1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, HÌNH ẢNH học và kết QUẢ điều TRỊ THÔNG ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG THỂ GIÁN TIẾP BẰNG CAN THIỆP nội MẠCH

44 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ========== VŨ THỊ HOÀNG YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THÔNG ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG THỂ GIÁN TIẾP BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ HOÀNG YẾN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THƠNG ĐỘNG MẠCH CẢNH XOANG HANG THỂ GIÁN TIẾP BẰNG CAN THIỆP NỘI MẠCH Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: 1.TS Nguyễn Văn Tuận 2.TS Trần Anh Tuấn HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DSA : Digital Subtraction Angiograph (chụp mạch số hóa xóa nền) ĐMCXH : Động mạch cảnh xoang hang CLVT : cắt lớp vi tính MSCT : Multislice Computed Tomography (chụp cắt lớp vi tính đa lát cắt) CHT : Cộng hưởng từ DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Thơng động mạch cảnh xoang hang (thơng ĐMCXH) bệnh lý có luồng thơng trực tiếp gián tiếp từ động mạch cảnh vào xoang tĩnh mạch hang [1] Thể gián tiếp chiếm khoảng 10-15% bệnh lý dị dạng mạch máu nội sọ [2], hay gặp nữ nhiều nam, chủ yếu phụ nữ tuổi mãn kinh gặp phụ nữ trẻ có tiền sử sinh sản Triệu chứng lâm sàng thường bao gồm đỏ mắt, lồi mắt, ù tai, đau đầu, nhìn đôi, liệt vận nhãn hay biến chứng xuất huyết não[3] Các triệu chứng xuất phụ thuộc nhiều vào cách thức dẫn lưu yếu tố cho việc định điều trị Hiện nay, có nhiều phương pháp siêu âm, chụp cắt lớp vi tính mạch máu não đa dãy, chụp cộng hưởng từ (CHT) sọ não với chuỗi xung đánh giá mạch máu, đặc biệt chụp mạch số hóa xóa (DSA) giúp phát thơng động mạch cảnh xoang hang Trong đó, chụp DSA tiêu chuẩn vàng để chẩn đốn xác định Ngồi chụp mạch giúp đánh giá đặc điểm hình thái huyết động học tổn thương Các phương pháp điều trị cho thông ĐMCXH thể gián tiếp định dựa hình thái, vị trí, kiểu tĩnh mạch xoang dẫn lưu bao gồm : xạ trị, phẫu thuật, điều trị đường can thiệp nội mạch Trong can thiệp nội mạch tiến hành đường tĩnh mạch, động mạch hay kết hợp hai Can thiệp qua đường tĩnh mạch coi chọn lưa ban đầu điều trị thông ĐMCXH thể gián tiếp tính an tồn hiệu cao Tỉ lệ thành cơng nghiên cứu bít thơng nối vùng xoang hang qua đường tĩnh mạch số báo cáo giới dao động từ 70% - 90% tỉ lệ tai biến nặng thủ thuật khoảng 2%[4],[5],[6] Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng bệnh lý phương pháp điều trị cho bệnh lý Do việc nghiên cứu ứng dụng đánh giá kết kỹ thuật can thiệp nội mạch điều trị thông ĐMCXH thể gián tiếp thực cần thiết Dựa vào vấn đề nêu trên, tiến hành nghiên cứu: “Đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị thông động mạch cảnh xoang hang thể gián tiếp can thiệp nội mach” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân thơng động mạch cảnh xoang hang thể gián tiếp Đánh giá mối liên quan triệu chứng lâm sàng, hình ảnh học kết điều trị can thiệp nội mạch bệnh nhân thông động mạch cảnh xoang hang thể gián tiếp CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Giải phẫu 1.1.1 Xoang tĩnh mạch hang Mỗi xoang hang đám rối tĩnh mạch lớn nằm bên thân xương bướm, từ khe ổ mắt tới đỉnh phần đá xương thái dương, với chiều dài trung bình 2cm rộng 1cm [9] Hình 1.1: Thiết đồ đứng ngang qua xoang hang [10] Giới hạn xoang tĩnh mạch hang [11], [12]: - Phía trước: khe bướm Phía sau: hội lưu đá bướm ứng với vị trí đỉnh xương đá Thành trong: thân xương bướm, phía có dây chằng liên mỏm n Thành ngồi thành bên xoang hang Thành dưới: cánh lớn xương bướm Ban đầu xoang tĩnh mạch hang mô tả xoang có động mạch cảnh chạy qua Tới năm 1954, Taptas Bonnet, sau Henry (1959) mô tả xoang hang dạng đám rối tĩnh mạch 10 Trong xoang có vách ngăn biểu mô nội mạc tĩnh mạch tạo thành chia tĩnh mạch xoang hang thành xoang nhỏ thông với thông với xoang khác sọ tạo thành phức hợp xoang Thành phần xoang hang: Động mạch cảnh đám rối giao cảm bao quanh trước qua xoang hang với thần kinh VI ( nằm – động mạch ) Thần kinh vận nhãn, thần kinh ròng rọc nhánh mắt nhánh hàm thần kinh sinh ba thành xoang Những thần kinh có đường kính đáng kể chúng nhơ vào lòng xoang, mặt chúng che phủ lớp nội mơ chút mô sợi 1.1.2 Giải phẫu động mạch cảnh đoạn xoang hang - Phân đoạn động mạch cảnh theo Bouthillier [13]: Động mạch cảnh phân thành đoạn: + C1- Đoạn cổ: đoạn sọ, màng cứng, từ phình cảnh (ngang C3 – C4) tới lỗ cảnh, nơi động mạch vào sọ qua + xương đá C2- Đoạn xương đá: động mạch cảnh chạy xương đá, + màng cứng, từ lỗ động mạch cảnh tới bờ dây chằng lưỡi đá C3- Đoạn xoang hang: đoạn nằm màng cứng động mạch cảnh trong, từ bờ dây chằng lưỡi đá tới vòng màng + + cứng gần ( proximal dural ring) C4- Đoạn mỏm yên: đoạn màng cứng cạnh xoang hang C5- Đoạn bể não (trong dịch não tủy): nằm màng cứng khoang dịch não tủy C5 kéo dải từ vòng màng cứng tới chỗ chia đơi động mạch cảnh thành động mạch não - trước Đường liên quan động mạch cảnh đoạn xoang hang: Động mạch bao quanh xoang hang, nằm lớp màng cứng tạo nên xoang hang, bao bọc lớp nội mạc lót thành 30 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Bệnh nhân chẩn đốn xác định có thơng động mạch cảnh xoang - hang thể gián tiếp chụp DSA bệnh viện Bạch Mai Bệnh nhân tiến hành can thiệp điều trị nút mạch Bệnh nhân đánh giá đầy đủ lâm sàng, CLVT, CHT trước can thiệp, sau can thiệp 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Bệnh nhân không chấp nhận điều trị can thiệp nội mạch Bệnh nhân có chống định can thiệp: phụ nữ có thai, bệnh nhân dị - ứng với thuốc cản quang, rối loạn đông máu, suy gan thận Bệnh nhân không đủ số liệu hồ sơ bệnh án theo biến số nghiên cứu Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Địa điểm: Bệnh viện Bạch Mai Thời gian: từ tháng 7/2018 đến tháng 8/2019 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả tiến cứu 2.3.2 Chọn mẫu nghiên cứu Chọn mẫu thuận tiện với cỡ mẫu tối thiểu dự kiến 30 31 2.3.3 Sơ đồ nghiên cứu Bệnh nhân đủ điều kiện nghiên cứu Thu thập liệu lâm sàng cận lâm sàng Can thiệp Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh Thu thập liệu sau can thiệp Đánh giá mối liên quan đặc điểm lâm sàng, hình ảnh với kết điều trị 2.4 Biến số, số phương pháp thu thập số liệu: Mục tiêu 1: Nhóm biến số đặc điểm đối tượng nghiên cứu: Biến số Tuổi Giới Định nghĩa Tính theo năm dương lịch Nam/nữ Phương pháp thu thập Phỏng vấn Quan sát Công cụ thu thập Bệnh án nghiên cứu 32 Nhóm biến số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng trước can thiệp: Biến số Nguyên nhân Thời gian Định nghĩa Phình mạch Chấn thương Tự phát Thời gian từ bị bệnh đến chẩn đốn có khơng Phương pháp thu thập Phỏng vấn Đặc điểm lâm sàng: Thăm khám lâm - Đau đầu sàng - Lồi mắt - Cương tụ kết mạc - Có tiếng thổi xung quanh ổ mắt - Ù tai - Giảm thị lực: Mất thị lực hoàn toàn Thị lực sang tối Thị lực 3/10 – 7/10 - Liệt vận nhãn: Liệt dây III Liệt dây IV Liệt dây VI Đặc điểm CLVT, CHT: Có Phim chụp - Lồi mắt không CLVT, CHT - Giãn tĩnh mạch mắt - Giãn xoang tĩnh mạch hang, bắt thuốc cản quang sớm Trên chụp DSA: thấy Có Phim chụp DSA luồng thông từ động mạch cảnh không – xoang hang – tĩnh mạch mắt động mach Mục tiêu 2: Nhận xét kết bước đầu điều trị: Công cụ thu thập Mấu bệnh án nghiên cứu Mấu bệnh án nghiên cứu Mẫu bệnh án nghiên cứu Mẫu bệnh án nghiên cứu Mẫu bệnh án nghiên cứu Kết sau can thiệp đánh giá tiêu kĩ thuật, biến đổi hình ảnh, cải thiện lâm sàng biến chứng điều trị • Đánh giá kết thủ thuật nút mạch: 33 Dựa theo hình ảnh chụp mạch sau can thiệp dấu hiệu biến chứng (nếu có), kết thủ thuật xếp loại sau: + + + • • Kết tốt: nút hồn tồn chỗ thơng (kể phải nút hồn tồn động mạch cảnh trong), khơng có biến chứng sớm Kết chưa hồn hảo: luồng thông với lưu lượng thấp Thất bại: luồng thông cao Vật liệu nút: coil, chất keo, bóng Đánh giá lâm sàng sau can thiệp: Tiêu chuẩn để chẩn đốn khơng bị thơng tái phát: + + + Hết lồi mắt Hết cương tụ kết mạc Hết tiếng thổi liên tục Nếu dấu hiệu trên, cần tiến hành chụp mạch • • Số lần can thiệp: lần, lần, lần Biến chứng can thiệp: Có thể có biến chứng: + + + + + + Chảy máu vùng chọc dò biến chứng sớm quan trọng gặp Tái phát gần (1 tuần) Liệt (do tai biến mạch não) Tử vong Mất thị lực Huyết khối tĩnh mạch 2.5 Quản lý phân tích số liệu Số liệu sau thu thập Microsoft Excel 2010 tiếp tục xử lý phần mềm thống kê SPSS 16.0 Mơ tả kết quả: Các biến tính trình bay theo tỷ lệ phần trăm (%) Kiểm định khác biệt biến: sử dụng test Khi bình phương Fisher exact test Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Yasuda A., Campero A., Martins C. et al. (2004). The medial wall of the cavernous sinus: microsurgical anatomy. Neurosurgery, 55(1), 179–190 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurgery
Tác giả: Yasuda A., Campero A., Martins C. et al
Năm: 2004
12. Kawase T., van Loveren H., Keller J.T. et al. (1996). Meningeal architecture of the cavernous sinus: clinical and surgical implications.Neurosurgery, 39(3), 527–535 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurgery
Tác giả: Kawase T., van Loveren H., Keller J.T. et al
Năm: 1996
13. Bouthillier A., Van Loveren H.R., và Keller J.T. (1996). Segments of the internal carotid artery: a new classification. Neurosurgery, 38(3), 425–433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurgery
Tác giả: Bouthillier A., Van Loveren H.R., và Keller J.T
Năm: 1996
14. Kiyosue H., Hori Y., Okahara M. et al. (2004). Treatment of intracranial dural arteriovenous fistulas: current strategies based on location and hemodynamics, and alternative techniques of transcatheter embolization.Radiographics, 24(6), 1637–1653 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Radiographics
Tác giả: Kiyosue H., Hori Y., Okahara M. et al
Năm: 2004
15. Coskun O., Hamon M., Catroux G. et al. (2000). Carotid-cavernous fistulas: diagnosis with spiral CT angiography. Am J Neuroradiol, 21(4), 712–716 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Neuroradiol
Tác giả: Coskun O., Hamon M., Catroux G. et al
Năm: 2000
16. Suthipongchai S., Pongpech S., Siriwimonmas S. et al. (1997), Interventional neuroradiology in Thailand: 1989–1997, SAGE Publications Sage UK: London, England Sách, tạp chí
Tiêu đề: Interventional neuroradiology in Thailand: 1989–1997
Tác giả: Suthipongchai S., Pongpech S., Siriwimonmas S. et al
Năm: 1997
17. Das J.K., Medhi J., Bhattacharya P. et al. (2007). Clinical spectrum of spontaneous carotid-cavernous fistula. Indian J Ophthalmol, 55(4), 310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Indian J Ophthalmol
Tác giả: Das J.K., Medhi J., Bhattacharya P. et al
Năm: 2007
18. Tsai L.-K., Jeng J.-S., Wang H.-J. et al. (2004). Diagnosis of intracranial dural arteriovenous fistulas by carotid duplex sonography. J Ultrasound Med, 23(6), 785–791 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J UltrasoundMed
Tác giả: Tsai L.-K., Jeng J.-S., Wang H.-J. et al
Năm: 2004
20. Ellis J.A., Goldstein H., Connolly E.S. et al. (2012). Carotid-cavernous fistulas. Neurosurg Focus, 32(5), E9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurg Focus
Tác giả: Ellis J.A., Goldstein H., Connolly E.S. et al
Năm: 2012
21. Yu S.C., Cheng H.K., Wong G.K. et al. (2007). Transvenous embolization of dural carotid-cavernous fistulae with transfacial catheterization through the superior ophthalmic vein. Neurosurgery, 60(6), 1032–1038 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurosurgery
Tác giả: Yu S.C., Cheng H.K., Wong G.K. et al
Năm: 2007
22. Wilms G., Demaerel P., Lagae L. et al. (2000). Direct caroticocavernous fistula and traumatic dissection of the ipsilateral internal carotid artery:endovascular treatment. Neuroradiology, 42(1), 62–65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neuroradiology
Tác giả: Wilms G., Demaerel P., Lagae L. et al
Năm: 2000
23. Berlis A., Klisch J., Spetzger U. et al. (2002). Carotid cavernous fistula:embolization via a bilateral superior ophthalmic vein approach. Am J Neuroradiol, 23(10), 1736–1738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JNeuroradiol
Tác giả: Berlis A., Klisch J., Spetzger U. et al
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w