PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

15 383 0
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC CỬU LONG Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thuốc trong 2 năm 2005, 2006: Nhìn chung quy mô hoạt động của công ty từ năm2005, 2006 ngày càng được mỡ rộng, cơ sở vật chất kỹ thuật đựơc trang thiết bị ngày càng nhiều với xu thế mở rộng thị trường tiêu thụ, thể hiện qua tổng tài sản gia tăng từ 70.761.914.682 đồng (2005) lên 80.270.914.265 đồng (2006). Doanh thu và lợi nhuận năm 2006 có phần giảm hơn so với năm 2005 do công ty phải chịu khoảng thuế tiêu thụ đặt biệt cao hơn, chịu các khoản chi phí khác nhưng công ty đã có nhiều nổ lực và cố gắng để cắt giảm chi phí để tăng lợi nhuận. Qua phân tích khái quát tình hình tài chính của cônh ty tương đối khả quan.Tuy nhiên , để tìm hiểu cụ thể hơn, ta cần đi sâu phân tích các chỉ tiêu, số liệu cụ thể. 4.1 Phân tích bảng cân đối kế toán: 4.1.1 Phân tích tài sản: Để thấy được một cách đầy đủ thực trạng tài chính của đơn vị, những người phân tích báo cáo tài chính cần phải đi sâu vào xem xét sự phân bổ về tỷ trọng của tài sản, nguồn vốn cũng như sự biến động của từng khoản mục trong bảng cân đối kế toán để đánh giá sự phân bổ tài sản, nguồn vốn có hợp lí hay không và xu hướng biến động của nó như thế nào. ĐVT: đồng Tài sản Năm2005 Năm2006 Chênh lệch 2006-2005 Số tiền % Số tiền % Số tiền % A.TSLĐVÀĐẦU TƯ NGẮN HẠN 53.088.560.161 75,11 64.348.588.456 79,98 11.260.028.295 21,21 I. Tiền 3.181.288.220 4,49 26.136.760.495 32,56 22.955.472.275 721,57 II.Các khoản ĐTTC ngắn hạn - - - III. Các khoản phải thu 17.325.390.428 24,48 15.568.241.249 19,39 (1.757.149.180) (10,14) IV. Hàng tồn kho 32.650.466.513 46,14 22.485.257.978 28,01 (10.165.208.545) (31,13) V. Tài sản NH khác - 19.500.000 0,02 19.500.000 B.TSCĐVÀ ĐTDH 17.604.769.521 24,96 15.922.325.809 19.75 (1.682.443.712) (9,56) I. Các khoản phải thu DH (68.585.000) (0,01) (68.585.000) (0,08) 0 II. TSCĐ 17.002.618.413 24,03 15.862.393.958 19,76 (1.140.224.460) (6,71) III.CáckhoảnĐTDH 45.824.997 0,06 49.224.997 0,06 3.400.000 7,42 IV.TSDH khác 624.911.111 0,88 79.291.854 0,01 (545.619.257) (87,31) Tổng tài sản 70.761.914.682 100 80.270.914.265 100 9.508.999.508 13.44 ( Nguồn Phòng Kế Toán ) Bảng 2: Bảng phân tích phần tài sản Qua số liệu cho thấy tổng tài sản của công ty năm 2006 so với 2005 tăng 9.508.999.580 đồng (tương đương 13,44%) điều này chứng tỏ qui mô tài sản của công ty tăng. Để có thể biết tình hình tăng lên có hợp lí hay không cần phải đi sâu vào phân tích sự biến động của từng loại tài sản trong tổng tài sản. Về TSLĐ và ĐTNH năm 2006 so với năm 2005 tăng 11.260.028.295 đồng ( tương đương 21,21%) do thị trường có những biến động nên công ty không đầu tư tài chính ngắn hạn mà dự trữ tiền mặt để đảm bảo khả năng thanh toán. Đối với các khoản phải thu năm 2006 so với năm 2005 giảm 1.757.149.180 đồng (tương đương 10,14%) do sản phẩm đã đứng được trên thị trường nội địa điều này cho thấy chính sách thu tiền bán hàng của công ty tốt đã làm cho khoản phải thu giảm. Đối với hàng tồn kho của năm 2006 so với 2005 giảm 10.165.208.545 đồng (tương đương 31,13%) do tình hình nguyên liệu trên thị trường biến động nên công ty không dự trữ vật tư theo định mức, bộ phận sản xuất cũng chỉ sản xuất theo đơn đặt hàng, không sản xuất dự trữ thành phẩm. Về TSCĐ và ĐTDH năm 2006 so với năm 2005 giảm 1.682.443.712 đồng ( tương đương 9,56%) nguyên nhân do công ty bán công trái dài hạn, kì phiếu dài hạn để góp thêm vào việc mua sắm mới máy móc thiết bị, xây dựng nhà kho. Đối với ĐTTCDH tăng 3.400.000 đồng (tương đương 7,42%) điều này chứng tỏ công ty mỡ rộng đầu tư liên doanh. Còn tài sản cố định năm 2006 so với năm 2005 giảm 1.140.224.460 đồng ( tương đương 6,71%) điều này thể hiện một số công trình XDCB đã hoàn bàn giao thành đưa vào sử dụng. Còn khoản mục TSDH khác giảm do công ty phải sử dụng đầu tư vào các khoản đầu tư dài hạn khác. 4.1.2 Phân tích nguồn vốn ĐVT: đồng Nguồn vốn Năm2005 Năm2006 Chênh lệch 2006-2005 Số tiền % số tiền % Số tiền % A.NỢ PHẢI TRẢ 26.322.766.559 37,2 35.968.917.909 44,8 9.646.151.350 36,65 I. Nợ ngắn hạn 24.225.865.493 34,2 33.814.596.676 42,1 9.588.731.180 39,58 II.Nợ dài hạn 2.096.901.066 3 2.154.321.233 2,7 57.420.167 2,74 B. NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 44.439.148.123 62,8 44.301.996.356 55,2 (137.151.770) (0,31) I. Nguồn vốn, quỹ 44.126.498.753 62,4 44.161.192.727 55,02 34.693.970 0,08 II. Nguồn kinh phí , quỹ khác 312.649.370 0,4 140.803.629 0,175 (171.845.741) 54,96 Tổng nguồn vốn 70.761.914.682 100 80.270.914.265 100 9.508.999.580 13,44 Bảng 3: Bảng phân tích phần nguồn vốn Qua bảng số liệu cho thấy nợ phải trả của năm 2006 tăng so với năm 2005 9.646.151.350 đồng (tương đương 36,65%) trong đó chủ yếu nợ ngắn hạn tăng. Nguyên nhân của sự gia tăng này do tình hình nhập nguyên liệu của công ty gia tăng. Đối với phần vốn chủ sở hữu của công ty năm 2006 có phần giảm so với năm 2005. Tuy nhiên, trong 2 năm phần vốn chủ sở hữu đều chiếm tỷ trọng cao hơn phần nợ phải trả, chứng tỏ công ty có khả năng tự chủ về tài chính, ít bị ràng buộc bởi các chủ nợ. Nhưng sang năm 2006 nợ phải trả chiếm 44,8% trong tổng nguồn vốn. Điều đó cho thấy khả năng tìm nguồn tài trợ của công ty được tăng lên để đưa vào việc sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty nhưng khả năng tự chủ tài chính của công ty bị giảm sút. Việc công ty đi chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp nguyên liệu như: Công ty TNHH Thạnh Phát, Xí nghiệp in bao bì phụ liệu thuốc lá… cho thấy phần nhiều tài sản của đơn vị được đầu tư bằng các khoản nợ. 4.2 Phân tích số vòng quay vốn chung Trong quản lí, sản xuất kinh doanh, việc sử dụng vốnhiệu quả một vấn đề then chốt. Nó gắn liền với sự tồn tại và phát triển của các đơn vị kinh doanh, nó phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực của doanh nghiệp để nhằm đạt được kết quả cao nhất trong quá trình kinh doanh với tổng chi phí thấp nhất. Tất cả những cải tiến, đổi mới về nội dung, phương pháp và biện pháp áp dụng trong quản lí chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi làm tăng hiệu quả kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng một vấn đề phức tạp có quan hệ với tất cả các yếu tố trong qúa trình kinh doanh, cho nên công ty chỉ đạt hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản: lao động.Tư liệu lao động,đối tượng lao động… có hiệu quả. Để có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn, ta tiến hành phân tích các chỉ tiêu thông qua bảng sau: Doanh thu thuần HQSDTS (vòng) = Tổng tài sản bình quân 83.050.759.253+155.342.776+250.623.851 Năm 2005= =1,24 (64.258.967.112+70.761.914.682):2 76.652.731.993+66.046.949+50.633.285 Năm 2006= =1,02 (70.761.914.682+80.270.914.265):2 Doanh thu thuần HQSDVLĐ(vòng) = Vốn lưu động bình quân 83.050.759.253+155.342.776+250.623.851 Năm 2005= =1,7 (45.662.222.718+53.088.560.161):2 76.652.731.993+66.046.949+50.633.285 Năm 2006= =1,31 (53.088.560.161+64.348.588.456):2 Doanh thu thuần HQSDVCĐ(vòng) = Vốn cố định bình quân 83.050.759.253+155.342.776+250.623.851 Năm 2005= =4,61 (18.596.753.394+17.604.769.521):2 76.625.731.993+66.046.949+50.633.285 Năm 2006= =4,58 (17.604.769.521+15.922.325.809):2 Doanh thu thuần HQSDVCSH(vòng) = VCSH bình quân 83.050.759.253+155.342.776+250623.851 Năm 2005= =2,26 (29.546.678.386+44.439.148.123):2 76.625.731.993+66.046.949+50.633.285 Năm 2006 = =1,8 (44.439.148.123+44.301.996.356):2 Chỉ tiêu Năm2005 Số tiền Năm2006 Số tiền Chênh lệch 2006-2005 Số tiền % 1. TSBQ 67.510.445.397 75.516.414.473 8.005.969.080 11,86 2. VLĐBQ 49.375.391.439 58.718.574.309 9.343.182.870 18,92 3. VCĐBQ 18.100.761.458 16.763.547.660 (1.337.213.790) (7,39) 4. VCSHBQ 36.992.913.255 44.370.572.240 7.377.658.990 19,94 5. DTT 83.456.725.880 76.769.412.227 (6.687.313.660) (8,01) HQSDTS(vòng) 1,24 1,02 (0,22) (17.74) HQSDVLĐ(vòng) 1,7 1,31 (0,39) (17,74) HQSDVCĐ(vòng) 4,61 4,58 (0,03) (0,65) HQSDVCSH(vòng) 2,26 1,8 (0,46) (20,35) ĐVT: đồng Bảng 4: Bảng phân tích số vòng quay vốn chung Số liệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 2 năm 2005- 2006 đều sụt giảm. Năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn cố định giảm hơn so với năm 2005 từ 4,61 vòng giảm xuống 4,58 vòng (tương đương 0,65%). Nguyên nhân giảm do doanh thu thuần giảm từ 83.456.725.880 đồng xuống còn 76.769.412.227 đồng. Hiệu quả sử dụng tài sản năm 2006 cũng giảm so với năm 2005 từ 1,24 vòng xuống 1,02 vòng (tương đương 17,74%). Nguyên nhân do tổng tài sản bình quân tăng từ 67.510.445.397 đồng lên 75.516.414.473 đồng. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động năm 2006 giảm so với năm 2005 từ 1,7 vòng xuống 1,31 vòng (tương đương 22,94%). Nguyên nhân giảm do vốn lưu động bình quân tăng từ 49.375.391.439 đồng lên 58.718.574.309 đồng. Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu năm 2006 giảm so với năm 2005 từ 2,26 vòng xuống 1,8 vòng (tương đương 20,35%). Nguyên nhân do vốn chủ sở hữu bình quân tăng từ 36.992.913.255 đồng lên 44.3703572.240 đồng Như vậy, mức độ sử dụng vốn qua 2 năm liên tiếp không hiệu quả chứng tỏ hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty không đạt, cần cố gắng hơn 4.3 Phân tích số vòng luân chuyển hàng hoá Trị giá hàng hoá bán ra theo trị giá tài sản Số vòng luân chuyển hàng hoá = Trị giá hàng hoá tồn kho bình quân 74.863.742.721 Năm 2005 = = 3 (8.596.185.029 +32.650.466.513) /2 69.501.295.498 Năm 2006 = = 2 (22.485.257.978 +32.650.466.513) /2 360 Số ngày = Số vòng 360 Năm 2005 = = 120 3 360 Năm 2006 = = 180 2 Chỉ tiêu Năm 2005 Số tiền Năm 2006 Số tiền Chênh lệch 2006-2005 Số tiền % 1. GVHB 74.863.742.721 69.501.295.498 (5.362.447.230) (7,16) 2 HTK BQ 20.623.325.771 27.567.862.245 6.944.536.470 33,67 3.Số vòng luân chuyển hàng hoá 3 2 (1) (33,3) 4. Số ngày (1 vòng) 120 180 60 50 ĐVT: đồng Bảng 5: Bảng phân tích số vòng luân chuyển hàng hoá Qua bảng phân tích số liệu ta thấy số vòng luân chuyển hàng hoá năm 2006 so với năm 2005 có phần tăng. Tuy phần giá vốn hàng bán năm 2006 so với năm 2005 có phần giảm nhưng không đáng kể. Nguyên nhân lượng hàng tồn kho bình quân năm 2006 so với năm 2005 có phần tăng (6.944.536.470 đồng tương đương 33,67%) Số vòng luân chuyển hàng hoá năm 2006 so với năm 2005 từ 3 vòng xuống còn 2 vòng tương đương 33,3% nguyên nhân giảm do lượng hàng tồn kho bình quân tăng từ 20.623.325.771 đồng lên 27.567.862.245 đồng. Số ngày năm 2006 so với năm 2005 có phần giảm từ 180 ngày xuống120 ngày tương đương 50% nguyên nhân do số vòng luân chuyển hàng hoá từ 3 vòng giảm 2 vòng từ đó cho thấy công ty cần phải có biện pháp hữu hiệu hơn. 4.2 Thời hạn thanh toán Các giao dịch tài chính trong kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp thường xuyên phát sinh các khoản phải thu, phải trả. Tuy nhiên, để thực hiện điều này cần phải có thời gian nhất định nào đó. Vì vậy, trong kinh doanh, việc thanh toán các khoản phải trả doanh nghiệp sẽ dùng tài sản lưu động, đi vay … để có thể đảm bảo chi trả các khoản nợ. Sau đây bảng phân tích tình hình công nợ tại công ty thuốc Cửu Long: Các khoản phải thu bình quân Thời hạn thu tiền = Doanh thu bình quân một ngày (21.884.209.760 +15.040.850.699) /2 Năm 2005 = = 80 83.050.759.253 /360 (15.568.241.249 +15.040.850.699) /2 Năm 2006 = = 71 76.652.731.993 /360 : Các khoản phải trả bình quân Thời hạn trả tiền = GVHB bình quân một ngày (13.352.620.507 + 11.650.740.085) /2 Năm 2005 = = 60 74.863.742.721 /360 (11.650.740.085 +4.808.627.437) /2 Năm 2006 = = 42 69.501.295.498 /360 ĐVT: đồng Chỉ tiêu Năm2005 Năm2006 Chênh lệch 2006-2005 1.Các khoản phải thu bình quân 18.462.530.230 15.304.545.970 (3.157.984.260) (17,1) 2.Doanh thu bình quân 230.696.553 212.924.255 (17.772.298) (7,7) 3. Các khoản phải trả bình quân 12.501.680.290 8.229.683.759 (4.271.996.531) (34,17) 4. GVHB bình quân một ngày 207.954.840 193.059.154 (14.895.686) (7,16) 5. Thời hạn thu tiền 80 71 (9) (11,25) 6. Thời hạn trả tiền 60 42 (18) (30) Bảng 6: Bảng phân tích tình hình thanh toán Qua bảng phân tích số liệu trên cho thấy được thời hạn thu tiền của năm 2006 so với năm 2005 có phần tốt hơn từ 80 ngày (năm 2005) xuống 71 ngày (năm 2006) tương đương 11,25%. Còn thời hạn trả tiền của năm 2006 so với năm 2005 cũng được rút ngắn từ 60 ngày xuống 42 ngày từ đó cho thấy chính sách bán hàng của công ty tốt. 4.3 Phân tích các chỉ tiêu lợi nhuận Đối với các đơn vị sản xuất kinh doanh, mục tiêu cuối cùng của đơn vị tạo ra lợi nhuận. Lợi nhuận chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình hoạt động, kinh doanh của đơn vị. Nó được xác định bằng chênh lệch giữa phần giá trị đơn vị thực hiện được trong kì và toàn bộ chi phí tương ứng để tạo nên giá trị đó. Nó được thể hiện trên báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh của đơn vị trong một kỳ kế toán. Khi đơn vị hoạt động càng có hiệu quả thì lợi nhuận thu được càng nhiều. Nhưng có thể sai lầm nếu cứ căn cứ vào sự tăng lên hay giảm xuống của lợi nhuận mà đánh giá hoạt động của đơn vị tốt hay xấu, mà cấn đặt lợi nhuận trong mối quan hệ so sánh với phần giá trị đã thực hiện được với tổng tài sản, với vốn chủ sở hữu bỏ ra thì mới có thể đánh giá được chính xác hơn hiệu quả của toàn bộ hoạt động cũng như từng mặt hoạt động. Lãi gộp Hệ số lãi gộp = Doanh thu 8.187.016.532 Năm 2005 = = 0,098 83.050.759.253 7.151.436.495 Năm 2006 = = 0,093 76.652.731.993 [...]... 0,08 đồng Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản: một đồng tài sản của công ty năm 2005 tạo ra 1,24 đồng doanh thu thuần, trong khi năm 2006 đã tạo ra 1,02 đồng tức giảm 0,22 đồng Điều này chứng tỏ việc sử dụng tài sản của công ty năm 2006 kém hiệu quả hơn Năm 2006 tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu giảm 1,59% trong đó do giảm tỷ suất sinh lợi trên doanh thu làm giảm tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở... (0,7) (1,6) (8,01) 11,86 19,94 (2,89) (20,4) (25,6) Bảng 7: Bảng phân tích chỉ tiêu lợi nhuận Do sự cạnh tranh ngày càng khốc liệt giữa các công ty trong ngành, giữa công ty này với công ty khác nên mức tiêu thụ năm 2006 bị sụt giảm dẫn đến doanh thu giảm 6.687.313.660 (tương đương 8,01%) nên các tỷ suất về lợi nhuận đều bị giảm 4.4 Phân tích DuPont các tỷ số tài chính Các tỷ số tài chính ảnh hưởng lẫn... chuyển làm giảm tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu Qua đó có thể đánh giá tình hình tài chính của công ty: quá trình sinh lợi của công ty thấp (tỷ suất sinh lợI của năm 2006 thấp hơn năm 2005) Quy mô hoạt động công ty rất lớn ( doanh thu năm 2006 trên 80 tỷ cao hơn doanh thu năm 2005) nhưng hiệu quả kinh doanh quá thấp Đây xu hướng không tốt đối với chủ sở hữu vốn ... DuPont các tỷ số tài chính Các tỷ số tài chính ảnh hưởng lẫn nhau, nói cách khác: Một tỷ số tài chính lúc này được trình bày bằng tích hay một vài tỷ số tài chính khác Ở đây ta có thể lấy chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên tông tài sản (ROA) và chỉ tiêu tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu (ROE) Năm 2005: ROA = ROS x Số vòng quay tài sản = 2,77 x = 3,4071 1,23 ROE = ROA x Đòn bẩy tài chính = 3,4071 x 1,82 . PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty thuốc lá trong 2 năm 2005,. Bảng phân tích số vòng quay vốn chung Số liệu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của công ty qua 2 năm 2005- 2006 đều sụt giảm. Năm 2006 hiệu quả sử dụng vốn

Ngày đăng: 03/10/2013, 16:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Bảng phân tích phần tài sản - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Bảng 2.

Bảng phân tích phần tài sản Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng phân tích phần nguồn vốn - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Bảng 3.

Bảng phân tích phần nguồn vốn Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 4: Bảng phân tích số vòng quay vốn chung - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Bảng 4.

Bảng phân tích số vòng quay vốn chung Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 5: Bảng phân tích số vòng luân chuyển hàng hoá - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Bảng 5.

Bảng phân tích số vòng luân chuyển hàng hoá Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 6: Bảng phân tích tình hình thanh toán - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Bảng 6.

Bảng phân tích tình hình thanh toán Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7: Bảng phân tích chỉ tiêu lợi nhuận - PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY THUỐC LÁ CỬU LONG

Bảng 7.

Bảng phân tích chỉ tiêu lợi nhuận Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan