thường có tổn thương phổi mờ rốn phổi bên với biểu lâm sàng suy hô hấp nhiều trẻ lớn Nhận xét kết điều trị viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae - 100% số bệnh nhi nghiên cứu chúng tơi có suy hơ hấp, tỷ lệ điều trị khỏi, đỡ giảm với nhóm Macrolide Quinolone cao chiếm 100% - Đa số bệnh nhi sử dụng kháng sinh trước nhập viện, kháng sinh hay sử dụng Cepholosporin 77 - Số bệnh nhi đáp ứng với nhóm Macrolide 43%, nhóm Quinolon 30%, tỷ lệ bênh nhi phải chuyển từ nhóm Macrolide sang Quinolone chiếm tỷ lệ cao - Đa số bệnh nhi sử dụng kháng sinh điều trị đặc hiệu phổi hợp thêm nhóm kháng sinh khác - Những bệnh nhi có tỷ lệ CRP cao, lượng IgM cao thời gian nằm viện dài 78 KIẾN NGHỊ Với bệnh nhân có bệnh cảnh lâm sàng viêm phổi kèm theo có tổn thương ngồi phổi lứa tuổi tuổi kèm theo bệnh nhi không đáp ứng điều trị kháng sinh thơng thường nên chụp Xquang làm xét nghiệm để xác đinh Mycoplasma pneumoniae Những sở chưa có xét nghiệm chẩn đốn M.pneumoniae cần chuyển lên tuyến để làm xét nghiệm với tất trẻ từ – 10 tuổi, có biểu ho khan ngày, sốt cao hay trẻ có tổn thương Xquang khu trú trẻ tuổi Nên áp dụng kỹ thuật sinh học phân tử chẩn đoán nguyên gây bệnh viêm phổi sở y tế có điều kiện nên khuyến khích Cần làm thêm nghiên cứu viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae với cỡ mẫu lớn thời gian kéo dài để đưa kết luận xác hơn, đặc biệt tình trạng kháng kháng sinh viêm phổi Mycoplasma pneumoniae nên nghiên cứu sâu tương lai TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Anh Tuấn (2010) Một số thông điệp nhân ngày viêm phổi giới 12.11.2010 M E S Zaki T Goda (2009) Clinico-pathological study of atypical pathogens in community-acquired pneumonia: a prospective study The Journal of Infection in Developing Countries, (03), 199-205 B Cunha (2006) The atypical pneumonias: clinical diagnosis and importance Clinical Microbiology and Infection, 12 (s3), 12-24 L A Vervloet, P A M Camargos, D R F Soares et al (2010) Clinical, radiographic and hematological characteristics of Mycoplasma pneumoniae pneumonia Jornal de pediatria, 86 (6), 480-487 F W Arnold, J T Summersgill, A S LaJoie et al (2007) A worldwide perspective of atypical pathogens in community-acquired pneumonia American journal of respiratory and critical care medicine, 175 (10), 1086-1093 H M Foy, G E Kenny, R McMahan et al (1970) Mycoplasma pneumoniae pneumonia in an urban area: five years of surveillance Jama, 214 (9), 16661672 H Y C Hee Jung Yoon (2017) Nontuberculosis mycobacterial infections at a specialized tuberculosis treatment centre in the Republic of Korea 17:402 Phạm Nhật An (2015) Bài giảng nhi khoa sau đại học, K B Waites D F Talkington (2004) Mycoplasma pneumoniae and its role as a human pathogen Clinical microbiology reviews, 17 (4), 697-728 10 Nguyễn Văn Mùi (2008) Đại cương truyền nhiễm, Học viện quân y, Hà Nội 11 R Nocard and S Borrel DUJARDIN-BEAUMETZ 1898 Le microbe de la peripneumonie Ann Inst Pasteur, 12, 240-262 12 E Klieneberger (1935) The natural occurrence of pleuropneumonia‐like organism in apparent symbiosis with Strrptobacillus moniliformis and other bacteria The Journal of Pathology, 40 (1), 93-105 13 L Dienes and G Edsall (1937) Observations on the L-organism of Klieneberger Proceedings of the Society for Experimental Biology and Medicine, 36 (5), 740-744 14 H A Reimann (1938) An acute infection of the respiratory tract with atypical pneumonia: a disease entity probably caused by a filtrable virus Journal of the American Medical Association, 111 (26), 2377-2384 15 M D Eaton, G Meiklejohn and W Van Herick (1944) Studies on the etiology of primary atypical pneumonia Journal of Experimental Medicine, 79 (6), 649-668 16 C Liu, M D Eaton and J T Heyl (1959) Studies on primary atypical pneumonia: II Observations concerning the development and immunological characteristics of antibody in patients The Journal of experimental medicine, 109 (6), 545 17 R M Chanock, L Hayflick and M Barile (1962) Growth on artificial medium of an agent associated with atypical pneumonia and its identification as a PPLO Proceedings of the National Academy of Sciences, 48 (1), 41-49 18 Hoàng thuỷ Nguyên (1974) Mycoplasma Vi sinh vật y học tập I, Nhà xuất y học Hà Nội, 338 - 342 19 Bùi Khắc Hậu (2007) Mycoplasma Vi sinh vật y học tập I, Nhà xuất y học, 273 - 275 20 Phạm Hùng Vân (1996) Phản ứng chuỗi polymerase (PCR), đại cách mạng sinh học phân tử .Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh., Số đặc biệt năm 1996, 27 - 35 21 Nguyễn Thị Vinh (2009) Mycoplasma vi khuẩn học , Nhà xuất y giáo dục Việt Nam, 394 – 414 22 a D F T Ken B Waites (2004) Mycoplasma Pneumoniae and its role as a human pathogen Clinical microbiology reviews, 17 (14), 697 - 728 23 S Razin (1999) Adherence of pathogenic mycoplasmas to host cells Bioscience reports, 19 (5), 367-372 24 B M Hasselbring, J L Jordan D C Krause (2005) Mutant analysis reveals a specific requirement for protein P30 in Mycoplasma pneumoniae gliding motility Journal of bacteriology, 187 (18), 6281-6289 25 D C Krause J B Baseman (1983) Inhibition of Mycoplasma pneumoniae hemadsorption and adherence to respiratory epithelium by antibodies to a membrane protein Infection and immunity, 39 (3), 1180-1186 26 K Y Lee, H S Lee, J H Hong et al (2006) Role of prednisolone treatment in severe Mycoplasma pneumoniae pneumonia in children Pediatric pulmonology, 41 (3), 263-268 27 M Radisic, A Torn, P Gutierrez et al (2000) Severe acute lung injury caused by Mycoplasma pneumoniae: potential role for steroid pulses in treatment Clinical infectious diseases, 31 (6), 1507-1511 28 W A Clyde Jr (1993) Clinical overview of typical Mycoplasma pneumoniae infections Clinical infectious diseases, S32-S36 29 J Lyby (1991) Pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae infection Clin Chest Med., 12, 237-244 30 E Yang, M H Gang, S Y You et al (2012) Clinical characteristics of children with lobar pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae Pediatric Allergy and Respiratory Disease, 22 (3), 256-264 31 F Shann (2014) Drug Doses, 32 S Y You (2014) Effects of Methylprednisolone Pulse Therapy on Refractory Mycoplasma pneumoniae Pneumonia in Children Allergy Asthma Immunol Res 2014 January;6(1):22-26, 33 D Stevens, P Swift, P Johnston et al (1978) Mycoplasma pneumoniae infections in children Archives of disease in childhood, 53 (1), 38-42 34 Lê Đình Nhân Trần Thị Minh Diễn cs (2005) Nghiên cứu số đặc điểm bệnh viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ em từ - 15 tuổi khoa nhi Bệnh viện Trung ương Huế, Luận văn thạc sỹ y học, Huế 35 P L Huong, N T Thi, N T Nguyet et al (2007) First report on clinical features of Mycoplasma pneumoniae infections in Vietnamese children Japanese journal of infectious diseases, 60 (6), 370 36 Lê Nhất Minh, Trần Hải Âu Lê Thị Kim Tuyến cs (2008) Nghiên cứu phát Clamydia pneumoniae gây viêm đường hơ hấp cấp phương pháp PCR Tạp chí nghiên cứu y học, 4, 76 - 80 37 Nguyễn Thị Vân Anh Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ tuổi Bệnh Viện Nhi Trung Ương, Đại Học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 38 Tạ Thị Hiền Lê Thị Minh Hương (2009) Vai trò Mycoplasma pneumoniae hen phế quản trẻ em, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học 39 M Morozumi, S Iwata, K Hasegawa et al (2008) Increased macrolide resistance of Mycoplasma pneumoniae in pediatric patients with communityacquired pneumonia Antimicrobial agents and chemotherapy, 52 (1), 348350 40 O Peuchant, A Menard, H Renaudin et al (2009) Increased macrolide resistance of Mycoplasma pneumoniae in France directly detected in clinical specimens by real-time PCR and melting curve analysis Journal of antimicrobial chemotherapy, 64 (1), 52-58 41 W H Organization (2013) Pocket book of hospital care for children: guidelines for the management of common childhood illnesses, World Health Organization, 42 J S Bradley, C L Byington, S S Shah et al (2011) The management of community-acquired pneumonia in infants and children older than months of age: clinical practice guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America Clinical infectious diseases, 53 (7), e25-e76 43 Bộ Y Tế (2006) Đánh giá phân loaị trẻ bệnh từ tháng đến tuổi Nhà xuất Y học, Hà Nội, 44 WHO (2005) Cough or difficullt breathing Pocketbook of Hospital care for children, 73 - 78 45 Lê Nam Trà (2009) Đặc điểm tạo máu máu ngoại biên trẻ em, 46 A Defilippi, M Silvestri, A Tacchella et al (2008) Epidemiology and clinical features of Mycoplasma pneumoniae infection in children Respir Med, 102 (12), 1762-1768 47 Phạm Thu Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học , lâm sàng viêm phổi khơng điển dình vi khuẩn trẻ em, Luận án tiến sỹ y học 48 Del Valle-Mendoza J1, Orellana-Peralta F1,2, Marcelo-Rodríguez A3, Verne E4, Esquivel-Vizcarra M2, Silva-Caso W1, Aguilar-Luis MA1,2, Weilg P1, Casabona-Oré V1,2, Ugarte C4, Del Valle LJ5 (2017) High Prevalence of Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia pneumoniae in Children with Acute Respiratory Infections from Lima, Peru PLoS One., 49 N O D I A Kesson (2005) Mycoplasma pneumoniae infections in Australian children, J Paediatr Child Health., 50 Trần Thị Ngọc Anh (2007) Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Nhi Đồng năm 2007 Tạp chí Y học TP Hồ CHí Minh tháng 4/ 2008, tr 183 - 190 51 C M C N.-C H R R S.-J a Y Benguigui (2002) Childhood pneumonia: clinical aspects associated with hospitalization or death Braz J Infect Dis vol.6 no.1, 52 C G A P D T S V R A R Scragg (2001) Ethnic comparisons of disease severity in children hospitalized with pneumonia in New Zealand, J, Pediatr and Child Heath, 27(1), 53 Bùi Văn Chân (2005) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi, Luận Văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội 54 T H.-K M K C J S K L H H J S K M S A T P.-R R M K P HELENA MÄKELÄ; MAIJA LEINONEN (1998) Etiology of childhood pneumonia: serologic results of a prospective, population-based study, 55 T N N Uyên (2001) Đặc điểm viêm phổi Mycoplasma pneumoniae trẻ tuổi bệnh viện Nhi Đồng Y học thành phố Hồ CHí Minh, lần thứ 17, tập 5, tr - 10 56 Hồ Sỹ Công (2011) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn trẻ em tuổi khoa nhi bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 57 A C Vusell W Steele, Catherine O’ Keefe (2010) Pediatric Mycoplasma Infections Medscape Refence, Updated: Apr 28, 2010, 58 V T H T Nguyễn Thị Yến (2012) Đặc điểm lâm sàng bệnh viêm phế quản phổi trẻ tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương Tạp chí nghiên cứu y học, tháng 6/2012, tr.142 - 147 59 Nguyễn Tiến Dũng (1995) Một số đặc điểm lâm sàng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em tuổi, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 60 Đào Minh Tuấn (2002) Viêm phế quản phổi tái diễn trẻ em: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số nghiên nhân qua nội soi phế quản, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 61 Y T K Shu Chiang Hsieh, Ming Sheng Chern (2007) Mycoplasma pneumonia: Clinical and radiographic features in 39 children, Pediatrics International, Vol 49, Issue 3, 62 Bùi Ngọc Hà (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nguyên chủ yếu gây viêm phổi trẻ em từ - 15 tuổi bệnh viện Nhi Trung Ương, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại Học Y Hà Nội 63 Lê Văn Tráng (2012) Nghiên cứu tính kháng kháng sinh viêm phổi vi khuẩn trẻ em bệnh viện Nhi Thanh Hoá, Luận văn bác sỹ chyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội 64 B F Esposito S, Bellini F, et al (2001) Mycoplasma pneumoniae and Chlamydia pneumoniae infections in children with pneumonia European Respiratory Journal, 17(2), 241 - 245 65 P N Deerrojanawong J, Swanjutha S, et al (2006) Prevalence and clinical features of mycoplasma pneumoniae in Thai children J Med Asoc Thai, 89 (10), 1641 - 1647 66 K Y L You Sook Youn, Ja Yuong Hwang (2010) Difference of clinicial features in childhood Mycoplasma pneumoniae MBC Pediatrics, Vol 10, pp.48, 67 Nguyễn Thị Huyền Nga (2013) Đặc điểm lâm sàng, nguyên tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2013, Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại Học Y Hà Nội 68 P M (2000) Diagnostic value of tachypnoea in pneumonia defined radiologically Arch Dis Child, 82, pp.41 -45 69 e a Donar W.C (1981) Lobar pneumonia caused by Mycoplasma pneumoniae infection CMA Joural, 17(2), 129, 1463 - 1468 70 M M Gutiérrez F., Rodríguez J C., Mirete C., Soldán B (2005) Communityacquired pneumonia of mixed etiology: prevalence, clinical characteristics, and outcome Eur J Clin Microbiol Infect Dis Jun; 24(6),, pp 377-383 71 A Defilippi, M Silvestri, A Tacchella cộng (2008) Epidemiology and clinical features of Mycoplasma pneumoniae infection in children Respiratory Medicine, 102 (12), 1762-1768 72 B I Almirall J., Toran P (2004) Contribution of C- reactive protein to the diagnosis and assessment of severity of community-acquired pneumonia Chest 125, pp.1335 – 1342 73 J.-H Kim (2018) The Emerging Role of TRPV1 in Airway Inflammation 9:340 74 X Deng (2018) RNA N6-methyladenosine modification in cancers: current status and perspectives 46:150 75 O K Obase Y (2007) Clinical features of severe Mycoplasma pneumoniae pneumonia in adults admitted to an intensive care unit Journal of Medical Microbiology, 56,, pp 1625–1629 76 W C H Chan E D (1995) Fulminant Mycoplasma pneumoniae pneumonia West J Med 162, 133–142 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Mã lưu trữ: SĐT: I.Hành chính: 1.Họ tên BN: 2.Tuổi: (tháng) 3.Giới: Nam Nữ Dân tộc: 4.Địa chỉ:………………………………………………… Họ tên bố:………………………Nghề nghiệp:………………… Họ tên mẹ:………………Nghề nghiệp:………………………… 7.Ngày vào viện: 8.Ngày viện: II.Lý vào viện: Ho Khó thở Sốt Đau ngực Khác III.Tiền sử bệnh 1.Bản thân:Sản khoa: Con thứ mấy?…………Đẻ thường…… Mổ đẻ……… Đẻ thường…….Đủ tháng……… Cân nặng sinh……… Số lần nhiễm khuẩn hô hấp Số lần dùng kháng sinh / 1năm gần Các loại kháng sinh dùng: Tiền sử phát triển tinh thần - vận động Tiền sử bệnh tật Tiền sử tiêm chủng 2.Gia đình: Điều kiện sinh hoạt: Có gia đình ho, sốt, viêm phổi? Số gia đình: IV Bệnh sử Tiền sử bệnh tật gia đình Diễn biến bệnh ngày thứ mấy? Các triệu trứng: Sốt……ngày Ho Khó thở Khò khè Đau ngực Điều trị nhà hay sở y tế: Thuốc gì? Bao nhiêu ngày? V Triệu trứng vào viện • Hơ hấp 1.Cơ Ho Từng hay liên tục dai dẳng Ho khan bao lâu: Ho có đờm Màu đờm: Trong… Trắng đục……….Dây máu… vàng…… Mức độ ho:1 Ho Ho kéo dài 3.Ho kéo dài khó thở Mệt mỏi, đau đầu không? Đau ngực? Sốt Bao nhiêu ngày? Tmax……….24 đầu……cơn Nhiệt độ thường xuyên: Dưới < 3705C 3.38 - 3805C 3705 - 380C Trên 3805C Sốt hay sốt liên tục? Có rét run? Sốt cao lúc nào? Ban da: Rát sẩn Ban rát Rải rác Hạch cổ 2.Thực thể Suy hô hấp: Sp02: < 90% Co kéo hô hấp 90 - 92% Thở oxy…… ngày Có gắng sức hơ hấp ?, khò khè? Nghe phổi:1.Ran rít 4.Ran ngáy 2.Ran ẩm to hạt 5.Ran phế quản Tiếng phổi thô Hội chứng đông đặc? Khác 3.Ran ẩm nhỏ hạt? Hội chứng giảm? Các ran phế quản, phế nang: Bên phải Bên trái Hai bên Triệu trứng ngồi hơ hấp: • Đau họng Đau rát xương ức Nổi ban Rối loạn tiêu hóa: Nơn Hạch to Lách to Ỉa chảy Viêm tai Thiếu máu? Giảm tiểu cầu? HCMN: Viêm não – màng não? Viêm gan? V.Cận lâm sàng CTM: STT Xét nghiêm BC HC Hb Ne Ly PLT Lần Lần Lần CRP 2.Sinh hóa: AST…………ALT Ure Creatinin Na K Cl 3.PCR mycoplasma Elisa: IgM (+) Lượng IgM …… (UI/ml) IgM (-) IgG 5.Vi sinh Nuôi cấy vi khuẩn:5.1 Dịch tỵ hầu 5.3 Đờm Kết ni cấy: Âm tính Xquang phổi :Mờ vùng thùy phổi: Mờ tập trung rốn phổi: Tổn thương phổi kẽ: 5.2 Dịch NKQ 5.4 Dịch rửa PQ Dương tính KSĐ Tràn dịch, tràn khí màng phổi:Phải Trái Hai bên XN khác: VI.Điều trị Thuốc Macrolide Quinolon Tổng Có đáp ứng Khơng đáp ứng Tổng ... khác đặc điểm dịch tễ học hay kết điều trị hay khơng? Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi nặng Mycoplasma pneumoniae Bệnh viện Nhi Trung ương ... TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THỊ CƯỜM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VIÊM PHỔI NẶNG DO MYCOPLASMA PNEUMONIAE TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: 60720135... Mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổinặng Mycoplasma pneumoniae bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 7– 2017 đến tháng 7– 2018 Nhận xét kết điều trị viêm phổi Mycoplasma pneumoniae CHƯƠNG

Ngày đăng: 07/06/2020, 11:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 2. Nhận xét kết quả điều trị viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Một số khái niệm

    • 1.2. Các nguyên nhân gây viêm phổi

    • Nguyên nhân gây viêm phổi thường rất đa dạng

    • 1.3. Viêm phổi do vi khuẩn Mycolasma pneumoniae.

      • 1.3.1. Lịch sử nghiên cứu

      • 1.3.2. Đặc điểm dịch tễ học viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae.

      • 1.3.2.3.Đặc điểm vi khuẩn

      • 1.3.2.4.Khả năng gây bệnh

      • 1.3.2.5. Phân bố và sự lưu hành

        • 1.3.3. Đặc điểm lâm sàng viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae

        • 1.3.3.2. Triệu chứnghô hấp

        • Các triệu chứng khác

        • 1.3.3.3. Các triệu trứng ngoài phổi

        • 1.3.4.Đặc điểm cận lâm sàng của viêm phổi do Mycoplasma pneumoniae

        • 1.3.4.1. Huyết học

        • 1.3.4.4. Xquang phổi

        • 1.3.4.5. Xét nghiệm PCR

        • Xét nghiệm PCR được một nhà khoa học người Mỹ là Kary Mullis phát minh vào năm 1985. Ngay sau khi đăng công trình nghiên cứu của mình về phát minh thử nghiệm PCR trong tờ Scientific American (1985), K. Mullis lập tức trở nên nổi tiếng trong giới khoa học thời bấy giờ và chỉ sau 8 năm, phát minh này đã đem lại cho tác giả giải thưởng Nobel y học. Từ khi ra đời tới nay, PCR đã phát triển nhanh chóng và trở thành một kỹ thuật được sử dụng rộng rãi khắp nơi trên toàn thế giới.

        • 1.3.4.6. Xét nghiệm vi khuẩn học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan