Thực trạng

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ NGÀNH MAY ĐỀ TÀI CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP MAY (Trang 32)

IV. TRIỂN KHAI CÔNG TÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU CỦA CÔNG TY KHU V TỔNG CÔNG TY NHÀ BÈ

b.Thực trạng

Tại Khu V, để sản xuất hoàn thành 1 đơn hàng cần có lượng nguyên phụ liệu lớn, đa dạng về màu sắc và số lượng. Để đáp ứng yêu cầu cung ứng kịp thời cho sản xuất xí nghiệp đã bố trí kho nguyên liệu nằm ở tầng trệt gần cổng chính ( cổng bảo vệ).Vừa thuận lợi cho việc nhập xuất nguyên phụ liệu vừa tiện cho việc phân bố nguyên liệu sản xuất.

Hình 2.3 Vị trí kho nguyên phụ liệu

Hình 2.4: Khu vực Nguyên liệu

Kho nguyên phụ liệu được tổ chức đảm bảo yêu cầu về diện tích mặt bằng, yêu cầu về cấp phát vật tư, NPL cho sản xuất, đảm bảo yêu cầu về chủng loại, số lương, chất lượng khi cấp phát. Đảm bảo được vật liệu trong kho không bị mối mọt, ẩm ướt, phòng cháy và chữa cháy, kho NPL ở cấp xí nghiệp nên diện tích nhỏ,

Hình 2.6 Đảm bảo vật liệu trong kho không bị mối mọt

Hình 2.7a Chú ý về an toàn lao động Hình 2.7b Chú ý về an toàn trong kho

Hình 2.8 Quy định an toàn lao động tại kho

Giám sát thực hiện các bước công việc trực thuộc kho quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất

2.Nhận đơn hàng – Phân tích các điều kiện cần cho sản xuất

Thủ kho căn cứ vào kế hoạch sản xuất mã hàng PGĐ Sản xuất giao lập kế hoạch triển khai các bước công việc theo đúng tiến độ.

Giám sát thực hiện các bước công việc trực thuộc kho quản lý nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất

Hình 2.4 List nguyên liệu khách hàng cung cấp Hình 2.5 Thông tin cây vải nhập kho

cầu mới đưa vào sản xuất. Thủ kho có trách nhiệm kiểm tra, chủng loại nguyên vật liệu theo đúng nội dung trong chứng từ trong lệnh cấp phát hay phiếu xuất kho.Thủ kho dựa vào List nguyên liệu của khách hàng kiểm tra sơ bộ về số lượng nguyên phụ liệu.

Công việc kiểm tra cụ thể như sau:

- Kiểm tra các chứng từ liên quan lô hàng

- Kiểm tra chủng loại

- Kiểm tra sơ bộ theo kiên hàng, theo thùng, theo khách hàng và mã hàng

- Kiểm tra sơ bộ theo lệnh cấp phát, theo đơn hàng

Hình 2.6: Phiếu xuất kho

- Thủ kho và phụ kho kiểm tra số lượng nguyên phụ liệu, lập hồ sơ kiểm tra thực nhập báo về phòng kế hoạch cân đối.

4.Chuẩn bị mặt bẳng, thiết bị sắp xếp NPL

Để thuận lợi cho việc quản lý nguyên phụ liệu, người thủ kho sẽ lên kế hoạch sắp xếp nguyên phụ liệu và chuẩn bị mặt bằng theo kế hoạch đề ra.

Hình 2.7 sơ đồ bố trí kho nguyên liệu

Nhân viên kho chuẩn bị balet để vận chuyễn nguyên phụ liệu

Hình 2.8 Xe kéo vận chuyễn nguyên phụ liệu

5. Sắp xếp kho NPL

- Nhân viên sẽ dựa vào sơ đồ sắp xếp nguyên phụ liệu của thủ kho để sắp xếp hàng hóa vào kệ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đầu kệ nguyên phụ liệu có treo Bảng kê nhận nguyên liệu ghi rõ ngày nhập, số tồn cập nhật ngay sau mỗi lần cấp theo từng chủng loại

Hình 2.8 a,b : Bảng kê nhận nguyên liệu

- Trong kho phân từng khu vực tạm nhập, kiểm tra đạt, khu giao nhận hàng chuyền may và để riêng từng khách hàn, mã hàng theo bảng nhận dạng.

- Xếp theo từng khách hàng, mã hàng. - Xếp theo từng chủng loại

- Xếp song song quay tem ra ngoài Xếp theo từng màu, từng chủng loại

Hình 2.9: Chỉ may sắp xếp theo loại

Hình 2.10: phân loại theo khách hàng

- Sắp xếp nguyên phụ liệu đạt chất lượng và không đạt chất lượng ở từng kệ riêng biệt, có bảng nhãn nhận biết rõ ràng chi tiết

Hình 2.11 : Phụ kiện sắp xếp quay tem ra ngoài.

6.Kiểm tra NPL

- Trước khi kiểm tra đo đếm tất cả các nguyên phụ liệu phải được phá kiện từ 2 đến 3 ngày.

- Kiểm tra sơ bộ theo Packing list

Hình 2.12 Kiểm tra sơ bộ theo Packing List

hàng cùng kiểm tra. Dựa trên Bảng màu và Tiêu chuẩn IQL 4 kiểm tra độ loang màu của vải, độ co rút khi ép keo

- Kiểm tra sơ bộ về số lượng, sắc và sắp xếp nguyên phụ liệu theo quy định.

• Kiểm tra về số lượng ở kho sẽ do phụ kho phụ trách, thường làm bằng phương pháp thủ công

• Sau khi kiểm tra số lượng thực tế sẽ đượi ghi lại trên bao bì.

Hình 2.13 Số lượng được ghi trên bao bì

- Với những nguyên liệu đựng trong bao thì dựng đứng theo hình trụ, xong mở dây khâu miệng bao, kiểm tra số lượng, màu sắc, ký hiệu, sắp xếp vải theo quy định.

- Trong khi phá kiện nếu phát hiện hàng không đúng chủng loại nguyên liệu hoặc không đúng số lượng ghi trên phiếu, không đúng màu sắc thì thì báo cáo lên thủ kho để xử lý

- Sau khi kiểm traì sơ bộ xong cần ghi lại theo phiếu bên ngoài ở kiện nguyên phụ liệu.

- KCS kho thực hiện cắt, nối , kiểm tra độ khác màu của vải. nếu vải có độ khác màu rõ ràng bằng mắt thường thì thông báo cho xưởng trưởng để xử lý

Hình 2.14 Nối vải kiểm tra độ khác màu

- Kiểm tra độ loang màu vải bằng máy kiểm vải

Hình 2.15 Máy kiểm vải

7.Đo đếm, cấp phát, thống kê NPL (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hành cấp phát nguyên phụ liệu cho các chuyền sản xuất và xưởng cản xuất và xưởng cắt

- Khi cấp phát phải đối chiếu với bảng màu và chủng loại, mã số & số lượng ghi trong lệnh cấp phát. Trường hợp số lượng cấp phát vượt quá quy định phải có lệnh cấp bổ sung.

- Các chủng loại khi cấp phát theo hạn mức sử dụng trong ngày có ký nhận giữa hai bên vào sổ nhật ký lũy kế sau mỗi lần nhận

8.Quản lý Nguyên phụ liệu (tồn, đầu khúc, lỗi)

Một phần của tài liệu ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ NGÀNH MAY ĐỀ TÀI CÔNG TÁC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ KHO NGUYÊN PHỤ LIỆU TẠI DOANH NGHIỆP MAY (Trang 32)