BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI

30 615 0
BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI Từ Thanh Dung, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ MỤC LỤC Mục lục i Danh sách bảng ii Danh sách hình iii Tình hình ni cá tra Đồng sơng Cửu Long Các bệnh thường gặp phương pháp quản lý, chẩn đoán 2.1 Bệnh vi khuẩn 2.1.1 Bệnh xuất huyết cá 2.1.2 Bệnh gan thâ ̣n mủ cá tra 2.1.3 Bệnh trắng đuôi cá tra .9 2.2 Bệnh trương bụng vi nấm 13 2.3 Bệnh ký sinh trùng 16 2.3.1 Bệnh ngoại ký sinh trùng 16 2.3.2 Bệnh nội ký sinh trùng 18 2.4 Bệnh chưa rõ nguyên nhân .20 2.4.1 Hội chứng đỏ 20 2.4.2 Hội chứng vàng da 20 2.4.3 Bệnh trắng gan trắng mang 21 Phương pháp phòng bệnh tổng hợp 21 Tài liệu tham khảo .22 i DANH SÁCH BẢNG Bảng 2.1 Đă ̣c điể m sinh hoá A hydrophila, A caviae và A Sobria Bảng 2.2 Đặc điểm sinh hoá sinh lý vi khuẩn E ictaluri .8 Bảng 2.3 Đặc điểm vi khuẩn F columnare phân lập cá tra 11 ii DANH SÁCH HÌNH Hình 1.1 A: Hiện trạng ao nuôi cá tra thâm canh; B: Hình dạng cá tra Hình 1.2: Sản lượng kim ngạch xuất cá tra ĐBSCL Hình 2.1: Cá tra bị xuất huyết Hình 2: Cá tra bị xuất huyết vi khuẩn Aeromonas hydrophila và A Sobria (Nguồn: Dung et al., 2008a) Hình 2.2: Khuẩn lạc hình dạng vi khuẩn A hydrophila (Phạm Thanh Hương, 2010; Aberoum and Jooyandeh, 2010) Hình 2.3 Kết định danh vi khuẩn A hydrophila kít API 20E .5 Hình 2.4 Dấu hiệu bệnh lý cá tra bị mủ gan Hình 2.5: Khuẩn lạc hình dạng vi khuẩn E ictaluri Hình 2.6: Kết định danh vi khuẩn E ictaluri kít API 20E Hình 2.7 Bệnh trắng đuôi F columnare cá tra 10 Hình 2.8 Hình dạng vi khuẩn F columnare 13 Hình 2.9: Bệnh lý cá trương bóng 15 Hình 2.10 Đặc điểm hình thái Fusarium sp 16 Hình 2.11 Sán đơn chủ ký sinh mang cá; Sán đơn chủ Monogenea .17 Hình 2.12 A Trùng mặt trời Trichodina spp ngoa ̣i ký sinh cá tra (10X); B Trùng mặt trời (40X) 17 Hình 2.13 Cá tra bị đốm trắng trùng quả dưa (1), quan sát trùng quả dưa kính hiển vi quang học(10X) (Nguồn: Dung et al., 2008a) 18 Hình 2.14 A Cá bị bệnh gạo; B Vi bào tử trùng; C Bào tử trùng Myxobolus spp 19 Hình 2.15 Ký sinh trùng Ichthyonyctus spp ký sinh ruột cá tra 19 Hình 2.16 A Giun tròn nội tạng cá tra; B Giun đầu gai 20 Hình 2.17 Cá tra biể u hiê ̣n hội chứng vàng da .21 Hình 2.18: A Cá tra có dấ u hiê ̣u trắng gan trắng mang 21 iii BỆNH TRÊN CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) VÀ QUẢN LÝ DỊCH BỆNH TRONG NUÔI Từ Thanh Dung, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Tình hình ni cá tra Đồng sơng Cửu Long Nghề nuôi cá tra thương phẩm ĐBSCL bắt đầu xuất từ năm thập niên 1950 với quy mô nhỏ cá nuôi chủ yếu dựa vào nguồn cá giống sẵn có tự nhiên Tuy nhiên, từ cuối thập niên 1990 nghề nuôi cá tra phát triển vượt bậc thành công việc sản xuất giống nhân tạo loài cá với hệ thống phương pháp nuôi đa dạng từ nuôi đăng quầng, nuôi bè nuôi ao đất Theo báo cáo Phan et al (2009) cá tra đạt sản lượng kỷ lục 683 nghìn với giá trị xuất 645 triệu la vào năm 2007, đến năm 2010 sản lượng cá tra 1.141.000 đạt kim ngạch xuất khoảng 1,4 tỷ đô la (De Silva and Phuong, 2011) Trong 10 năm, từ năm 1997 đến 2007 xem giai đoạn hồng kim nghề ni cá tra với diện tích ni tăng lần (từ 1.250 lên 9.000 ha), sản lượng cá tra thương phẩm tăng 45 lần (từ 22.500 lên 1.200.000 tấn) giá trị xuất tăng 50 lần (từ 19,7 triệu đô la lên đến 979.036 triệu đô la) (Hình 1.2) Tuy nhiên, phát triển hệ thống nuôi bè nuôi đăng quầng giảm dần theo thời gian hiệu kinh tế mơ hình cá ni chậm lớn, tỉ lệ sống thấp, dễ bùng phát dịch bệnh ô nhiễm nguồn nước A B Hình 1.1 A: Hiện trạng ao ni cá tra thâm canh; B: Hình dạng cá tra Một nguyên nhân làm cho diện tích sản lượng cá tra vùng ĐBSCL cao chúng có khả thích nghi tốt với điều kiện mơi trường, khí hậu khắc nghiệt đặc biệt chúng lồi cá thích hợp sinh trưởng vùng Hiện nay, nghề nuôi cá tra tỉnh ĐBSCL chủ yếu nuôi thâm canh ao đất Ngồi ra, cá tra có thịt ngon ưa chuộng người tiêu dùng nhiều nước giới Hiện tại, cá tra nuôi thâm canh hầu hết tỉnh ĐBSCL, An Giang, Đồng Tháp Cần Thơ tỉnh có diện tích sản lượng cá tra lớn vùng Theo báo cáo phần lớn (trên 90%) sản lượng cá tra nuôi nước ta chế biến xuất Hiện tại, cá tra nước ta xuất sang 180 quốc gia vùng lãnh thổ giới (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2015) Tuy nhiên, năm gần đây, việc sản xuất tiêu thụ cá tra ĐBSCL gặp nhiều khó khăn giá nguyên liệu giảm diện tích sản lượng cá tra trì mức cao, theo diện tích ni khoảng 5.100 ha, sản lượng nuôi dao động từ 1,1-1,2 triệu tấn/năm kim ngạch xuất đạt khoảng 1,8 tỉ la/năm Hình 1.2: Sản lượng kim ngạch xuất cá tra ĐBSCL giai đoạn 1997-2014 (Nguyễn Thanh Phương ctv., 2015) Các bệnh thường gặp phương pháp quản lý, chẩn đoán Cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) loài cá da trơn nước có giá trị kinh tế cao nuôi phổ biến vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), cung cấp thực phẩm nước mặt hàng xuất thủy sản quan trọng (Hình 1.1) Tuy nhiên, năm gần đây, việc sản xuất tiêu thụ cá tra phải đối mặt với nhiều khó khăn thách thức giá bấp bênh, thị trường xuất không ổn định việc thâm canh hóa với mật số ni cao làm cho bệnh cá xảy thường xuyên (Dung et al., 2008; Le and Cheong, 2010) Hiện tại, nhà khoa học xác định vi khuẩn, KST vi nấm tác nhân gây bệnh gây bệnh truyền nhiễm thường hay xuất cá tra nuôi ĐBSCL (Crumlish et al., 2002; Dung et al., 2008; Nguyễn Thị Thu Hằng ctv., 2008; Từ Thanh Dung ctv., 2012) bao gồm bệnh vi khuẩn (Edwardsiellla ictaluri, Aeromonas hydrophila, Flavobacterium columnare), nấm Fusarium sp, ký sinh trùng ngoại ký sinh (Trichodina spp., Ichthyophthirius multifiliis, Apinosoma spp., Epistylis sp Thaparocleidus spp.), nội ký sinh (Microsporidian, Myxobolus spp., Henneguya spp.,…và hội chứng vàng da, bệnh trắng gan trắng mang Đặc biệt bệnh này, bệnh gan thận mủ vi khuẩn Edwardsiellla ictaluri bệnh xuất huyết vi khuẩn Aeromonas hydrophila cá tra bệnh gây thiệt hại lớn kinh tế cho người nuôi cá tra thâm canh; bệnh xuất hầu hết vùng ni có chiều hướng gia tăng năm gần Chính thế, để kiểm sốt tốt dịch bệnh người ni cần phải sớm nhận biết dạng bệnh khác nhau, hiểu nguyên nhân và điề u kiê ̣n xuất bệnh, nắm phương pháp phòng bệnh ngăn chặn bệnh xảy ra, giảm thiệt hại Hiện tại, nhà khoa học xác định vi khuẩn, KST vi nấm tác nhân gây bệnh thường hay xuất cá tra nuôi ĐBSCL Tuy nhiên, giới chưa có báo cáo thức cơng bố cho thấy xuất virut gây bệnh cá tra Việt Nam loài cá da trơn khác cá nheo xanh (Ictalurus furcatus), cá nheo (I punctatus) cá lai cá nheo xanh cá nheo báo cáo có xuất virut CCV (channel catfish virus) (Hanson et al., 2004; Silverstein et al., 2008) 2.1 Bệnh vi khuẩn Vi khuẩn tác nhân gây bệnh quan trọng, trở ngại chủ yếu kìm hãm phát triển mở rộng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản Hầu hết vi khuẩn gây bệnh phần hệ vi sinh vật bình thường mơi trường (nước biển, ao, hồ, sông rạch, ) Trong môi trường nuôi thuỷ sản, đa số vi khuẩn xem tác nhân hội Tuy nhiên, có số lồi vi khuẩn tác nhân khởi phát (tác nhân chin ́ h) Cho đến nay, loài vi khuẩn gây bệnh cá tra nuôi thâm canh tỉnh ĐBSCL xác định, vi khuẩn E ictaluri gây bệnh gan thận mủ, vi khuẩn A hydrophila gây bệnh xuất huyết vi khuẩn Flavobacterium columnare gây bệnh trắng đuôi (Dung et al., 2008; Từ Thanh Dung ctv., 2012) Đây bệnh thường hay xuất gây nhiều thiệt hại q trình ni cá tra 2.1.1 Bệnh xuất huyết cá Mùa vụ xuất Bệnh xuất huyết bệnh có tần số xuất cao cá tra nuôi Ở ĐBSCL, bệnh xuất quanh năm, phổ biến mùa khô, lúc bị sốc vận chuyển, ao ni có hàm lượng nitrite ammonia cao, oxy hồ tan thấp Bệnh xuất tất giai đoạn phát triển cá tra nuôi b) Dấu hiệu bệnh lý Trên cá tra, vi khuẩn A hydrophila gây bệnh xuất huyết gọi bệnh đốm đỏ, bệnh đỏ mỏ đỏ kỳ bệnh nhiễn trùng máu (Từ Thanh Dung ctv., 2015) Đây bệnh xuất tần số cao cá tra ĐBSCL (Hình 2.3) Bệnh thường xuất quanh năm, đặc biệt cá bị sốc, môi trường ao nuôi không đảm bảo (Từ Thanh Dung ctv., 2015) Bệnh xuất huyết cá tra thường có biểu đặc trưng xuất đốm xuất huyết (petechial haemorrhage) da, tập trung nhiều gốc vây, xung quanh miệng, hầu, hậu mơn (Hình 2.10) Bên cạnh đó, bụng cá phình to, bên chứa dịch màu vàng màu hồng Các nội tạng bóng hơi, ruột, tuyến sinh dục xuất huyết Ngoài ra, gan tái nhạt, thận tỳ tạng xưng to, mềm nhũn, màu đỏ sậm (Ly et al., 2009; Crumlish et al., 2010; Từ Thanh Dung ctv., 2015) Vi khuẩn Aeromonas spp di động có khả gây bệnh hầu hết lồi đô ̣ng vâ ̣t thủy sản nước Ở cá tra, bệnh gây xuất huyết da, nhiều gốc vây, xung quanh miệng, hầu; hậu môn viêm, xuất huyết; bụng trương to có chứa dịch màu vàng hồng, nội tạng ruột, bóng hơi, tuyến sinh dục xuất huyết (Hin ̀ h 2.1); gan tái nhạt, thận, tỳ tạng xưng to, mềm nhũn, màu đỏ sậm Trường hợp cá bị bệnh nặng, cá nhiễm ngoại ký sinh trùng nhiễm bệnh vi khuẩn khác Edwardsiella ictaluri tỉ lệ hao hụt cao >50% A B TTDung TTDung Hình 2.1: Cá tra bị xuất huyết A: Dấu hiệu bên cá tra bệnh xuất huyết B: Dấu hiệu bên cá tra bị xuất huyết c) Tác nhân gây bệnh Bệnh xuất huyết gọi bệnh đốm đỏ hay bệnh đỏ mỏ đỏ kỳ Tác nhân gây bê ̣nh là vi khuẩn Aeromonas hydrophila loài vi khuẩn đặc thù vùng nước Ngồi ra, số trường hợp phân lập vi khuẩn A Sobria cá bị bệnh A B C TTDung TTDung Hình 2.2: A, B: Khuẩn lạc hình dạng vi khuẩn A hydrophila; C: vi khuẩn A hydrophila kính hiển vi điện tử (Nguồn: Aberoum and Jooyandeh, 2010) Các lồi vi kh̉ n di ̣ng thuộc giống Aeromonad gây bệnh xuất huyết cá tra vi khuẩn Gram âm, hình que ngắn kích thước 0,5x1,0-1,5 m, hai đầu tròn, đầu có tiêm mao, di động, khơng có nha bào, kháng với thuốc thử Vibriostat O/129 Phát triển tốt nhiệt độ 28-30ºC môi trường nuôi cấy Sinh trưởng mơi trường có độ pH 7,1-7,2 Trong mơi trường dinh dưỡng sau 24 phát triển làm đục mơi trường, mặt có lớp váng mỏng, nhớt, vài ngày sau màng chìm xuống Trên mơi trường thạch, khuẩn lạc tròn, rìa lồi, ướt, nhẵn bóng, màu kem Đặc điểm sinh hóa lồi vi khuẩn Aeromonas thể Bảng 2.1 Bảng 2.1 Đă ̣c điể m sinh hoá A hydrophila, A caviae và A Sobria (Buller, 2014) Đă ̣c điể m A hydrophila A caviae A Sobria Di đô ̣ng Thuỷ phân asculin Phát triể n KCN Sử du ̣ng L-histidine L-arginine L-Arabinose Voges Proskauer (VP) Sinh khí H2S từ glucose Sinh khí H2S từ cysteine + + + + + + + + + + + + + + + - + + + + Vi khuẩn gây bệnh xuất huyết định danh kít API 20E (Hình 2.3) trình bày tóm tắt kết định danh vi khuẩn A hydrophila dựa vào đặc điểm hình thái, sinh hóa kít API 20E Vi khuẩn A hydrophila cho phản ứng âm tính với tiêu ornithine, citrate, H2S, urease, tryptophane deaminase, indole, inositol, sorbitol, rhamnose, melibiose arabinose Trong đó, vi khuẩn cho phản ứng dương tính gồm: orthonitrophenyl galactosidase, arginine, lysine, Voges-Proskauer, gelatin, glucose, mannitol, sucrose amygdalin ONPG ADH LDC ODC CIT H2S URE TDA IND VP + GEL + + GLU + + MAN + INO - SOR - RHA - SAC + MEL - AMY + + ARA - Hình 2.3 Kết định danh vi khuẩn A hydrophila kít API 20E d) Chẩn đoán bệnh Trên thực tế , hiê ̣n tượng xuấ t huyế t hoă ̣c đố m đỏ có thể là dấ u hiê ̣u lâm sàng phổ biế n của các tác nhân gây bê ̣nh khác Tuy nhiên, dựa vào dấu hiệu bệnh lý chin ́ h đã mô tả có thể chẩ n đoán sơ bô ̣ cần áp du ̣ng phương pháp phân lâ ̣p và đinh ̣ danh vi khuẩ n bằ ng phương pháp truyề n thố ng sử dụng bô ̣ kít API 20E để xác định tác nhân gây bệnh Hiện nay, số phòng thí nghiệm áp dụng phương pháp PCR để phát hiê ̣n bê ̣nh gan thận mủ xuất huyết e) Phương pháp phòng Có thể áp dụng biện pháp phòng bệnh tổng hợp cho bệnh truyền nhiễm f) Phương pháp trị Trường hợp ao cá tra bị nhiễm bệnh này, cần phải sử dụng hóa dược để diệt vi khuẩn môi trường nuôi BKC (Benzalkoium Chloride) iodine Ngồi trường hợp cá khả bắt mồi, nên dùng thuốc kháng sinh trộn vào thức ăn cho cá ăn liên tục 5-7 ngày Các kết nghiên cứu gần cho thấy vi khuẩn gây bệnh có tượng kháng thuốc, cá bệnh ngồi việc chẩn đốn cẩn thận, xác cần phải làm kháng sinh đồ để tìm loại kháng sinh nhạy, trị liều, thời gian để việc điều trị có hiệu Trường hợp cá ương cá giống bị bệnh xuất huyết, trị thuốc kháng sinh đưa thuốc vào thể cá đường miệng (trô ̣n th́ c vào thức ăn) có kết cá chớm bệnh Phát bệnh giai đoạn sớm quan trọng điều trị; cá bệnh nặng, cá sẽ ăn ít hoă ̣c bỏ ăn nên việc điều trị thường không mang lại kết 2.1.2 Bệnh gan thâ ̣n mủ cá tra a) Mùa vụ xuất Bệnh gan thâ ̣n mủ xuất vào mùa lũ năm 1998 tỉnh An Giang, Đồng Tháp Cần Thơ cá nuôi thâm canh; bệnh lan dần đến vùng có ni cá lân cận Bệnh gan thâ ̣n mủ thường xuất vào mùa lũ, cao điểm vào tháng 7, Trong chu kỳ nuôi, bệnh mủ gan xuất 3-5 lần; đặc biệt năm gần bệnh xuấ t hiê ̣n hầ u quanh năm và lây lan khắ p các tỉnh có nuôi cá tra ở Viê ̣t Nam Bê ̣nh xuất tất giai đoạn phát triển cá tra, tỉ lệ hao hụt lớn giai đoạn giống, có thể gây chết đến 10-50%, tùy thuộc vào chế độ chăm sóc quản lý Bệnh gan thâ ̣n mủ gây thiệt hại lớn cho người nuôi cá tra, làm tăng tỉ lệ hao hụt chi phí điều trị (Ferguson et al., 2001; Dung et al., 2004) b) Dấu hiệu bệnh lý Khi cá nhiễm bệnh dấu hiệu bệnh bên ngồi khơng rõ ràng (Hình 3); cá bệnh tách đàn bơi lờ đờ, đôi lúc cá giảm ăn; cá bệnh nặng bỏ ăn tỉ lệ chết cao (Dung et al., 2008a) Cá bị bệnh xuất nhiều đốm trắng đục kích cở 1-3 mm gan, thận tỳ tạng (Hình 2.4) Quan sát mơ bệnh học nhuộm H&E (Haematoxylin & Eosin) kính hiển vi gan, thận tỳ tạng cho thấy vết tổn thương đặc trưng hoại tử nội tạng gan thận tì tạng, nhiều vùng bị xung huyết động mạch tĩnh mạch gan Nhiều cụm vi khuẩn xuất rìa vết thương quan nội tạng Tuy Kỹ thuật chẩn đoán PCR sử dụng để phát vi khuẩn F columnare Phương pháp cho phép đưa kết vòng ngày Các nghiên cứu khác sử dụng phương pháp PCR để khuếch đại DNA F columnare hữu ích ứng dụng chẩn đốn Ứng dụng cơng nghệ sinh học phát nhanh F columnare việc cần thiết đòi hỏi cần áp dụng phương pháp PCR e) Phương pháp phòng Quản lý tốt mơi trường ni nhằm hạn chế cá bị «sốc» biện pháp phòng bệnh cần thực mức; giải pháp trị bệnh xem biện pháp cuối Áp dụng phương pháp phòng bệnh tổng hợp quan trọng để hạn chế bệnh, đặc biệt cải thiện chất lượng môi trường nước Hiện nay, việc điều chế vaccine cho F columnare nghiên cứu, chưa ứng dụng thực tế Chưa có vaccine cho phòng bệnh, nên xu hướng tăng kích thích miễn dịch cho cá áp dụng Các chất kích thích miễn dịch yeast - glucan - hydroxy-methylbutyrate (HMB) sử dụng để ngăn chặn loài vi khuẩn f) Phương pháp trị Trị bệnh có hiệu phát bệnh sớm phải kết hợp với xử lý môi trường nuôi Bệnh F columnare biểu bên ngồi thể nên sử dụng hóa chất để phòng trị bệnh cho cá Các hóa chất dùng để phòng trị bệnh trắng thuốc tím (KMnO4), muối formol Một số nghiên cứu cho KMnO4 thuận lợi cho việc giảm F columnare nước đồng thời điều trị bệnh có hiệu cao hóa chất khơng có hiệu cá nhiễm bệnh bệnh dạng cấp tính Vi khuẩn F columnare gây bệnh trắng đuôi cá tra nhạy với thuốc kháng sinh rifampin 85% chủng vi khuẩn nhạy với ampicillin tetracyclin Một số nghiên cứu cho trường hợp bệnh nặng có vết thương hoại tử thân cá dùng Oxytetracyclin (20 mg/L) tắm để diệt vi khuẩn tạp nhiễm (Anonymous, 1986; Hawke & Thune, 1992 Decostere, 1999) Tuy nhiên, nghiên cứu cho sử dụng nhóm Tetracyclines để điều trị khơng nên kết hợp với ampicillin, erythromycin, colistin, gây tác dụng đối kháng làm giảm tác dụng nhóm kháng sinh A B TTDung 12 Hình 2.8 A Khuẩn lạc dạng rễ môi trường Cytophaga agar; B Vi khuẩn F columnare Gram âm, hình que, dài mảnh g) Phương pháp phòng bệnh vi khuẩn Phòng bê ̣nh vi khuẩn tố t nhấ t là quản lý tốt các yếu tố môi trường (hạn chế thay đổ i nhiê ̣t đô ̣, pH,…) tránh làm cá bị xây xát cá, nuôi với mật độ dầy,… để giảm các nguy gây số c cho cá Xử lý định kỳ các chấ t hữu lơ lửng ao bằ ng cách bón vôi đáy ao cải tạo bón Zeolite q trình ni Cá giống thả nuôi cần kiểm tra kỹ để loại bỏ cá nhiễm bệnh bị xây xát nhiều; kết hợp tắm nước muối 0,5% 5-10 phút trước thả nuôi Đặc biệt với bệnh gan thận mủ khơng chọn cá giống nhiễm bệnh; cần kiểm tra định kỳ để phát bệnh sớm để điều trị hiệu hơn, giảm bớt thiệt hại Khi bệnh xảy phải hạn chế lây lan thơng qua tiệt trùng dụng cụ lưới, vợt, sọt, ống dây,…bằng Chlorine 10-15 g/m3 30 phút, rửa lại nước phơi khô Cá chết phải vớt khỏi ao sớm tốt, chôn vào hố cách ly có rải vơi sống (CaO) để tiệt trùng; không vứt cá chết bừa bãi sông, rạch, mặt đất Nước thải từ ao cá bệnh cần đươ ̣c xử lý diê ̣t khuẩ n trước xả ngoài 2.2 Bệnh trương bụng vi nấm Vi nấm vi sinh vật nhân thực, sống dị dưỡng, khơng có diệp lục tố, hấp thụ thức ăn qua vách tế bào cách tiết men (enzyme) vào vật chủ hấp thụ chất dinh dưỡng cần thiết; thường sống hoại sinh vật chất hữu có sẵn mơi trường nước hay sống cộng sinh ký sinh động vật thủy sản thực vật (de Hoog et al., 2000) Sợi nấm có dạng hình ống phân nhánh bên chứa chất nguyên sinh lưu động Phần lớn sợi nấm có dạng suốt, số lồi sợi nấm mang sắc tố nên sợi nấm có màu tối Sợi nấm sinh trưởng vô hạn chiều dài lại hữu hạn đường kính, thường dao động từ 1-30 µm Vi nấm bậc thấp có cấu tạo sợi đa bào, tế bào khơng có vách ngăn, toàn sợi nấm tế bào khổng lồ, đa hạch; giống nấm đại diện Lagenidium, Saprolegnia hay Achlya Vi nấm bậc cao có cấu tạo sợi đa bào, tế bào có vách ngăn hay sợi nấm có vách ngăn (Hình 2.9); giống nấm đại diện Fusarium, Acremonium, Exophiala Phialemonium Vi nấm tác nhân gây bệnh động vật thủy sản nước nước lợ mặn Vi nấm gây bệnh đa dạng thành phần giống loài, mức độ nhiễm khả gây thiệt hại khác Vi nấm bậc thấp có giống Saprolegnia, Achlya Aphanomyces thường gây bệnh thủy sản (Hatai and Hoshiiai, 1994; Bly et al., 1992) Ngoài ra, Aphanomyces invadans tác nhân gây bệnh EUS tổ chức OIE đưa vào danh sách bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến 90 loài cá nước giới (OIE, 2013) Vi nấm bậc cao tác nhân gây bệnh đối tượng nuôi thủy sản Giống Fusarium phát nhiễm nhiều lồi tơm 13 cá Ngồi ra, Ochroconis Exophiala tìm thấy gây bệnh loài cá nước mặn (Hatai et al., 1978; Rhoobunjongde et al., 1991; Yanong, 2003 Khoa and Hatai, 2005) a) Mùa vụ điều kiện xuất Bệnh trương bóng cá tra thường xuất giai đoạn 2-5 tháng nuôi kéo dài nhiều tháng Cá trương bóng thường tập trung gần bờ ao, nơi dòng nước chảy tầng mặt lâu Cá bệnh không chết nhanh mà bỏ ăn kéo dài vài tháng chết Giai đoạn nhiễm nặng, cá bệnh bị lở loét khắp thân Mặc dù tỉ lệ chết không cao (

Ngày đăng: 19/02/2019, 09:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan