TÌNH HÌNH BỆNH DO VIRUS EBOLA • Đặc điểm của bệnh do vi rút Ebola - Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm bệnh truyền nhiễm nhóm A - Có khả năng lây lan nhanh thành dịch lớn - T
Trang 1BỆNH DO VIRUS EBOLA
Trang 4Ya m b u k u R DC 1 9 7 6
LÀNG YAMBUKU, CỘNG HÒA DÂN CHỦ CÔNG GÔ, 1976, CẬN KỀ CON SÔNG
EBOLA NƠI KHỞI NGUỒN CỦA DỊCH BỆNH EBOLA
Trang 71 TÌNH HÌNH BỆNH DO VIRUS EBOLA
• Đặc điểm của bệnh do vi rút Ebola
- Là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nguy hiểm (bệnh truyền nhiễm nhóm A)
- Có khả năng lây lan nhanh thành dịch lớn
- Tỷ lệ tử vong cao tới 90%
Trang 8Tổn thương do Ebola
Trang 9Xuất huyết hoại tử do Ebola
Trang 10- Xuất huyết, chảy máu cấp
- Mất nước và điện giải
sốc do giảm khối lượng tuần hoàn
suy đa tạng
1 TÌNH HÌNH BỆNH DO VIRUS EBOLA
Trang 11- Tình hình dịch bệnh từ 1976 đến nay: BN
EBOLA.docx
- Tình hình dịch năm 2014 tại 04 nước Tây Phi
1 TÌNH HÌNH BỆNH DO VIRUS EBOLA
Trang 13Nhận định của WHO về tình hình dịch bệnh
(extraordinary event) và là một nguy cơ về y tế công
cộng cho các quốc gia khác
về nguy cơ lan tràn của dịch do vi rút Ebola
Trang 14DỊCH TỄ HỌC BỆNH DO VI RÚT EBOLA
- Tác nhân gây bệnh
- Nguồn truyền nhiễm
- Đường truyền nhiễm
- Khối cảm thụ
Trang 15DỊCH TỄ HỌC BỆNH DO VI RÚT EBOLA
1 Tác nhân gây bệnh
Trang 16Nguồn và Đường lây truyền
tinh,
2.1 Từ người sang người
• Tiếp xúc, tiếp xúc trực tiếp với da, niêm mạc bị tổn thương, dịch tiết cơ thể của người hoặc động vật nhiễm bệnh
Thoát Slide 3
2 Nguồn truyền nhiễm: Ổ bệnh tự nhiên
Trang 17CHU TRÌNH LÂY TRUYỀN DỊCH
Trang 18DỊCH TỄ HỌC BỆNH DO VI RÚT EBOLA
2 Nguồn truyền nhiễm
Thời kỳ lây truyền:
chứng lâm sàng và xét nghiệm PCR âm tính 2 lần liên tiếp cách nhau 48h
tuần sau khi hồi phục
Trang 19DỊCH TỄ HỌC BỆNH DO VI RÚT EBOLA
3 Đường truyền nhiễm
• Từ động vật sang người: do tiếp xúc với máu, chất thải,
cơ quan bộ phận hoặc các dịch cơ thể của động vật bị nhiễm bệnh và các vật dụng bị nhiễm vi rút từ động vật mắc bệnh
• Từ người sang người (thường xảy ra trong gia đình, tại cơ
sở y tế): Do tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với các tổn thương bên ngoài, niêm mạc, chất dịch cơ thể của bệnh nhân (máu, nước bọt, chất nôn, nước tiểu, phân, tinh dịch…) và các vật dụng bị nhiễm vi rút từ người bệnh
Trang 20DỊCH TỄ HỌC BỆNH DO VI RÚT EBOLA
4 Khối cảm thụ (đối tượng có nguy cơ mắc bệnh)
Thợ săn, người sống trong rừng có tiếp xúc với động vật ốm hoặc chết (tinh tinh, vượn người, khỉ rừng, linh dương, nhím, dơi ăn quả…)
Thành viên gia đình hoặc những người có tiếp xúc gần với người bị bệnh
Nhân viên lễ tang, người có tiếp xúc trực tiếp với thi thể bệnh nhân
Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân
Trang 21Triệu chứng và diễn biến của bệnh
Thời gian ủ bệnh trung bình là 2-21 ngày
Khởi phát đột ngột với các triệu chứng bao gồm:
Sốt cấp tính, đau họng
Đau đầu, đau mỏi cơ
Trang 22Triệu chứng và diễn biến của bệnh
Toàn phát với các triệu chứng:
1 Nôn/buồn nôn
2 Tiêu chảy
3 Đau bụng
4 Viêm kết mạc
5 Phát ban: ban nhú đỏ sẫm mầu như đinh ghim -ban dát
sẩn có ranh giới rõ - ban lan tỏa, thường trong tuần đầu của bệnh
6 Xuất huyết: Đi ngoài phân đen, Chảy máu nơi tiêm
truyền, Ho máu, chảy máu chân răng, Đái máu, Chảy máu
âm đạo
7 Suy gan, thận
Thường tử vong từ ngày 8-16 của bệnh
Hồi phục sau 3-4 tuần
Trang 24 Sống hay đi tới vùng dịch Ebola đang lưu hành
Trực tiếp xử lý, tiếp xúc với dơi, chuột hoặc động vật linh trưởng từ các vùng dịch tễ
Có biểu hiện lâm sàng của bệnh
2 Ca bệnh xác định:
Là ca bệnh nghi ngờ và được khẳng định bằng xét
nghiệm PCR dương tính
Trang 25CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
Sốt xuất huyết Dengue
Bệnh do Streptococcus suis, aeromonas
Nhiễm trùng huyết do não mô cầu
Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
Leptospira
Sốt rét có biến chứng
Trang 26ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc điều trị:
Không có điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị hỗ trợ
Các ca bệnh nghi ngờ đều phải được
khám tại bệnh viện, cách ly và lấy mẫu
bệnh phẩm gửi làm xét nghiệm đặc hiệu
để chẩn đoán bệnh Các ca bệnh xác định phải nhập viện điều trị và cách ly hoàn
toàn
Trang 27Biện pháp phòng bệnh
1 Trong bệnh viện:
Bệnh nhân
Cách ly, điều trị tại cơ sở y tế theo hướng dẫn của Bộ Y tế
Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân đúng để hạn chế lây truyền bệnh
Hạn chế tiếp xúc, vận chuyển bệnh nhân, trong trường hợp cần vận chuyển phải sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân và xe
chuyên dụng Các vật dụng bị ô nhiễm, đồ thải bỏ và chất thải của bệnh nhân cần phải khử trùng và xử lý theo quy định
Vi rút Ebola tiếp tục được bài tiết qua tinh dịch(60 ngày sau khi hồi phục) và sữa mẹ vì vậy cần tư vấn cho bệnh nhân cách phòng tránh lây truyền sau khi xuất viện
Xử lý tử thi theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng
5 năm 2009 của Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh trong hoạt động mai táng và hoả táng
Trang 28DỰ PHÒNG
Đối với người tiếp xúc gần:
Người chăm sóc bệnh nhân phải thực hiện các biện pháp phòng hộ cá nhân (khẩu trang N95, kính đeo bảo hộ mắt, mũ, găng tay, bao giầy, quần áo) rửa tay ngay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn khác sau mỗi lần tiếp xúc với người bệnh
Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với bệnh nhân
Thực hiện tốt vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay bằng xà phòng; sử dụng các thuốc sát khuẩn đường mũi họng
Lập danh sách những người tiếp xúc gần và theo dõi tình trạng sức khỏe trong vòng 21 ngày kể từ khi tiếp xúc lần cuối Tư vấn cho người tiếp xúc về các dấu hiệu bệnh và các biện pháp phòng, chống để tự phòng bệnh, tự theo dõi, phát hiện sớm các triệu chứng của bệnh Ebola Nếu xuất hiện các triệu chứng của bệnh cần thông báo ngay cho cơ sở y tế gần nhất để được chẩn đoán, điều trị kịp thời
Trang 29Biện pháp phòng bệnh
2 Tại cộng đồng
1 Tuyên truyền cho người dân về bệnh Ebola và các biện pháp
phòng bệnh
2 Tránh tiếp xúc với người bị bệnh Ebola, máu, dịch tiết của
người bệnh, động vật nhiễm bệnh, vật dụng có khả năng nhiễm
vi rút Khi cần tiếp xúc phải sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân
3 Thực hiện các biện pháp vệ sinh cá nhân, rửa tay thường xuyên
bằng xà phòng
4 Thường xuyên lau chùi nền nhà, vật dụng, cầu thang bằng
Cloramin B hoặc hóa chất sát khuẩn thông thường
5 Nếu thấy có biểu hiện của bệnh Ebola, phải thông báo ngay cho
cơ sở y tế gần nhất để được tư vấn, cách ly và điều trị kịp thời
Trang 30Sử dụng các phương tiện phòng hộ
Trang 31Sử dụng phương tiện phòng hộ
Trang 32Vận chuyển tử thi
Trang 33KHUYẾN CÁO CỦA WHO BỆNH EBOLA
Tại các quốc gia đang có dịch bệnh:
Tuyên bố tình trạng khẩn cấp
Quản lý người mắc bệnh
Đóng cửa biên giới
Tại các quốc gia chưa có dịch bệnh:
Trang 34TÌNH HÌNH TẠI VIỆT NAM
Trang 35Nhận định tình hình dịch bệnh với Việt Nam
nay trên thế giới
cảnh Viêt Nam;
trở về từ vùng có dịch;
Trang 36Nguyên nhân bùng phát dịch Ebola lớn năm 2014
1 Vi rút gây bệnh: vi rút gây bệnh năm 2014 là chủng Zaire
ebolavirus, đây là chủng vi rút nguy hiểm nhất trong trong 5
chủng vi rút Ê-bô-la
2 Địa điểm xảy ra dịch bệnh: Là những nước nghèo, cơ sở hạ tầng
y tế kiệt quệ Các bác sĩ chưa có kinh nghiệm trong việc điều trị
và dự phòng bệnh Ebola, Có dân số đông, di biến động qua biên
giới
3 Văn hóa, phong tục, tập quán tại các nước đang xảy ra dịch
• Phong tục mai táng người chết tại nhà
• Chăm sóc người thân khi mắc bệnh tại nhà
• Người dân từ chối không thích sử dụng các biện pháp y tế hiện đại
4 Thiếu trang thiết bị và nhân viên y tế cần thiết
5 Chưa có vắc xin phòng bệnh và thuốc điều trị đặc hiệu
Trang 37Đểphòng chống có hiệu quả bệnh do vi rút Ebola
Cần phải làm gì
1 Hiểu biết đúng về bệnh
2 Có thái độ đúng đắn, không chủ quan, nhưng cũng không quá
hoang mang lo sợ
3 Thực hiện triệt để các khuyến cáo và hướng dẫn của Y tế
4 Thực hiện tự phòng vệ cho cá nhân
5 Hỗ trợ động viên người nghi ngờ mắc bệnh
Trang 38XIN TRÂN TRỌNG CÁM ƠN