Trước đây: “Ebola haemorrhagic fever ” : Sốt xuất huyết Ebola Hiện nay: “Ebola virus disease” : Bệnh do vi rút Êbôla Tình hình dịch bệnh Đến ngày 21112014 theo WHO Tổng 15.3518 nước, 5.459 TV Guinea 2.0471.214. Liberia 7.0822.963. Sierra Leone 6.1901.267. Mali 66 Nigeria 208 Senegal 10 Spain 10 United States of America 41 DỊCH TỄ HỌC Vi rút Ebola là một trong ba giống thuộc họ Filoviridae (filovirus), cùng với Marburgvirus và Cuevavirus. Ebolavirus bao gồm 5 chủng khác nhau là: Zaire ebolavirus (EBOV) Sudan ebolavirus (SUDV) Bundibugyo ebolavirus (BDBV) Taï Forest ebolavirus (TAFV). Reston ebolavirus (RESTV) Kết quả giải trình tự gen do Viện Pasteur Lyon, (Pháp) cho thấy đợt dịch 2014 này là do chủng EBOV. Vi rút ebola vào cơ thể qua da xây xước hay tiêm chích tấn công vào các tế bào đơn nhân, đại thực bào, tế bào gai tế bào nội mô, nguyên bào sợi, tế bào biểu mô, tế bào gan, tế bào thượng thận Vi rút ebola từ vị trí nhiễm trùng ban đầu đi đến các hạch địa phương va sau đó tới gan, lách, và tuyến thượng thận. Các tế bào lympho giảm đi, các tế bào gan bị hoại tử làm rối loạn điều hòa yếu tố đông máu và gây cục máu đông. Hoại tử tế bào thượng thận dẫn đến giảm tổng hợp steroid . Thời kỳ lây truyền: Bắt đầu từ khi có sốt. Nam giới có khả năng lây truyền qua tinh dịch đến 7 tuần sau khi hồi phục. Tính cảm nhiễm: Mọi giới, mọi lứa tuổi
BỆNH DO VIRUS EBOLA Ths Quế Anh Trâm Khoa Bệnh nhiệt đới BV HNĐK NA ĐẠI CƯƠNG Bệnh vi rút Ebola (trước gọi sốt xuất huyết Ebola) bệnh nhiễm trùng nặng, bùng phát thành dịch Bệnh chưa có vaccine phòng bệnh, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Tỉ lệ tử vong lên đến 90% Bệnh phát từ năm 1976, dịch lưu hành địa phương châu Phi (12/2013 Guinea 49/29) Từ tháng 3/2014, dịch có nguy lan rộng nước vùng Tây Phi Đến 4/8/2014 ghi nhận 1771 người mắc 932 người chết bệnh Ngày 7/8/2014, WHO công bố tình trạng khẩn cấp nguy lan tràn dịch Ebola LÀNG YAMBUKU, CỘNG HÒA DÂN CHỦ CÔNG GÔ, 1976, CẬN KỀ CON SÔNG EBOLA NƠI KHỞI NGUỒN CỦA DỊCH BỆNH EBOLA Yambuku RDC 1976 THUẬT NGỮ QUỐC TẾ Trước đây: “Ebola haemorrhagic fever ” : Sốt xuất huyết Ebola Hiện nay: “Ebola virus disease” : Bệnh vi rút Ê-bô-la TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH Đến ngày 21/11/2014 theo WHO Tổng 15.351/8 nước, 5.459 TV - Guinea 2.047/1.214 - Liberia 7.082/2.963 - Sierra Leone 6.190/1.267 - Mali 6/6 - Nigeria 20/8 - Senegal 1/0 - Spain 1/0 - United States of America 4/1 DỊCH TỄ HỌC (VIRUS EBOLA) Vi rút Ebola ba giống thuộc họ Filoviridae (filovirus), với Marburgvirus Cuevavirus Ebolavirus bao gồm chủng khác là: Zaire ebolavirus (EBOV) Sudan ebolavirus (SUDV) Bundibugyo ebolavirus (BDBV) Taï Forest ebolavirus (TAFV) Reston ebolavirus (RESTV) Kết giải trình tự gen Viện Pasteur Lyon, (Pháp) cho thấy đợt dịch 2014 chủng EBOV DỊCH TỄ HỌC (VIRUS EBOLA) Vi rút ebola vào thể qua da xây xước hay tiêm chích công vào tế bào đơn nhân, đại thực bào, tế bào gai tế bào nội mô, nguyên bào sợi, tế bào biểu mô, tế bào gan, tế bào thượng thận Vi rút ebola từ vị trí nhiễm trùng ban đầu đến hạch địa phương va sau tới gan, lách, tuyến thượng thận Các tế bào lympho giảm đi, tế bào gan bị hoại tử làm rối loạn điều hòa yếu tố đông máu gây cục máu đông Hoại tử tế bào thượng thận dẫn đến giảm tổng hợp steroid DỊCH TỄ HỌC (VIRUS EBOLA) Vi rút ebola kích thích giải phóng cytokines dẫn đến phản ứng viêm làm xuất huyết thành mạch rối loạn yếu tố đông máu dẫn đến suy đa phủ tạng shock Xét nghiệm bệnh nhân: giảm bạch cầu, giảm tế bào lympho, tăng bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu Men amylase tăng viêm tụy Tăng men gan aspartate aminotransferase (AST) alanine aminotransferase (ALT) tăng Protein niệu Thời gian đông máu chảy máu kéo dài, với đông máu nội mạc rải rác ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ Dấu hiệu chảy máu cấp/tái nhợt mức độ trung bình đến nặng/các dấu hiệu cấp cứu sốc giảm khối lượng tuần hoàn : Truyền máu chế phẩm máu ĐIỀU TRỊ HỖ TRỢ Sốc, suy đa tạng : Đảm bảo khối lượng tuần hoàn, cân dịch, trì huyết áp, lợi tiểu Lọc máu, hỗ trợ ECMO có định Lưu ý với số nhóm bệnh nhân Phụ nữ mang thai: có nguy sảy thai/đẻ non, chảy máu sau sinh cao Việc định dùng oxytocin can thiệp sau sinh cần tuân thủ hướng dẫn nhằm giúp bệnh nhân cầm máu Phụ nữ cho bú: vi rút Ebola truyền qua sữa mẹ Khi nghi ngờ mẹ bị nhiễm bệnh, mẹ trẻ cần nhập viện cách ly loại trừ nhiễm bệnh Mẹ nên ngừng cho bú TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN ≥ ngày không sốt dấu hiệu gợi ý có đào thải vi rút môi trường như: phân lỏng, ho, chảy máu,… Các triệu chứng lâm sàng cải thiện tốt, tình trạng bệnh nhân ổn định, tự thực hoạt động thường ngày TIÊU CHUẨN XUẤT VIỆN Trong trường hợp làm xét nghiệm: Kết PCR vi rút Ebola âm tính (từ ngày thứ trở kể từ khởi phát) Nếu xét nghiệm PCR vi rút Ebola âm tính lần liên tiếp, làm cách tối thiểu 48 giờ, có xét nghiệm làm vào ngày thứ trở kể từ khởi phát mà triệu chứng lâm sàng không cải thiện, chuyển bệnh nhân khỏi khu vực cách ly để tiếp tục chăm sóc DỰ PHÒNG Nguyên tắc Thực biện pháp phòng ngừa kiểm soát nhiễm khuẩn nghiêm ngặt Khi phát người nghi ngờ nhiễm vi rút Ebola cần phải khám cách ly kịp thời Tại sở y tế phải thực phương pháp phòng ngừa chuẩn phòng ngừa theo đường lây Thực khai báo, thông tin, báo cáo ca bệnh theo hướng dẫn Thông tư số 48/2010/TTBYT ngày 31/12/2010 Bộ Y tế DỰ PHÒNG Đối với người bệnh Cách ly, điều trị sở y tế theo hướng dẫn Bộ Y tế Sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân để hạn chế lây truyền bệnh Hạn chế tiếp xúc, vận chuyển bệnh nhân, trường hợp cần vận chuyển phải sử dụng trang bị phòng hộ cá nhân xe chuyên dụng Các vật dụng bị ô nhiễm, đồ thải bỏ chất thải bệnh nhân cần phải khử trùng xử lý theo quy định Vi rút Ebola tiếp tục tiết qua tinh dịch(60 ngày sau hồi phục) sữa mẹ cần tư vấn cho bệnh nhân cách phòng tránh lây truyền sau xuất viện Xử lý tử thi theo Thông tư số 02/2009/TT-BYT ngày 26 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn vệ sinh hoạt động mai táng hoả táng Sử dụng phương tiện phòng hộ Sử dụng phương tiện phòng hộ DỰ PHÒNG Đối với người tiếp xúc gần: Người chăm sóc bệnh nhân phải thực biện pháp phòng hộ cá nhân (khẩu trang N95, kính đeo bảo hộ mắt, mũ, găng tay, bao giầy, quần áo) rửa tay xà phòng dung dịch sát khuẩn khác sau lần tiếp xúc với người bệnh Hạn chế tối đa việc tiếp xúc với bệnh nhân Thực tốt vệ sinh cá nhân, thường xuyên rửa tay xà phòng; sử dụng thuốc sát khuẩn đường mũi họng Lập danh sách người tiếp xúc gần theo dõi tình trạng sức khỏe vòng 21 ngày kể từ tiếp xúc lần cuối Tư vấn cho người tiếp xúc dấu hiệu bệnh biện pháp phòng, chống để tự phòng bệnh, tự theo dõi, phát sớm triệu chứng bệnh Ebola Nếu xuất triệu chứng bệnh cần thông báo cho sở y tế gần để chẩn đoán, điều trị kịp thời DỰ PHÒNG Phòng chống lây nhiễm sở điều trị: Thực nghiêm ngặt việc phân luồng khám, cách ly điều trị bệnh nhân, biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, trang bị phòng hộ cá nhân cho cán y tế, người chăm sóc bệnh nhân bệnh nhân khác sở điều trị bệnh nhân theo hướng dẫn Bộ Y tế DỰ PHÒNG Khử trùng xử lý môi trường chất thải bệnh viện: Tuân thủ qui trình xử lý môi trường, chất thải theo qui định khu vực cách ly bệnh truyền nhiễm nguy hiểm gây dịch khác Vận chuyển tử thi [...]...DỊCH TỄ HỌC (VIRUS EBOLA) Thời kỳ lây truyền: •Bắt đầu từ khi có sốt •Nam giới có khả năng lây truyền qua tinh dịch đến 7 tuần sau khi hồi phục Tính cảm nhiễm: Mọi giới, mọi lứa tuổi Virus Ebola Virus Ebola Cấu trúc của virus Ebola Vật liệu di truyền • ARN sợi đơn, đường kính 80 nm, dài 19 ,000 bases • Bao gồm 7 gen: NP-VP35-VP40-GP-VP30-VP24-L SỨC ĐỀ... đình hoặc những người có tiếp xúc gần với người bị bệnh Nhân viên lễ tang, người có tiếp xúc trực tiếp với thi thể bệnh nhân Nhân viên y tế trực tiếp chăm sóc bệnh nhân BỆNH CẢNH LÂM SÀNG Thời gian ủ bệnh trung bình là 2- 21 ngày Khởi phát đột ngột với các triệu chứng bao gồm: - Sốt cấp tính, đau họng - Đau đầu, đau mỏi cơ Tổn thương do Ebola BỆNH CẢNH LÂM SÀNG Toàn phát với các triệu chứng:... của bệnh CHẨN ĐOÁN 2 Ca bệnh xác định: Là ca bệnh nghi ngờ và được khẳng định bằng xét nghiệm PCR dương tính CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT Sốt xuất huyết Dengue Bệnh do Streptococcus suis, aeromonas Nhiễm trùng huyết do não mô cầu Nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn Leptospira Sốt rét có biến chứng ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc điều trị: Không có điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị hỗ trợ Các ca bệnh. .. trùng đều diệt được virus trong vòng 5-7 phút ĐƯỜNG LÂY Bệnh lây truyền do tiếp xúc trực tiếp với mô, máu và dịch cơ thể của động vật hoặc người nhiễm bệnh Vi rút có thể lây truyền từ người sang người do tiếp xúc trực tiếp thông qua vết thương da hoặc niêm mạc với máu, chất tiết và dịch cơ thể (phân, nước tiểu, nước bọt, tinh dịch) của người bị nhiễm Người cũng có thể mắc Ebola do tiếp xúc với các... làm ELISA tìm IgM Bệnh phẩm sử dụng để chẩn đoán là máu được bảo quản trong môi trường vận chuyển và tuân theo quy định an toàn vận chuyển vi rút lây truyền qua đường máu CHẨN ĐOÁN 1 Ca bệnh nghi ngờ: Có yếu tố dịch tễ trong vòng 3 tuần trước khi khởi phát triệu chứng: Tiếp xúc với máu hay dịch cơ thể của bệnh nhân được xác định hoặc nghi nhiễm Ebola Sống hay đi tới vùng dịch Ebola đang lưu hành... đầu của bệnh - Triệu chứng xuất huyết: Đi ngoài phân đen,Chảy máu nơi tiêm truyền,Ho máu, chảy máu chân răng,Đái máu,Chảy máu âm đạo - Suy gan, thận - Thường tử vong từ ngày 8 -16 của bệnh - Hồi phục sau 3-4 tuần Xuất huyết hoại tử do Ebola XÉT NGHIỆM Công thức máu: thường có bạch cầu, tiểu cầu Hóa sinh máu: tăng AST, ALT Creatinin máu và ure có thể tăng trong thời gian tiến triển của bệnh Đông... hoặc đồ vật của bệnh nhân bị nhiễm như quần áo, chăn, kim tiêm đã sử dụng NGUỒN LÂY TRUYỀN 1 Từ động vật • • Ổ chứa chính là: dơi ăn quả Các động vật khác gồm: Tinh tinh khỉ đột, chuột, linh dương… 2 .1 Từ người sang người • Tiếp xúc trực tiếp với da, niêm mạc bị tổn thương, dịch tiết cơ thể của người hoặc động vật nhiễm bệnh Slide 3 Thoát Pandemic and Epidemic Diseases department - 7 1 Ổ CHỨA VI RÚT... tiếp xúc trực tiếp với dơi nhiễm bệnh (hiếm gặp) hoặc tiếp xúc trực tiếp/giết mổ xác động vật ốm/chết trong rừng (phổ biến) Lây nhiễm thứ phát người – người là phổ biến nhất do tiếp xúc trực tiếp và gián tiếp với máu, mô, chất tiết, dịch tiết cơ thể của người bệnh Nguy cơ lây cao nhất ở người trực tiếp chăm sóc hoặc xử lý tử thi trong đám tang ĐỐI TƯỢNG CÓ NGUY CƠ MẮC BỆNH Thợ săn, người sống trong... Sốt rét có biến chứng ĐIỀU TRỊ 1 Nguyên tắc điều trị: Không có điều trị đặc hiệu, chủ yếu là điều trị hỗ trợ Các ca bệnh nghi ngờ đều phải được khám tại bệnh viện, cách ly và lấy mẫu bệnh phẩm gửi làm xét nghiệm đặc hiệu để chẩn đoán bệnh Các ca bệnh xác định phải nhập viện điều trị và cách ly hoàn toàn