1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm HÌNH THÁI sọ mặt TRÊN PHIM CEPHALOMETIC của BỆNH NHÂN LỆCH lạc KHỚP cắn LOẠI i THEO ANGLE

55 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI TRANG ĐặC ĐIểM HìNH THáI Sọ MặT TRÊN PHIM CEPHALOMETIC CủA BệNH NHÂN LệCH LạC KHớP CắN LOạI I THEO ANGLE Chuyờn ngnh: Rng Hm Mặt Mã số: LUẬN VĂN THẠC SỸ RĂNG HÀM MẶT Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu hoàn thành Luận văn tốt nghiệp em nhận nhiều giúp đỡ tận tình nhà trường, thầy giáo, gia đình bạn bè Trước hết, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc lòng kính trọng tới …., giảng viên …đã tận tình hướng dẫn bảo em suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội; thầy cô giáo Bộ môn … tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Cuối vô cảm ơn gia đình bạn bè động viên giúp đỡtơi suốt q trình học tập hoàn thành Luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2016 Học viên TRANG LỜI CAM ĐOAN Kính gửi: - Phòng đào tạo Sau Đại học – Trường Đại học Y Hà Nội - Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Em xin cam đoan thực trình làm Luận văn cách khoa học, xác trung thực Số liệu kết Luận văn chưa đăng tải tài liệu khoa học Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả Luận văn TRANG ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xã hội phát triển ngày nay, mà hiểu biết nhu cầu chăm sóc sức khỏe, nhu cầu làm đẹp, ngày người trọng nâng cao sai lệch khớp cắn mối quan tâm lớn ngồi việc ảnh hưởng đến thẩm mỹ khn mặt chúng ảnh hưởng trực tiếp đến chức nhai nuốt phát âm Theo nghiên cứu Lưu Thị Thanh Mai (2012) “Thực trạng sai lệch khớp cắn phân tích số số phim cephalometric mẫu sinh viên đại học Y Dược Thái Nguyên có lệch lạc khớp cắn loại II “có tỷ lệ lệch lạc khớp cắn 90,6%, sai khớp cắn loại I 23,5%, loại II 28,2%, loại III 38,8% [1] Một nghiên cứu khác tỉ lệ sai khớp cắn người trưởng thành khu vực trung tâm Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ Ibrahim E.G cộng tỉ lệ sai khớp cắn 89,9% dân số Qua cho thấy tình trạng sai lệch khớp cắn mức độ cao cộng đồng Trong đó: Tỉ lệ sai khớp cắn: loại I: 34,9%, loại II: 44,7%, loại III: 10,3% [2] Lệch lạc khớp cắn loại I loại sai lệnh phổ biến quan tâm loại lệch lạc ảnh hưởng đến thẩm mỹ khn mặt nhìn nghiêng [3] Đồng thời, lệch lạc khớp cắn loại I không điều trị sớm, lâu dài gây sang chấn khớp cắn, làm tiêu mơ quanh nhóm cửa hàm dẫn đến tình trạng cửa thưa ngả trước, đặc biệt trường hợp khớp cắn sâu, gây tổn thương khớp thái dương hàm Lệch lạc khớp cắn nghiên cứu mẫu hàm thăm khám lâm sàng khơng đầy đủ, nên phim sọ nghiêng đời nhằm bổ sung, giảm thiểu hạn chế phân loại dựa mẫu hàm đánh giá lại toàn diện Và phim sọ nghiêng đặc biệt cần thiết đánh giá xương, độ nghiêng cửa chẩn đoán phân biệt loại sai khớp cắn, chẩn đoán xác định sai lệch khớp cắn hạng I [3] Có nhiều số sử dụng để phân tích phim sọ nghiêng số phổ biến hay sử dụng lâm sàng phân tích Steiner Chúng tơi lựa chọn số số số khác nhằm tập trung vào phân tích thành phần xương, mơ mềm Vì ngồi xét tình trạng cấu trúc ta đánh giá mối liên quan cấu trúc Để góp phần nghiên cứu vấn đề lệch lạc khớp cắn người Việt Nam, đặc biệt khớp cắn loại I Angle, xin thực đề tài: “Đặc điểm hình thái sọ mặt phim Cephalometic bệnh nhân bệnh lạc khớp cắn loại I theo Angle” với mục tiêu nghiên cứu là: Đánh giá số số mô cứng mô mềm phim Cephalometic bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle Đánh giá mối tương quan số số mô cứng mô mềm phim Cephalometic bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các khái niệm, định nghĩa nghiên cứu, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I 1.1.1 Các khái niệm Khớp cắn bình thường Theo giả thiết Angle: hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm “chìa khóa khớp cắn” Đây vĩnh viễn mọc sớm cung hàm trên, có vị trí tương đối cố định so với sọ, mọc không bị cản trở sữa hướng dẫn mọc vị trí nhờ vào hệ sữa [4] Khớp cắn bình thường khớp cắn có múi ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn hàm khớp với rãnh gần hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm dưới, cung hàm xếp theo đường cắn khớp đặn [4] Lệch lạc khớp cắn Khái niệm lệch lạc khớp cắn – “Malocclision” đưa Eward Angle, cha đẻ ngành nha khoa đại Thuật ngữ kết hợp của: mal (sai, trái) + occlusion (sự khớp – nha khoa) = sai khớp cắn lệch lạc khớp cắn [5] Lệch lạc khớp cắn sai lệch tương quan hàm hàm gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân, thường kết hợp với sai hình mặt khác [4], [5], [6] Đường cắn khớp Đường cắn khớp đường cong đặn qua trũng cối cingulum (gót răng) nanh cửa Đường cắn khớp theo múi bờ cắn hàm Do xác định vị trí cối, xác định tương quan cắn khớp tương quan hai cung [7], [8] 1.1.2 Phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle Có nhiều phân loại sai khớp cắn phân loại theo hình thái Angle, phân loại sai khớp cắn Kingsley …Phân loại sai khớp cắn theo Angle ngày sử dụng phổ biến phân loại loại sai khớp cắn quan trọng đồng thời định nghĩa dơn giản rõ ràng khớp cắn bình thường hàm thật, cách phân loại dễ dàng dễ sử dụng lâm sàng [4] Cách phân loại nghiên cứu sử dụng theo phân loại sai lệch khớp cắn củ Angle :  Sai khớp cắn loại I: hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm hàm lớn vĩnh viễn thứ hàm có mối tương quan cắn khớp bình thường, đường khớp cắn khơng trước mọc sai chỗ, xoay, nguyên nhân khác  Sai khớp cắn loại II: múi gần hàm lớn vĩnh viễn hàm khớp phía gần so với rãnh ngồi gần lớn vĩnh viễn hàm • Tiểu loại 1: Răng cửa nghiêng phía mơi, độ cắn chìa tăng, mơi thường chạm mặt cửa • Tiểu loại 2: Các cửa hàm nghiêng vào nhiều, cửa bên hàm nghiêng phía ngồi khỏi cửa giữa, độ cắn trùm tăng  Sai khớp cắn loại III: múi gần lớn vĩnh viễn hàm khớp phía xa so rãnh ngồi gần hàm lớn vĩnh viễn hàm Khớp cắn bình thường thương Sai khớp cắn loại II Sai khớp cắn loại I Sai khớp cắn loại III Hình 1.1: Phân loại khớp cắn theo Angle 1.1.3 Đặc điểm lệch lạc khớp cắn loại I Lệch lạc khớp cắn loại I hay gọi sai lệch khớp cắn rang có đặc điểm tương quan xương hàm bình thường, sai lệch Múi gần hàm lớn thứ hàm trùng với rãnh hàm lớn thứ hàm Các phía trước mọc khấp khểnh, chen chúc, có vẩu hai hàm nhơ trước, cửa hàm trùm sâu lên cửa hàm dưới… Hình 1.2: Các dạng lệch lạc khớp cắn phổ biến Răng mọc chen chúc Tình trạng chen chúc hệ việc căng thẳng nhai từ thời thơ ấu, dẫn tới hàm nhỏ, phát triển [9], [10] Ngồi can thiệt hàn răng, hay thiệt bị chỉnh răng, niềng chấn thương gẫy xương hàm không thẳng hàng xem nguyên nhân khác Các nghiên cứu việc có khối u miệng quai hàm, mút ngón tay, đẩy lưỡi, dùng núm giả với trẻ tuổi kéo dài gây tình trạng mọc chen chúc dẫn tỡi sai lệch khớp cắn [11] Một thí nghiệm hai nhóm động vật có vú ăn thức ăn cứng mềm, kết cho thấy nhóm vật ăn thức ăn mềm có khuân mặt hẹp đáng kể, có hàm ngắn mỏng động vật ăn thức ăn cứng [9] Các nghiệm cho thấy kết tương tự thí nghiệm động vật khác, gồm họ linh trưởng, góp phần khẳng định lý thuyết cho căng thẳng nhai lúc nhỏ ảnh hưởng tới phát triển hảm Trên thực tế, có nghiên cứu nhỏ tìm hiểu vấn đề người cho thấy trẻ em nhai kẹo cao su nhựa cứng hai ngày dẫn tới phát triển tăng trưởng kích thước khung mặt [10] Cách điều trị mọc chen chúc thường lựa chọn chỉnh nha kết hợp nhổ răng, niềng trẻ em, phẫu thuật hàm người lớn Việc can thiệp giúp khắc phục lệch lạc khớp cắn có Kích thước bất thường Để có khớp cắn chuẩn, kích thước cửa hàm nói chung cần theo tỷ lệ định Việc có khớp cắn lệch lạc kích thước bất thường dẫn tới xơ lệch vòm răng, gặp thấy 17% - 30% bệnh nhân chỉnh nha [12], [13] Các đặc điểm khác Lệch lạc khớp cắn kích thước sai lệch xương ngang dọc bất đối xứng xương Khn mặt dài dẫn đến cắn mở , khn mặt ngắn kết hợp với vết cắn sâu Tuy nhiên, có nhiều nguyên nhân khác phổ biến cho cắn mở (như thói quen đẩy lưỡi mút ngón tay cái); tương tự cho vết cắn sâu Hàm phát triển mức phát triển [14], [15] 1.1.4 Các nguyên nhân gây lệch lạc khớp cắn loại I Các nguyên nhân gây lệch lạc khớp cắn loại I kể đến như:  Thói quen ăn uống áp lực lên hàm hàm xem nguyên nhân phổ biến dẫn tới sai lệch khớp cắn [16], [17]  Những bất thường tư thói quen xấu khác gây ảnh hưởng tới phát triển khn mặt vòm [18], [19], [20], [21], [22] 1.2 Phim Cephalometic Phim cephalometric cơng cụ quan trọng việc chẩn đốn lập kế hoạch điều trị chỉnh hình mặt Có nhiều tác giả đưa cách phân tích phim cephalometric khác Steiner, Ricketts, Tweed, Mc Namara,…Mặc dù không sử dụng tất kiểu phân tích phim chẩn đốn bệnh nhân, bác sĩ chỉnh hình mặt nên hieur áp dụng số cách phân tích phim khác cho trường hợp để làm tăng tính xác, hiệu chẩn đốn Ứng dụng phân tích phim cephalometric  Đánh giá tăng trưởng hệ thống sọ mặt  Chẩn đốn biến đổi bất thường mà bệnh nhân có  Dự đốn thay đổi q trình tăng trưởng – phát triển trình điều trị  So sánh thay đổi trước sau q trình điều trị Một số phương pháp phân tích phim cephalometric 38 12 mm A ┴ N– Vị trí mm Pg ┴ PtV RCLHT Chiều cao tầng mặt 14 Chiều cao Độ Ans–Xi– Độ Pm Ba-N/ 13 Độ lồi mặt 15 mặt Chiều cao 16 mặt tồn Chiều cao mm Xi–Pm Cf–Go 17 mặt phía sau Độ nhô R mm A1 ┴ A– 18 cửa HT Độ nghiêng Độ Pg A1/A–Pg 19 R cửa HT Độ nhô R mm B1 ┴ A– 20 cửa HD Độ nghiêng Độ Pg B1/A–Pg 21 R cửa HD Góc mặt Độ Mp phẳng khớp khớp cắn cắn/Xi 22 23 Góc R cửa Độ trồi R 24 25 26 cửa HD Độ cắn chìa Độ cắn phủ Độ nhơ mơi mm mm mm 27 Chiều dài mm môi Độ mm –Pm A1/B1 B1/mp khớp cắn ANS-EM 39 28 Tiếp xúc môi so 29 với mp khớp cắn Độ nhô môi mm EM┴Đườ ng E mm Giá trị tiên đốn giá trị chương trình phần mềm máy tính tiên đốn thời điểm 15 tuổi (sau năm) sở số liệu mẫu 12 tuổi Giá trị thực tế giá trị số đo đo đạc phim sọ nghiêng thời điểm 15 tuổi 2.4 Đo đạc Chúng tiến hành xác định độ phóng đại máy tia X dùng nghiên cứu cách đặt thước đo có chiều dài 80 mm trùng với mặt phẳng dọc đối tượng Đo xác chiều dài hình ảnh thước phim tia X thước chụp thử Độ phóng đại tính tỷ lệ % chênh lệch chiều dài thước phim so với chiều dài thật thước Do khoảng cách từ nguồn tia X đến mặt phẳng dọc bệnh nhân từ mặt phẳng dọc đến phim chuẩn hóa cố định nên độ phóng đại phim trì 9,5% Tất số liệu đo đạc trả kích thước thật trừ độ phóng đại Cách đo phim – Phim sau chụp Scan vào máy với tỷ lệ 100% – Sau đưa vào chương trình phần mềm để xác định điểm chuẩn từ cho kết – Sử dụng 40 phim chọn ngẫu nhiên để vẽ đo lại với phương pháp 2.5 Xử lý số liệu Các số liệu, kiện thu thập nhập vào máy vi tính lưu giữ lại Biến số độc lập: tuổi, giới tính 40 Biến số phụ thuộc: Các kích thước sọ, xương hàm trên, xương hàm dưới, số đo góc phần mặt phẳng khớp cắn Các số liệu phân tích thống kê theo chương trình SPSS phiên 20.0 để tính số trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhỏ 2.7 Đạo đức nghiên cứu  Nghiên cứu hội đồng đạo đức Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội thông qua  Nghiên cứu nhằm mục đích đánh giá tình trạng lệch lạc khớp cắn loại I bệnh nhận điều trị Viện Đào Tạo Răng Hàm Mặt, khoa Răng Hàm Mặt bệnh viện Trường Đại học Y Hà Nội  Kết nghiên cứu sử dụng cho mục đích nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cộng đồng  Đối tượng tham gia nghiên cứu thông báo mục đích nghiên cứu  Chỉ thu nhận đối tượng đồng ý tham gia nghiên cứu  Kết nghiên cứu phản hồi cho đối tượng  Trong trình vấn, đối tượng giáo dục sức khỏe trường hợp cần thiết 41 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung Nam Nữ Biểu đồ 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới Nhận xét: 3.2 Tỷ lệ thành phần phân loại khớp cắn loại III phim sọ nghiêng nhóm đối tượng nghiên cứu: Bảng 3.1: Phân bố phân loại khớp cắn Angle loại I phim sọ nghiêng: Phân loại n Nhóm trước chen chúc Răng cửa ngã trước Răng cửa ngã trước Vẩu xương hai hàm Vẩu hai hàm Nhận xét: 3.3 Các số xương phim sọ nghiêng từ xa: Bảng 3.2 Các số xương phim sọ nghiêng từ xa: % 42 Nhận xét: Chỉ số GTTB ĐL Max Min P SNA ( Xương hàm Vị trí điểm A với NPog (mm) Góc FH NA( SNB( Xương hàm Xương hàm xương hàm Góc mặt( Góc GoGnFH( ANB( AO-BO (mm) -Tương quan xương hàm trên: -Tương quan xương hàm dưới: -Tương quan xương hàm xương hàm dưới: Bảng 3.3 So sánh giá trị số, số đo xương nhóm đối tương nghiên cứu với giá trị nghiên cứu khác: [20][21] 43 Nghiên cứu Chỉ số SNA ( Xương hàm Xương hàm Xương hàm xương hàm Ellis E, 1984, (n=88) GTTB p 0.01 80,154,37 Chew MT, 2005(n=25) GTTB P 81,20 0,46 4,90 A -NPog (mm) - - FH -NA( - - SNB( 83,484,00 0,01 86,00 5,90 Góc mặt( 93,913,64 0,95 - GoGn-FH( 25,316,35 - ANB( -3,602,87 - AO-BO (mm) -10,854,25 - 0,10 3.4 Các số phim sọ nghiêng từ xa: Bảng 3.4 Các số phim sọ nghiêng từ xa: Răng hàm Răng hàm Răng hàm Chỉ số 1-APog 1-APog(mm) - APog - APog(mm) Góc -GoGn Góc 1- ( GTTB ĐL Min Max P 44 trên- hàm Nhận xét: 45 Bảng 3.5: Tương quan với xương: N= 1-APog mm - APog mm -GoGn 1- Bất thường xương ổ Quá phát xương hàm dướixương hàm bình thường Kém phát triển xương hàm trênxương hàm bình thường Kém phát triển xương hàm phát xương hàm Nhận xét: 3.5 Các số mô mềm phim cefalometric: Bảng 3.8: Góc mũi mơi, vị trí mơi môi so với đường thẩm mỹ E nhóm đối tượng nghiên cứu: Chỉ số Góc mũi TB ĐL Min Max Mod P 46 môi() Kc môi trên-đường E(mm) Kc môi dướiđường E(mm) Nhận xét: 3.3 Đánh giá mối tương quan số số mô cứng mô mềm phim Cephalometic bệnh nhân lệch lạc khớp cắn loại I theo Angle CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Mục tiêu 4.2 Mục tiêu KẾT LUẬN Mục tiêu Mục tiêu KIẾN NGHỊ Qua kết nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: TÀI LIỆU THAM KHẢO Lưu Thị Thanh Mai (2012), Thực trạng sai lệch khớp cắn phân tích số số phim cephalometric mẫu hàm sinh viên đại học y dược Thái Nguyên có lệch lạc khớp cắn loại II năm 2012, Đại học Y Hà nội Ibahim E.G, Ali I.K Erturul E (2007), "Prevalence of Malocclusion Among Adolescents In Central Anatonia", Eur J Dent, tr 125 - 131 Hồ Thị Thùy Trang Phan Thị Xuân Lan (2004), Phim sọ nghiêng dùng chỉnh hình mặt, trong, Chỉnh hình mặt: kiến thức điều trị dự phòng, Nhà Xuất Y học, Hồ Chí Minh Mai Thị Thu Thảo, Đoàn Quốc Huy Phan Thị Xuân Lan (2004), Phân loại khớp cắn theo Edward H.ANGLE, Chỉnh hình mặt: kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh Gruenbaum Tamar (2010), "Figures in Dentistry Mouth", JASDA, 30(1), tr 18 Mai Thu Thảo, Nguyễn Văn Lân Phan Thị Xuân Lan (2004), Khớp cắn bình thường theo quan niệm Andrews, Chỉnh hình mặt, Nhà xuất y học, Hồ Chí Minh Andrews L (1972), "The six keys to normal occlusion", American journal of orthodontics and dentofacial orthopedics, 62(3), tr 296-309 Angle E H (1899), "Classification of malocclusion", Dental Cosmos, 41(248-264) Lieberman, Daniel E, Krovitz GE cộng (2004), "Effects of food processing on masticatory strain and craniofacial growth in a retrognathic face", Journal of Human Evolution, 46(6), tr 655-677 10 Ingervall, Bengt Bitsanis E (1987), "A pilot study of the effect of masticatory muscle training on facial growth in long-face children", European Journal of Orthodontics, 9(1), tr 15–23 11 Rosenberg Jack (2010), "Malocclusion of teeth"", Medline Plus 12 Grauer D, Heymann GC Swift EJ (2012), "Clinical Management of Tooth Size Discrepancies." J Esthet Restor Dent 24: 155–159.", J Esthet Restor Dent, 24, tr 155–159 13 Bugaighis I, Karanth D Borzabadi-Farahani A (2015), "Tooth size discrepancy in a Libyan population, a cross-sectional study in schoolchildren", J Clin Exp Dent, 7, tr 100–105 14 Borzabadi-Farahani A, Eslamipour F Shahmoradi M (2016), "Functional needs of subjects with dentofacial deformities: A study using the index of orthognathic functional treatment need (IOFTN)", J Plast Reconstr Aesthet Surg, 69, tr 796–801 15 Harrington C, Gallagher JR Borzabadi-Farahani A (2015), "A retrospective analysis of dentofacial deformities and orthognathic surgeries using the index of orthognathic functional treatment needs (IOFTN)", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 79, tr 1063–6 16 Klein ET E (1952), "Pressure Habits, Etiological Factors in Malocclusion", Am J Orthod, 38(8), tr 569–587 17 Graber TM (1963), "The "Three m's": Muscles, Malformation and Malocclusion", Am J Orthod, 49(6), tr 418–450 18 Brucker M (1943), "Studies on the Incidence and Cause of Dental Defects in Children: IV Malocclusion", J Dent Res, 22(4), tr 315–321 19 Calisti L J P., Cohen M., Fales M H cộng (1960), "Correlation between Malocclusion, Oral Habits, and Socio-economic Level of Preschool Children", J Dent Res, 39(3), tr 450–454 20 Subtelny J D (1973), "Oral Habits – Studies in Form, Function, and Therapy", Angle Orthod, 43(4), tr 347–383 21 Aznar T., Galán A F., Marín I cộng (2006), "Dental Arch Diameters and Relationships to Oral Habits", Angle Orthod, 76(3), tr 441–445 22 Yamaguchi H., Sueishi K H Sueishi K (2003), "Malocclusion associated with abnormal posture", Bull Tokyo Dent Coll, 44(2), tr 43-54 23 Hoàng Việt Hải Các điểm chuẩn mặt phẳng phim sọ nghiêng”,chỉnh hình mặt, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 24 Caufield P.W (2008), "Tracing technique and Identification of Landmarks”, radiographic cephalometry", Quintessence Pub.Co, tr 45-51 25 Jacobson A (2008), "Steiner analysis, Radiographic cephalometry", Quintessence Pud.Co, tr 71-78 26 Hồ Thị Thùy Trang (2004), Phân tích Steiner.Chỉnh hình mặt: kiến thức điều trị dự phòng, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 27 Steven M H L (2012), Chẩn đoán điều trị sai khớp cắn loại II xương, lớp nắn chỉnh khóa III, Bệnh viện hàm mặt trung ương Hà Nội 28 Rickett R M (1998), Progressive cephalometrics Paradigm 2000, American Institute for Bioprogressive Education 29 Robert M (1996), "Perspective of facial esthetics in dental treatment planning", The Journal of Prosthetic Dentistry, 75(2), tr 169-176 30 et al Sandra A (2005), Horizontal lip position in twelve-year-old subjects with Class I and Class II/1, Acta Stomatol Croat 31 Young C P Charles J B (1986), "Soft-tissue profile Fallacies of hard-tissue standards in treatment planning", Am J Orthod, 90(1), tr 52-62 32 Michel L (1994), Optimisation des choix orthodontiques, Paris 33 Monique R (1992), Critères et évaluation esthétique du visage, Orthodontie francaise 34 Elisabeth B (1991), "Influence de la croissance sur l’esthétique", Orthodontie francaise, 62(2), tr 71-101 35 Võ Trương Như Ngọc (2010), Nghiên cứu đặc điểm kết cấu mặt đánh giá khn mặt hài hòa nhóm người Việt tuổi từ 18 - 25, Đại học Y Hà Nội - Luận án tiến sỹ y khoa ... 5 Khớp cắn bình thường thương Sai khớp cắn lo i II Sai khớp cắn lo i I Sai khớp cắn lo i III Hình 1.1: Phân lo i khớp cắn theo Angle 1.1.3 Đặc i m lệch lạc khớp cắn lo i I Lệch lạc khớp cắn lo i. .. Phân lo i sai lệch khớp cắn theo Angle Có nhiều phân lo i sai khớp cắn phân lo i theo hình th i Angle, phân lo i sai khớp cắn Kingsley …Phân lo i sai khớp cắn theo Angle ngày sử dụng phổ biến... giá m i liên quan cấu trúc Để góp phần nghiên cứu vấn đề lệch lạc khớp cắn ngư i Việt Nam, đặc biệt khớp cắn lo i I Angle, xin thực đề t i: Đặc i m hình th i sọ mặt phim Cephalometic bệnh nhân

Ngày đăng: 06/06/2020, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bugaighis I, Karanth D và Borzabadi-Farahani A (2015), "Tooth size discrepancy in a Libyan population, a cross-sectional study in schoolchildren", J Clin Exp Dent, 7, tr. 100–105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tooth sizediscrepancy in a Libyan population, a cross-sectional study inschoolchildren
Tác giả: Bugaighis I, Karanth D và Borzabadi-Farahani A
Năm: 2015
14. Borzabadi-Farahani A, Eslamipour F và Shahmoradi M (2016),"Functional needs of subjects with dentofacial deformities: A study using the index of orthognathic functional treatment need (IOFTN)", J Plast Reconstr Aesthet Surg, 69, tr. 796–801 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Functional needs of subjects with dentofacial deformities: A studyusing the index of orthognathic functional treatment need (IOFTN)
Tác giả: Borzabadi-Farahani A, Eslamipour F và Shahmoradi M
Năm: 2016
15. Harrington C, Gallagher JR và Borzabadi-Farahani A (2015), "A retrospective analysis of dentofacial deformities and orthognathic surgeries using the index of orthognathic functional treatment needs (IOFTN)", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 79, tr. 1063–6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aretrospective analysis of dentofacial deformities and orthognathicsurgeries using the index of orthognathic functional treatment needs(IOFTN)
Tác giả: Harrington C, Gallagher JR và Borzabadi-Farahani A
Năm: 2015
16. Klein ET. E. (1952), "Pressure Habits, Etiological Factors in Malocclusion", Am. J. Orthod, 38(8), tr. 569–587 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pressure Habits, Etiological Factors inMalocclusion
Tác giả: Klein ET. E
Năm: 1952
17. Graber TM. (1963), "The "Three m's": Muscles, Malformation and Malocclusion", Am. J. Orthod, 49(6), tr. 418–450 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The "Three m's": Muscles, Malformation andMalocclusion
Tác giả: Graber TM
Năm: 1963
18. Brucker M. (1943), "Studies on the Incidence and Cause of Dental Defects in Children: IV. Malocclusion", J Dent Res, 22(4), tr. 315–321 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the Incidence and Cause of Dental Defectsin Children: IV. Malocclusion
Tác giả: Brucker M
Năm: 1943
19. Calisti L. J. P., Cohen M., Fales M. H. và các cộng sự. (1960),"Correlation between Malocclusion, Oral Habits, and Socio-economic Level of Preschool Children", J. Dent Res, 39(3), tr. 450–454 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation between Malocclusion, Oral Habits, and Socio-economicLevel of Preschool Children
Tác giả: Calisti L. J. P., Cohen M., Fales M. H. và các cộng sự
Năm: 1960
20. Subtelny J. D. (1973), "Oral Habits – Studies in Form, Function, and Therapy", Angle Orthod, 43(4), tr. 347–383 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Habits – Studies in Form, Function, andTherapy
Tác giả: Subtelny J. D
Năm: 1973
21. Aznar T., Galán A. F., Marín I. và các cộng sự. (2006), "Dental Arch Diameters and Relationships to Oral Habits", Angle Orthod, 76(3), tr.441–445 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dental ArchDiameters and Relationships to Oral Habits
Tác giả: Aznar T., Galán A. F., Marín I. và các cộng sự
Năm: 2006
24. Caufield P.W (2008), "Tracing technique and Identification of Landmarks”, radiographic cephalometry", Quintessence Pub.Co, tr. 45-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tracing technique and Identification of Landmarks”,radiographic cephalometry
Tác giả: Caufield P.W
Năm: 2008
25. Jacobson A (2008), "Steiner analysis, Radiographic cephalometry", Quintessence Pud.Co, tr. 71-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Steiner analysis, Radiographic cephalometry
Tác giả: Jacobson A
Năm: 2008
26. Hồ Thị Thùy Trang (2004), Phân tích Steiner.Chỉnh hình răng mặt: các kiến thức cơ bản và điều trị dự phòng, Nhà xuất bản Y học, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích Steiner.Chỉnh hình răng mặt: cáckiến thức cơ bản và điều trị dự phòng
Tác giả: Hồ Thị Thùy Trang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
27. Steven M. H. L. (2012), Chẩn đoán và điều trị sai khớp cắn loại II xương, lớp nắn chỉnh răng cơ bản khóa III, Bệnh viện răng hàm mặt trung ương Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán và điều trị sai khớp cắn loại IIxương, lớp nắn chỉnh răng cơ bản khóa III
Tác giả: Steven M. H. L
Năm: 2012
28. Rickett R. M. (1998), Progressive cephalometrics Paradigm 2000, American Institute for Bioprogressive Education Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progressive cephalometrics Paradigm 2000
Tác giả: Rickett R. M
Năm: 1998
29. Robert M. (1996), "Perspective of facial esthetics in dental treatment planning", The Journal of Prosthetic Dentistry, 75(2), tr. 169-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Perspective of facial esthetics in dental treatmentplanning
Tác giả: Robert M
Năm: 1996
30. et al Sandra A. (2005), Horizontal lip position in twelve-year-old subjects with Class I and Class II/1, Acta Stomatol Croat Sách, tạp chí
Tiêu đề: Horizontal lip position in twelve-year-oldsubjects with Class I and Class II/1
Tác giả: et al Sandra A
Năm: 2005
31. Young C. P. và Charles J. B. (1986), "Soft-tissue profile Fallacies of hard-tissue standards in treatment planning", Am. J. Orthod, 90(1), tr.52-62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Soft-tissue profile Fallacies ofhard-tissue standards in treatment planning
Tác giả: Young C. P. và Charles J. B
Năm: 1986
33. Monique R. (1992), Critères et évaluation esthétique du visage, Orthodontie francaise Sách, tạp chí
Tiêu đề: Critères et évaluation esthétique du visage
Tác giả: Monique R
Năm: 1992
34. Elisabeth B. (1991), "Influence de la croissance sur l’esthétique", Orthodontie francaise, 62(2), tr. 71-101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Influence de la croissance sur l’esthétique
Tác giả: Elisabeth B
Năm: 1991
35. Võ Trương Như Ngọc (2010), Nghiên cứu đặc điểm kết cấu cơ mặt và đánh giá khuân mặt hài hòa ở một nhóm người Việt tuổi từ 18 - 25, Đại học Y Hà Nội - Luận án tiến sỹ y khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm kết cấu cơ mặt vàđánh giá khuân mặt hài hòa ở một nhóm người Việt tuổi từ 18 - 25
Tác giả: Võ Trương Như Ngọc
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w