1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ CHĂM sóc BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT bướu GIÁP đơn THUẦN tại KHOA NGOẠI CHÂM tê BỆNH VIỆN CHÂM cứu TRUNG ƯƠNG

41 127 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 5 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TW NGUYỄN THỊ NGA LÝ THỊ THU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT BƯỚU GIÁP ĐƠN THUẦN TẠI KHOA NGOẠI CHÂM TÊ BỆNH VIỆN CHÂM CỨU TRUNG ƯƠNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ Hà Nội, 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu tuyến giáp .3 1.2 Đặc điểm sinh lý tuyến giáp 1.3 Tác dụng nội tiết tố tuyến giáp 1.4 Dấu hiệu lâm sàng bệnh Bướu giáp đơn 1.5 Biến chứng sau phẫu thuật 1.5.1 Các biến chứng sớm 1.5.2 Các biến chứng muộn 1.5.3 Chăm sóc cho người bệnh sau mổ tuyến giáp đơn CS TRƯỚC MỔ TUYẾN GIÁP CHƯƠNG 11 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Địa điểm nghiên cứu 11 2.2 Đối tượng nghiên cứu 11 2.2.1 Nguồn bệnh nhân - Tiêu chuẩn lựa chọn 11 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ 11 2.3 Phương pháp nghiên cứu 11 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 11 2.3.2 Cỡ mẫu .11 2.3.3 Chọn mẫu 11 2.3.4 Các bước tiến hành nghiên cứu 11 2.4 Các tiêu nghiên cứu 12 2.5 Phương pháp xử lý số liệu .13 CHƯƠNG 13 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .14 3.1.1 Tổng số đối tượng nghiên cứu 14 3.1.2 Tuổi 14 3.1.3 Giới 14 3.1.4 Nơi sống 15 3.1.5 Thời gian mắc bệnh 16 3.2 Đặc điểm lâm sàng trước mổ 17 3.3 Đánh giá kết chăm sóc sau phẫu thuật 19 CHƯƠNG 23 BÀN LUẬN 23 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .23 4.1.1 Tuổi, giới tính 23 4.1.2 Nơi 24 4.1.3 Thời gian mắc bệnh 24 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng trước mổ 24 4.2 Chuẩn bị trước phẫu thuật .25 4.3 Kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật 25 4.3.1 Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật 26 4.3.2 Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật 26 4.3.3 Tư vấn người bệnh trước viện 28 KẾT LUẬN 29 KIẾN NGHỊ 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ BGĐT Bướu giáp đơn BVCCTW Bệnh viện châm cứu Trung ương FT3 Free - Tri iodthyronin FT4 Free - Thyroxine KNCT Khoa ngoại châm tê NB Người bệnh TKQN Thần kinh quặt ngược T3 Tri - iodthyronin T4 Thyroxine DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Các biến số, số nghiên cứu 12 Bảng 3.1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi 14 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 14 Bảng 3.3: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống 15 Bảng 3.4: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo thời gian mắc bệnh 16 Bảng 3.5: Phân bố bệnh nhân theo độ lớn bướu 17 Bảng 3.6: Bảng phân bố đối tượng nghiên cứu theo đặc điểm lâm sàng 18 Bảng 3.7: Biến chứng sớm xảy thời gian hậu phẫu 19 Bảng 3.8: Phân bố thời gian điều trị phòng hậu phẫu 19 Bảng 3.9: Kết chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật thời gian nằm viện 19 Bảng 3.10: Đánh giá tình trạng vết mổ trước viện 21 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 3.1: Bướu độ IV sau cắt - Bệnh nhân Nguyễn Thị V 44 tuổi - Bệnh án số 2868 22 Hình 3.2: Tình trạng vết mổ trước viện - Bệnh nhân Nguyễn Thị V 44 tuổi - Bệnh án số 2868 chẩn đoán bướu hỗ hợp thuỳ độ IV 22 Hình 4.1: Theo dõi dịch dẫn lưu sau phẫu thuật .27 Hình 4.2: Chăm sóc vết mổ tốt không bị nhiễm trùng 27 Hình 4.3: Điều dưỡng viên tư vấn cho bệnh nhân trước viện .28 DANH MỤC BIỂU ĐÔ Biểu đồ 3.1: Biểu đồ phân bố đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi .14 15 Biểu đồ 3.2: Biểu đồ phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 15 Biểu đồ 3.3: Biểu đồ phân bố đối tượng nghiên cứu theo nơi sống 16 18 Biểu đồ 3.4: Biểu đồ phân bố bệnh nhân theo độ lớn bướu .18 Biểu đồ 3.5: Biểu đồ phân bố thời gian điều trị phòng hậu phẫu .19 20 Biểu đồ 3.6: Biểu đờ phân bố kết chăm sóc sau phẫu thuật 20 21 Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phân bố kết tình trạng vết mổ trước viện .21 ĐẶT VẤN ĐỀ Bướu giáp đơn (BGĐT) thường gọi bướu cổ, loại bệnh lý phổ biến Việt Nam giới Theo thống kê Tổ chức y tế giới năm 1994, có khoảng 665 triệu người mắc bệnh bướu cổ - chiếm 12% dân số giới, phân bố rải rác tất châu lục; vùng Địa Trung Hải có tỉ lệ mắc bệnh cao (22,9% dân số), vùng Đông Nam Á - với dân số 1050 triệu người có tới 100 triệu người mắc bệnh bướu cổ [5];[15] Việt Nam theo Trần Đức Thọ [2] tần suất bệnh BGĐT vào khoảng 10% dân số, cá biệt có vùng tăng lên số 50% vùng thiếu iod (miền núi) Xét góc độ giới tính, BGĐT bệnh gặp chủ yếu nữ giới, với tỉ lệ nữ : nam 10:1 [7] Hiện Việt Nam bệnh BGĐT phát triển mạnh ngun nhân thiếu iod, thơng tin tuyên truyền bệnh hạn chế nên nhiều bệnh nhân chưa hiểu biết diễn biến bệnh để phát hiện, khám điều trị kịp thời Bệnh BGĐT thường tiến triển chậm thầm lặng, nên phần nhiều phát giai đoạn bướu phát triển to Khi bướu to (độ III, độ IV) lồi gây biến dạng vùng cổ, gây nhiều ảnh hưởng đến tâm lí thẩm mỹ người bệnh, đặc biệt gây số biến chứng chèn ép đường thở, đường ăn, cường giáp trạng ung thư hóa, làm suy giảm chất lượng sống người bệnh Cho tới nhiều phương pháp điều trị BGĐT nội khoa ngoại khoa, điều trị ngoại khoa thường mang lại kết lâu dài bền vững Tuy nhiên, sau phẫu thuật BGĐT cần phải chăm sóc người bệnh chu phát kịp thời biến chứng xảy sau mổ Trong đầu thường xảy tai biến nặng nề chảy máu, không phát sớm kip thời khối máu tụ chèn ép vào khí quản gây khó thở cấp dẫn đến suy hơ hấp người bệnh tử vong nhanh, nhiều biến chứng khác ví dụ như: tổn thương dây thần kinh quặt ngược (TKQN) khoảng 0,7 - 1,8%, contetani, nhiễm trùng vết mổ, suy giáp, tràn khí, suy hơ hấp phù nề quản khoảng 0,5% Do việc chăm sóc theo dõi người bệnh (NB) sau phẫu thuật BGĐT quan trọng cần thiết Nếu NB chăm sóc tốt giảm thời gian nằm viện, giảm tai biến, biến chứng đặc biệt quan trọng NB đỡ tốn chi phí kinh tế, mặt khác đem lại cho NB vẻ đẹp mỹ quan bên nâng cao chất lượng sống họ Chính vậy, nhằm góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc NB sau phẫu thuật BGĐT, Bệnh viện châm cứu Trung ương (BVCCTW) chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Nên đề cập tới bệnh tuyến giáp tiến hành thực đề tài: Đặc điểm lâm sàng đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật BGĐT năm 2019 khoa Ngoại châm tê BVCCTW nhằm 02 mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng bệnh Kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật BGĐT CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm giải phẫu tuyến giáp Tuyến giáp tuyến nội tiết lớn thể, nằm vùng cổ trước khí quản hai thành bên quản Tuyến giáp có thùy: thùy trái thùy phải, nối với eo giáp trạng [1] thùy phải thường lớn thuỳ trái Cực thùy nằm áp lên bề mặt sụn giáp, cực xuống tới vòng sụn - khí quản (xem hình 1.1 1.2 ) Hình 1.1: Giải phẫu Tuyến giáp nhìn từ phía trước [13] Hình 1.2: Giải phẫu Tuyến giáp nhìn từ phía sau [13] Ở người trưởng thành bình thường tuyến giáp có kích thước dài từ - cm, rộng từ - cm, dày từ 1- cm, với trọng lượng khoảng 20 - 30 gram, mật độ mềm mầu đỏ sẫm Tuyến giáp nam giới thường nặng nữ giới [2], [6], [9], [19] Tuyến giáp gồm đơn vị cấu tạo nang giáp Các tế bào nang giáp tiết hormon Tri - iodothyronin (T3) Tetra - iodothyronin (T4) Những 20 Chỉ số thống kê Kết chăm sóc vết mổ Liền Có Có mủ Tốc sẹo tốt dịch n = 45 43 0 % 95,6 4,4 0,0 0,0 Thời gian nằm viện trung bình (ngày) 6,7± 1,2 Kết chăm sóc vết mổ Biểu đồ 3.6: Biểu đồ phân bố kết chăm sóc sau phẫu thuật Nhận xét: Thời gian cắt trung bình sau mổ 6,7 ± 1,2 ngày Hầu hết bệnh nhân chăm sóc tốt, vết mổ khơ, sẹo liền đẹp khơng rúm ró chiếm 95,6%; ca vết mổ ướt, có dịch chiếm 4,4% thay băng vài ngày hết Khơng có trường hợp có mủ tốc vết mổ 21 Bảng 3.10: Đánh giá tình trạng vết mổ trước viện Chỉ số thống kê Kết vết mổ trước viện Tổng số Tốt Khá Kém n 42 45 % 93,3 6,7 100 Kết vết mổ trước viện Biểu đồ 3.7: Biểu đồ phân bố kết tình trạng vết mổ trước viện Nhận xét: Qua bảng 3.10 hình 3.7 cho thấy với việc chăm sóc tốt, chuyên môn, kỹ thuật tỷ lệ bệnh nhân viện đạt 93,3% vết mổ đạt loại tốt, loaị chiếm 6,7%, khơng có loại 22 Hình 3.1: Bướu độ IV sau cắt - Bệnh nhân Nguyễn Thị V 44 tuổi - Bệnh án số 2868 Hình 3.2: Tình trạng vết mổ trước viện - Bệnh nhân Nguyễn Thị V 44 tuổi - Bệnh án số 2868 chẩn đoán bướu hỗ hợp thuỳ độ IV 23 CHƯƠNG BÀN LUẬN BGĐT bệnh lý phổ biến Việt Nam giới Bên cạnh phương pháp điều trị nội khoa, phương pháp điều trị BGĐT phẫu thuật thường đem lại kết cao, có tính triệt để hơn, phải chấp nhận tỉ lệ tai biến biến chứng định, liên quan đến khâu gây mê - hồi sức, phẫu thuật quan trọng khâu chăm sóc người điều dưỡng sau bệnh nhân phẫu thuật Mặc dù có nhiều biến chứng việc chăm sóc tốt, thực kỹ thuật, chun mơn có vai trò quan trọng việc đem lại cho bệnh nhân vẻ đẹp mỹ quan bên ngoài, làm cho bệnh nhân quên hết cảm giác khó chịu, chán nản, bi quan, họ thấy yêu đời yêu sống Với vai trò người chăm sóc cho người bệnh, người điều dưỡng khơng giúp người bệnh theo dõi biến chứng bất thường xẩy ra, hiểu biết thêm bệnh này, mà phải giúp người bệnh hiểu áp dụng chế độ dinh dưỡng hợp lý, cách chăm sóc vết mổ cho thân họ hàng ngày để điều trị kiểm soát biến chứng giúp họ lạc quan, tin tưởng vào sống Dựa vào kết thu từ nghiên cứu, chúng tơi có số bàn luận 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 4.1.1 Tuổi, giới tính Kết nghiên cứu bảng 3.1 cho thấy bệnh BGĐT mắc nhiều lứa tuổi 41- 65 tuổi (55,5%), tuổi từ 16 - 40 mắc bệnh (42,2%) thấp bệnh nhân nhóm tuổi cao 65 tuổi (2,3%) Số liệu phù hợp với nhận xét tác giả nước, phần lớn bệnh nhân mổ lứa tuổi lao động [4], [10], [9] Qua thấy tỉ lệ bệnh nhân bị BGĐT nhóm nghiên cứu có độ tuổi từ 41-65 nhiều nghiên cứu Nguyễn Bá Quang (33.5%) [9] tương đương với kết nghiên cứu Đặng Ngọc Hùng Trần Tử Bình (54,1%) [4] Kết bảng 3.2 cho thấy, bệnh nhân mắc BGĐT chủ yếu nữ giới, tỉ lệ nữ /nam 18,6/1 Tỷ lệ nghiên cứu cao Trần Đức Thọ 10/1, Nguyễn Khánh Dư 5/1 [12], Trần Tử Bình 8,5 /1 [16] Nguyễn 24 Bá Quang 12,3/1 [9] Chúng cho chênh lệch tỷ lệ mắc bệnh nam nữ có mối liên quan với ảnh hưởng nội tiết tố nữ, tỷ lệ nữ giới nghiên cứu lớn tác giả khác, tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân, tác giả khác giới nhận thấy BGĐT gặp hầu hết lứa tuổi nữ giới nhiều nam giới [2], [8], [9] 4.1.2 Nơi Kết bảng 3.3 cho thấy 45 bệnh nhân nghiên cứu tỉ lệ mắc bệnh nhiều nông thôn chiếm 28 bệnh nhân với tỉ lệ 62,2% thành thị chiếm 17 bệnh nhân với tỉ lệ 37,8%, có lẽ thành thị thông tin tuyên truyền cập nhật ngày đài vơ tuyến trình độ dân trí cao nên nhân dân có ý thức việc khám chữa bệnh 4.1.3 Thời gian mắc bệnh Thời gian mắc bệnh tính thời gian bệnh nhân phát triệu chứng bệnh đến điều trị phẫu thuật BGĐT bệnh phát triển từ từ thầm lặng ảnh hưởng tức đến sức khỏe nên người bệnh dễ bỏ qua giai đoạn đầu bệnh [2], [5] Do người bệnh đến khám xin điều trị sở ngoại khoa đa số bướu to, gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ có biểu chèn ép vùng cổ, gây nhiều khó khăn cho phẫu thuật Theo tác giả ngồi nước đa số bệnh nhân BGĐT phẫu thuật có thời gian mắc bệnh 10 năm [5] nghiên cứu Trần Tử Bình có 72,7% bệnh nhân có thời gian mắc bệnh 10 năm [16] Nhưng nghiên cứu bảng 3.4 cho thấy đa số bệnh nhân mắc bệnh BGĐT phẫu thuật 10 năm (86,8%) tỷ lệ mắc bệnh từ 1-5 năm nhiều (49%), tỷ lệ 10 năm thấp nhiều (13,2%) Sự khác biệt giải thích người bệnh có điều kiện sống tốt hơn, dân trí tăng cao hơn, nên họ có điều kiện để quan tâm đến sức khỏe nhu cầu thẩm mỹ bệnh nhân đến bệnh viện đề nghị điều trị sớm thời kì trước 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng trước mổ Qua kết bảng 3.5 3.6 cho thấy bướu giáp đơn phát triển to (độ III IV), bướu chèn ép vào tổ chức xung quanh gây nên số dấu hiệu khó thở nhẹ, đặc biệt nằm ngửa, cảm giác khó nuốt hay nuốt nghẹn, 25 bướu to lại phát triển phía sau - trong, gây chèn ép vào TKQN gây thay đổi giọng nói hay khàn tiếng Kết nghiên cứu bảng 3.6 cho thấy tỉ lệ biến chứng chèn ép gây khó thở 11,1%, gây nuốt khó, vướng 6,6% gây chèn ép TKQN 1% Các tỷ lệ thấp kết nghiên cứu Nguyễn Đình Liên (theo thứ tự 20,3% - 19,5% - 4,5%) [10] Trần Tử Bình (theo thứ tự 66,9% - 54,1% - 24,8%) [16] Sự khác biệt lý giải số yếu tố như: đối tượng nghiên cứu Trần Tử Bình chủ yếu BGĐT độ IV V, với tỉ lệ bướu chìm cao (11,3%) [16] Tuy nhiên, kết nghiên cứu cho thấy dấu hiệu chèn ép bướu to biểu lâm sàng thường gặp, không gặp BGĐT từ độ III trở lên 4.2 Chuẩn bị trước phẫu thuật Trước mổ cho bệnh nhân, thủ tục hành chính, chuẩn bị dụng cụ thuốc men phòng mổ quan trọng, có ý nghĩa to lớn việc đánh giá kết mổ có thành cơng hay khơng? đề phòng biến chứng xảy sau phẫu thuật Trước mổ bệnh nhân vệ sinh toàn thân, dùng băng ép Urgoband Việc vệ sinh vùng cổ, dinh dưỡng cho bệnh nhân trước mổ nhìn ăn từ 22h hơm trước mổ đến hơm sau lên bàn mổ yếu tố cần thiết phải nhận thấy việc chuẩn bị trước mổ tốt, chu đáo khâu vô khuẩn, dinh dưỡng đầy đủ, tình trạng bệnh nhân ổn định cho phẫu thuật có ý nghĩa lớn có kết thu với 95,6% (theo bảng 3.7) bệnh nhân khơng có biến chứng sau mổ 4.3 Kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật Bảng 3.7 cho thấy có bệnh nhân (1%) chảy máu vào thứ sau mổ, bệnh nhân Vũ Thị L - 46 tuổi, bệnh án số 3204 Chẩn đoán bướu giáp hỗn hợp thùy phải độ IV, nguyên nhân chảy máu mạch máu nhỏ da vùng cổ, bệnh nhân điều dưỡng chăm sóc khoa xử trí cách băng ép nhẹ vết mổ Chúng cho nguyên nhân chảy máu sau mổ chủ yếu cầm máu không kỹ, tuột buộc mạch máu, bất động vùng cổ không tốt, bệnh nhân nuốt nhiều, nôn nhiều gây chảy máu Vì ta phải cầm máu vết mổ thật kỹ, đặt dẫn lưu vùng mổ theo dõi sát diễn biến vết mổ đầu sau mổ Trong nghiên cứu chúng tơi có trường hợp xuất Tetani vào 26 ngày thứ sau mổ, cắt gần hoàn toàn giáp trạng bệnh nhân (1%) bướu cổ tái phát (bệnh nhân Tạ Thị P - 40 tuổi, bệnh án số 2690) Đã điều dưỡng tiêm Canxi tĩnh mạch hàng ngày, triệu chứng co cứng giãn dần, từ ngày thứ sau mổ bệnh nhân khỏi hồn tồn Ngồi biến chứng chảy máu thứ phát Tetani bảng 3.7 cho thấy có 43 bệnh nhân không xảy biến chứng phẫu thuật chăm sóc sau mổ gây nên Đây kết khả quan, việc chăm sóc bệnh nhân sau mổ có ý nghĩa quan trọng, giúp cho người bệnh nhanh chóng bình phục vết mổ, sức khỏe tốt vết mổ không bị nhiễm trùng Nếu xảy nhiễm trùng tác động xấu đến thẩm mỹ vết mổ (sẹo xấu, rúm ró) Do để chăm sóc bệnh nhân sau mổ tốt đòi hỏi người điều dưỡng phải có kiến thức chun mơn nắm vững kỹ thuật chăm sóc tốt cho người bệnh như: cách giữ gìn độ ép, chất vải băng theo dõi tồn trạng bệnh nhân sau phẫu thuật, dù bệnh nhân nằm ngồi, quay nghiêng phải, trái khơng có biến chứng xảy điều nói lên chăm sóc tốt người điều dưỡng khơng có sai sót chun mơn xảy ra, tạo niềm tin cho bệnh nhân an tâm phối hợp điều trị 4.3.1 Theo dõi bệnh nhân sau phẫu thuật Trên bệnh nhân sau phẫu thuật phải đặt tiêu chuẩn theo dõi lên hàng đầu, bệnh nhân sau phẫu thuật bướu giáp cần: - Theo dõi chức sống: mạch, nhiệt độ, huyết áp, nhịp thở - Theo dõi khó thở - Theo dõi khàn tiếng - Theo dõi dịch dẫn lưu (màu sắc, tính chất, số lượng), xem hình 4.1 - Theo dõi tràn dịch, tràn khí da - Theo dõi chảy máu, tụ máu da - Theo dõi hạ canxi huyết 4.3.2 Chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật - Trước tiên thực y lệnh - Bù nước điện giải - Chế độ dinh dưỡng phù hợp - Vệ sinh cá nhân 27 - Động viên bệnh nhân an tâm điều trị, tạo niềm tin nơi người bệnh - Phát sớm biến chứng báo bác sĩ xử lý kịp thời Hình 4.1: Theo dõi dịch dẫn lưu sau phẫu thuật Hình 4.2: Chăm sóc vết mổ tốt khơng bị nhiễm trùng 28 4.3.3 Tư vấn người bệnh trước viện - Đối với người chưa mắc bệnh phải thường xuyên khám định kỳ tháng lần để phát sớm bệnh điều trị hiệu - Tư vấn cho bệnh nhân chế độ điều trị biết cách phát sớm biến chứng xảy - Khi bệnh nhân bị suy giáp mê, phải chăm sóc tích cực đề phòng co giạt tử vong - Sau viện từ - tháng phải đến khám lại phòng tránh tai biến xảy chậm Hình 4.3: Điều dưỡng viên tư vấn cho bệnh nhân trước viện 29 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 45 bệnh nhân chẩn đoán điều trị phẫu thuật tuyến giáp KNCT - BVCCTW năm 2019, cho phép rút kết luận sau: - Lứa tuổi trung bình đối tượng nghiên cứu từ 16 - 65 tuổi - Hầu hết đối tượng nghiên cứu nữ chiếm 42 bệnh nhân (93,4%) - Đối tượng nghiên cứu sống thành thị 17 bệnh nhân (37,8%), nông thôn 28 bệnh nhân (62,2%) - Đối tượng nghiên cứu có triệu chứng lâm sàng (sưng cổ, khó thở, nuốt vướng khàn tiếng) - Tỉ lệ biến chứng sau mổ: + Khơng có biến chứng: 43 bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 95,6%; + Có biến chứng: bệnh nhân, chiếm tỷ lệ 4,4% - 100% bệnh nhân nằm phòng hậu phẫu 12 - Có 95,6% bệnh nhân đuợc chăm sóc tốt với kết quả: vết mổ liền sẹo tốt, số lại ứ dịch nhẹ vết mổ Thời gian nằm điều trị sau mổ trung bình 6,7 ± 1,2 ngày - Kết chung có 93,3% bênh nhân viện với tình trạng vết mổ đạt loại tốt khơng có loại 30 KIẾN NGHỊ Để cơng tác chăm sóc bệnh nhân điều dưỡng KNCT - BVCCTW ngày nâng cao đạt hiệu tốt, đề xuất ý kiến sau: - Luôn trọng đào tạo, tập huấn, nâng cao tay nghề cho khối điều dưỡng viên cơng tác chăm sóc người bệnh với hình thức - Cần tiếp tục có nghiên cứu nhằm hoàn thiện việc đánh giá mức độ chăm sóc người bệnh ngày hồn thiện - Tăng cường cơng tác chăm sóc chỗ để cải thiện biến chứng sau phẫu thuật CS xảy TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bài giảng giải phẫu học (2007), NXB Y học Hà Nội, tr 236 Bệnh học Ngoại khoa tập (1976), Bướu giáp trạng NXB Y học, tr 32 - 34 Đặng Ngọc Hùng, Ngơ Văn Hồng Linh (1996), Điều trị ngoại khoa bệnh tuyến giáp, NXB Y học Hà Nội, tr 328 - 358 Đặng Ngọc Hùng, Nguyễn Mỹ, Trần Tử Bình (1994), Phẫu thuật bướu giáp độ 4, độ vô cảm châm tê, Y học quân sự, Tr 45 Đặng Trần Duệ (1996), Bệnh tuyến giáp rối loạn thiếu Iod NXB Y học Hà Nội Đỗ Xuân Hợp ( 1971), Giải phẫu đại cương, giải phẫu đầu mặt cổ, tập Hầu, quản, khí quản, tuyến giáp cận giáp, NXB Y học Hà Nội, tr 421- 450 Đinh Văn Lực, Nguyễn Tuyết Dung, Lê Nam Hùng ( 1987), Châm tê có tiền mê để mổ bướu giáp Tóm tắt cơng trình nghiên cứu khoa học 1957 - 1987, Viện dân tộc y học Hà Nội, tr 237 Lê Huy Liệu (1991), Bướu cổ đơn Bách khoa thư bệnh học 1, Trung tâm quốc gia biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội, tr 90 - 94 Nguyễn Bá Quang (2000), Nghiên cứu tác dụng châm tê kết hợp thuốc hổ trợ giải phẫu bướu tuyến giáp, Luận án TS y học, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Liên (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh lý điều trị ngoại khoa bướu giáp đơn ( qua 200 trường hợp phẫu thuật khoa B12 bệnh viện 103) Luận văn chuyên khoa cấp II, Hà Nội 11 Nguyễn Đức Thành (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị ngoại khoa bệnh bướu giáp lan tỏa nhiễm độc bệnh viện Việt - Tiệp, HảI Phòng Luận văn chuyên khoa cấp II, Hà Nội 12 Nguyễn Khánh Dư (1985), Bệnh học ngoại khoa đại cương Chương 4: Bệnh học tuyến giáp NXB Y học - Hà Nội, tr 68 - 95 13 Nguyễn Quang Quyền (2004), Giải phẫu người - Tập 1, NXB Y học 14 Nguyễn Xuân Ty - CS (1972), Kết mổ điều trị bướu giáp 10 năm 1962 – 1972 Tại bệnh viện Việt - Đức 15 Thái Hồng Quang (1989), Bệnh học nội tiết, bệnh tuyến giáp, HVQY - Hà Nội, tr 59 - 104 16 Trần Tử Bình (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật bướu giáp lớn (Độ IV, Độ V), Luận án TS y học, Hà Nội Tiếng Anh: 17 Bourguinat E, Barrau S, Mayayaux M.J lt al (1995), “Conditions of the remaining thyroid tissue after partials thyroidectomy”, Ann otolarngol Chir Cerivicofac, 112 (7), PP 330 - 335 18 Hedley A.J., Jone S.J., Matheson N.A.et al (1983), “Late onset hypothyro idism subtotal thyroidectomy for hyperthyroidism”, BrJ Surg., 70, PP 740 743 19 Prives M., Lysenkov N., Buskovich V, (1985), The thyroidgland Human Anatomy (Mir publishers Moscow, No 1, 586 - 588) 20 Weetmean A.P., Wiersinga W.M (1998), “Current managementg thyroid arsocialted opthalmopathy in Europe results of an international survey”, Clin Endocrionl Oxt., 49 (1), PP 21- 28 PHỤ LỤC DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU Stt Tuổi Tên bệnh nhân Nam 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Đặng Lê Minh H Nguyễn Thị Nh Nghiêm Thị Tr Đỗ Thị H Nguyễn Thị H Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Y Nguyễn Thị H Nguyễn Tiến L Cao Thị K Nguyễn Thị M Nguyễn Thị C Trần Hương H Bùi Thị H Ngô Thị Ng Nguyễn thị Quỳnh H Vũ Thị M Vũ Thị L Đặng Văn Đ Nguyễn Thị T Trần Thị H Phạm Thị Ch Lê Thị Bích T Đỗ Thị Thu G Nguyễn thị Đ Vũ Thị S Nguyễn Thị Ng Phạm Thị Ng Phan Thị H Đoàn Thị R Nguyễn Thị H Trương Thị Y Đinh Thị T Hoàng Thị Ng Nguyễn Khánh H Trịnh Thị Ng Vũ Thị H Nữ 31 52 40 54 48 57 61 51 63 61 40 29 48 27 37 21 47 25 27 43 38 56 48 34 58 51 53 50 27 34 27 30 20 69 21 88 45 Ngày Vào Ngày Ra 6/2/2017 7/3/2017 13/3/2017 21/3/2017 3/4/2017 3/4/2017 19/4/2017 21/4/2017 25/4/2017 8/5/2017 10/5/2017 10/5/2017 8/6/2017 10/7/2017 18/7/2017 26/7/2017 14/8/2017 28/8/2017 7/9/2017 19/9/2017 9/10/2017 13/11/2017 14/11/2017 20/11/2017 19/12/2017 25/12/2017 9/1/2018 18/1/2018 22/1/2018 19/3/2018 4/4/2018 9/4/2018 26/4/2018 9/7/2018 10/7/2018 23/7/2018 31/7/2018 10/2/2017 14/3/2017 20/3/2017 28/3/2017 14/4/2017 13/4/2017 27/4/2017 27/4/2017 28/4/2017 16/5/2017 18/5/2017 16/5/2017 15/6/2017 17/7/2017 28/7/2017 8/82017 22/8/2017 5/9/2017 15/9/2017 27/9/2017 16/10/2017 14/11/2017 21/11/2017 28/11/2017 26/12/2017 5/1/2018 16/1/2018 26/1/2018 30/1/2018 25/3/2018 12/4/2018 16/4/2018 2/5/2018 16/7/2018 17/7/2018 1/8/2018 8/8/2018 38 39 40 41 42 43 44 45 Nguyễn Khánh L Trần Thị L Nguyễn Thị H Nguyễn Văn Kh Nguyễn Thị Thu H Nguyễn Thị K Nguyễn Thị L Nguyễn Thị Th 28 31 66 60 53 57 57 49 2/8/2018 5/9/2018 26/9/2018 22/10/2018 19/11/2018 26/11/2018 4/3/2019 9/5/2019 Ngày 25/08/2019 Xác nhận phòng KHTH 10/8/2018 18/9/2018 3/10/2018 30/10/2018 23/11/2018 5/12/2018 12/3/2019 16/5/2019 ... sàng đánh giá kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật BGĐT năm 2019 khoa Ngoại châm tê BVCCTW nhằm 02 mục tiêu: Đặc điểm lâm sàng bệnh Kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật BGĐT 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN... chăm sóc NB sau phẫu thuật BGĐT, Bệnh viện châm cứu Trung ương (BVCCTW) chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề Nên đề cập tới bệnh tuyến giáp tiến hành thực đề tài: Đặc điểm lâm sàng đánh giá kết. .. mắc bệnh 24 4.1.4 Đặc điểm lâm sàng trước mổ 24 4.2 Chuẩn bị trước phẫu thuật .25 4.3 Kết chăm sóc bệnh nhân sau phẫu thuật 25 4.3.1 Theo dõi bệnh nhân sau phẫu

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
15. Thái Hồng Quang (1989), Bệnh học nội tiết, bệnh của tuyến giáp, HVQY - Hà Nội, tr 59 - 104 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học nội tiết, bệnh của tuyến giáp
Tác giả: Thái Hồng Quang
Năm: 1989
16. Trần Tử Bình (1996), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị phẫu thuật bướu giáp lớn (Độ IV, Độ V), Luận án TS y học, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và điều trịphẫu thuật bướu giáp lớn (Độ IV, Độ V)
Tác giả: Trần Tử Bình
Năm: 1996
17. Bourguinat E, Barrau S, Mayayaux M.J lt al (1995), “Conditions of the remaining thyroid tissue after partials thyroidectomy”, Ann otolarngol. Chir Cerivicofac, 112 (7), PP 330 - 335 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Conditions of theremaining thyroid tissue after partials thyroidectomy”
Tác giả: Bourguinat E, Barrau S, Mayayaux M.J lt al
Năm: 1995
18. Hedley A.J., Jone S.J., Matheson N.A.et al. (1983), “Late onset hypothyro idism subtotal thyroidectomy for hyperthyroidism”, BrJ. Surg., 70, PP 740 - 743 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Late onset hypothyroidism subtotal thyroidectomy for hyperthyroidism”
Tác giả: Hedley A.J., Jone S.J., Matheson N.A.et al
Năm: 1983
19. Prives M., Lysenkov N., Buskovich V, (1985), The thyroidgland Human Anatomy (Mir publishers Moscow, No 1, 586 - 588) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The thyroidgland HumanAnatomy
Tác giả: Prives M., Lysenkov N., Buskovich V
Năm: 1985
20. Weetmean A.P., Wiersinga W.M. (1998), “Current managementg thyroid - arsocialted opthalmopathy in Europe results of an international survey”, Clin Endocrionl. Oxt., 49 (1), PP 21- 28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Current managementg thyroid -arsocialted opthalmopathy in Europe results of an international survey”
Tác giả: Weetmean A.P., Wiersinga W.M
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w