Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
38,51 KB
Nội dung
DỊCHVỤHỖTRỢSAUCHOVAYVÀKHẢNĂNGTHUNỢCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Hoạt động chovayvàthunợcủangânhàngthươngmại 1.1.1 Hoạt động chovaycủa NHTM và những nét đặc thù • Khái niệm về hoạt động chovaycủa NHTM Chovay là một mặt của hoạt động tín dụng ngân hàng, thông qua hoạt động chovayngânhàng thực hiện điều hòa vốn trong nền kinh tế dưới hình thức phân phối nguồn vốn tạm thời nhàn rooic huy động được từ trong xã hội (qũy cho vay) để đáp ứng nhu cầu về vốn phục vụ sản xuất kinh doanh và đời sống. Chovay là quyền của NHTM với tư cách là người chovay (chủ nợ) yêu cầu khách hàngcủa mình – người đi vay muốn vay được vốn phải tuân thủ những điều kiện nhất định, những điều kiện này là cơ sở ràng buộc về mặt pháp lý đảm bảo cho người chovay có thể thu hồi được vốn (gốc + lãi) sau một thời gian nhất định. Để thu hồi được vốn, các ngânhàng có quyền yêu cầu người đi vay đáp ứng những điều kiện vay cụ thể dựa trên cơ sở mức độ tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau giữa ngânhàng với khách hàng. Mặt khác, chovay là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị từ người sở hữu (NHTM) sang người sử dụng (người vay – khách hàng), sau một thời gian nhất định lại quay về với lượng giá trị lớn hơn một lượng giá trị ban đầu. Chovay là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể (NHTM và người vay), trong đố một bên (NHTM) chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia (người vay) sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận tiền hoặc tài sản cam kết hoàn trả vốn (gốc và lãi) cho bên chovay vô điều kiện theo thời hạn đã thỏa thuận. Qua khái niệm trên cho thấy bản chất củachovay là một giao dịch về tiền hoặc tài sản trên cơ sở có hoàn trả mà thực chất là sự vay mượn dựa trên cơ sở tin tưởng, tín nhiệm lẫn nhau. Trong đó sự hoàn trả là đặc trưng thuộc về bản chất củacho vay, là nguyên tắc để phân biệt phạm trù chovay với cấp phát của NSNN. • Vai tròcủa hoạt động cho vay: Khảnăngchovay đối với khách hàngcủangânhàng là lí do cơ bản để ngânhàng được các cơ quan quản lý cấp giấy phép hoạt động. Chovay là chức năng kinh tế hàng đầu của các ngânhàng – để tài trợcho chi tiêu của doanh nghiệp, cá nhân và các cơ quan của chính phủ. Đối với ngânhàngThương mại: Hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHTM là huy động vốn vàcho vay, bên cạnh đó NH cũng tiến hanh một số các dịchvụ khác nhằm thu được lợi nhuận. Hoạt động chovay là hoạt động sử dụng vốn của NH. Qua sử dụng vốn để đầu tư vào các dự án, NH thu lãi do doanh nghiệp trả. Có càng nhiều khoản đầu tư tín dụng thì NH càng có cơ sở để thu được nhiều lãi. Từ phần lãi thu được đó, sau khi trừ chi phí cần thiết khác như trả lãi vốn huy động, trả lương cho cán bộ công nhân viên, trích lập các quỹ… là phần lợi nhuận của NH. Bên cạnh đó, khi NHTM đầu tư tín dụng cho doanh nghiệp, nhất là những doanh nghiệp mới thì thường hoạt động của doanh nghiệp gắn kiền với NH, mọi nhu cầu về vốn lưu động phục vụcho chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều qua NH, nhờ vậy, NH có thể phát triển thêm được các loại hình tín dụng khác từ đó góp phần tăng thêm thu nhập chongân hàng. Ngoài ra, khi doanh nghiệp tiến hành vay vốn của NHTM thì doanh nghiệp cần phải mở tài khoản tại ngân hàng, do đó mọi hoạt động thu chi doanh nghiệp đều nhờ ngânhàng thực hiện hộ. Như vậy, ngânhàng có thể cung cấp các dịchvụ phục vụcho khách hàng. Nhờ phát triển mạnh mẽ nghiệp vụcho vay, NH có thể củng cố thêm vị thế trên thị trường, điều này vô cùng thuận lợi cho NH trong cả công tác huy động vốn cũng như sử dụng vốn. Nếu ngânhàng có uy tín, khách hàng sẽ đến giao dịch với ngânhàng nhiều hơn, sử dụng các dịchvụngânhàngthường xuyên hơn. Đây là cơ sở để ngânhàng mở rộng hoạt động kinh doanh, tăng sức cạnh tranh trên thị trường nhằm thu được nhiều lợi nhuận. Đối với khách hàng Hoạt động chovay đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời đầu tư phát triển kinh tế. Thực trạng hiện nay là tài sản cố định của các doanh nghiệp đã cũ nát và lạc hậu, thời gian khấu hao đã hết là cho doanh nghiệp khó có thể tăng năng suất lao động và phát triển sản xuất. Nghiệp vụchovay đã góp phần khắc phục được vấn đề đó. - Làm tăng sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Trong môi trường kinh tế cạnh tranh, các chủ thể kinh doanh luôn phải chủ động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp để các sản phẩm của mình tiêu thụ được nhanh, nhiều trên thị trường. Ví dụ như: Ứng dụng những thành tựu khoa học đổi mới công nghệ, hoàn thiện nghệ thuật quản trị kinh doanh, tìm kiếm thị trường mới… nhằm tự nâng cao khảnăng sản xuất, làm cho các sản phẩm của bản thân doanh nghiệp có chỗ đứng trên thị trường, nhờ vậy, các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Muốn thực hiện được điều đó các doanh nghiệp cần có một lượng vốn lớn mà không ai khác ngoài ngânhàng có thể cung cấp cho họ. Nghiệp vụchovay đã góp phần rất lớn vào quá trình sản xuất kinh doanh ổn định của doanh nghiệp. Nhờ đầu tư xây dựng mới cũng như áp dụng công nghệ hiện đại mà doanh nghiệp cũng như sản phẩm của doanh nghiệp nâng cao được uy tín và vị thế trên thị trường, thu hút được khách hàng, làm cho mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp được thực hiện dễ dàng hơn. - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, chiếm lĩnh thị trường: Khi được đầu tư trung và dài hạn, doanh nghiệp có cơ hội để mở rộng quy mô sản xuất, tăng thêm máy móc thiết bị cũng như dây truyền sản xuất mới nhằm tạo thêm nhiều sản phẩm có mẫu mã và chất lượng cao, cung ứng ra thị trường. Nhờ vậy, sản phẩm của doanh nghiệp được thị trường tin tưởng và chấp nhận từ đó lượng tiêu thụ tăng lên, dần dần chiếm lĩnh được thị trường, mở rộng thị phần hoạt động, tạo điều kiện tiền đề về vật chất cho doanh nghiệp. Qua việc vay vốn và tiến hành đầu tư những dự án mới, doanh nghiệp có cơ sở và điều kiện tăng số lượng hàng hóa dịchvụ cung ứng ra thị trường, nhờ vậy doanh thuvà lợi nhuận của doanh nghiệp cũng tăng lên đáng kể. Đối với nền kinh tế Nghiệp vụchovay đã tạo điều kiện thay đổi đời sống kinh tế xã hội. - Thúc đẩy sản xuất phát triển: Xuất phát từ chức năng tập trung và phân phối vốn trong nền kinh tế, ngânhàng đã thu hút những nguồn vốn dư thừa, tạm thời nhàn rỗi đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp từ đó thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế. Mặt khác, trong quá trình cho vay, để tránh rủi ro, ngânhàngthường xuyên đánh giá, phân tích khảnăng tài chính, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh để có thể điều chỉ, tác động kịp thời khi cần thiết, hướng hoạt động của doanh nghiệp đi đúng hướng. Do vậy, nghiệp vụchovay đã góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển bền vững, tạo tiền đề vật chất cho xã hội. - Góp phần ổn định tiền tệ và giá cả: Trong nền kinh tế thị trường, việc chú trọng phát triển lưu thông hàng hóa đồng thời phải gắn với ổn định tiền tệ. Nghiệp vụchovay là một trong những cách để đưa tiền vào lưu thông, từ đó, các ngânhàng nhà nước có thể kiểm soát được phần nào khối lượng tiền trong lưu thông nhằm giúp cho khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế phù hợp với khối lượng hàng hóa trên thụ trường. Nếu nghiệp vụchovay hoạt động có hiệu quả sẽ góp phần đảm bảo cho khối lượng tiền cung ứng phù hợp (vì chovay là ngânhàng đưa tiền vào lưu thông, thunợ là ngânhàng rút tiền ra khỏi lưu thông) điều đó làm cho giá cả hàng hóa cũng dần dần ổn định. Hoạt động củangânhàng tập trung vốn tiền tệ tạm thời chưa sử dụng, mà vốn này nằm phân tán ở khắp mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp các cơ quan nhà nước vàcủa cá nhân. Trên cơ sở đó chovay các đơn vị kinh tế. Tuy nhiên quá trình đầu tư chovay khong phải rải đều cho mọi chủ thể có nhu cầu mà việc đầu tư được thực hiện một cách tập trung, chủ yếu là cho các xí nghiệp lớn, những xí nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Đầu tư tập trung là quá trình tất yếu, vừa đảm bảo tránh rủi ro cho vay, vừa thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế. - Góp phần ổn định đời sống, tạo công ăn việc làm và ổn định trật tự xã hội. Nghiệp vụchovay chú trọng vào nhiều lĩnh vự mới, cải tạo vànâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, mở rộng quy mô sản xuất, từ đó tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người lao động. Bên cạnh đó, do năng lực sản xuất ngày càng được nâng cao nên số lượng sản phẩm tiêu thụ sẽ nhiều hơn, đó là nguồn để tăng thu nhập và ổn định đời sống cho cán bộ trong doanh nghiệp. Mặt khác, tín dụng trung và dài hạn tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển dịch cơ cấu đầu tư, hợp lý hóa cơ cấu nền kinh tế từ đó làm tiền đề cho sự ổn định và trật tự an toàn xã hội. Trong điều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một nước luôn gắn liền với thị trường thế giới, vì vậy hoạt động chovay đã trở thành một trong những phương tiện nối liền các nền kinh tế các nước với nhau. • Phân loại cho vay: Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động chovaycủangânhàngthươngmại rất đa dạng và phong phú với nhiều hình thức khác nhau. Việc áp dụng các loại chovay tùy thuộc vào đặc điểm kinh tế của đối tượng vay vốn nhằm sử dụng và quản lý vốn vay một cách hiệu quả. Để làm được điều đó, chúng ta cần thiết phải phân loại cho vay. Phân loại chovay là việc sắp xếp các khoản vay theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhất định. Nếu việc phân loại chovay có cơ sở khoa học sẽ là tiền đề để thiết lập câc quy trình chovay thích hợp vànâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng. Có nhiều tiêu thức để phân loại cho vay, tuy nhiên trên thực tế, người ta thường phân loại chovay theo các tiêu thức sau Căn cứ theo thời hạn cho vay: Ngânhàngcho khách hàngvay vốn ngắn, trung và dài hạn nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống và các dự án đầu tư phát triển: - Chovayngắn hạn : là các khoản chovay có thời hạn chovay đến 12 tháng, chủ yếu nhằm mục đích tài trợcho tài sản lưu động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn của nhà nước, doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân. - Chovay trung hạn : là các khoản chovay có thời hạn chovay từ 12 tháng đến 60 tháng. - Chovay dài hạn : là các khoản vay có thòi hạn chovay trên 60 tháng trở lên. Các khoản chovay trung và dài hạn thường chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng dư nợchovaycủa các NHTM, chiếm phần lớn lợi nhuận mà hoạt động chovay đem lại. Phân loại theo thời gian có một ý nghĩa quan trọng đối với ngânhàng vì thời gian liên quan đến tính an toàn và sinh lợi của món vay cũng như khảnăng hoàn trả của khách hàng. Căn cứ vào phương thức chovay - Chovay theo hạn mức thấu chi : Thấu chi là nghiệp vụchovay qua đó ngânhàngcho phép người vay được chi trội (vượt) trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định. Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi. - Chovay trực tiếp từng lần: Là hình thức chovay tương đối phổ biến củangânhàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vaythường xuyên, không có đủ điều kiện để cấp hạn mức thấu chi. Một số khách hàng sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thươngmại là chủ yếu, chỉ khi có nhu cầu thời vụ, bổ sung vốn lưu động không thường xuyên hoặc khách hàng có vòng quay vốn kinh doanh dài mới vayngân hàng, tức là vốn ngânhàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Phương thức chovay theo hạn mức tín dụng: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngânhàng thỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng. Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì. Đó là số dư tại thời điểm tính. Phương thức này thường áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay bổ sung vốn lưu động thường xuyên, mục đích sử dụng vốn rõ ràng và có tín nhiệm với Ngânhàng (có khảnăng tài chính, sản xuất kinh doanh ổn định, có lãi, trong thời gian một năm trước đó không có quá hạn tại các tổ chức tín dụng). Căn cứ vào nhu cầu vay vốn theo hạn mức của khách hàng, giá trị tài sản thế chấp, tài sản cầm cố hoặc bảo lãnh (nếu có) vàkhảnăng nguồn vốn của mình, ngânhàngvà khách hàngvay xác định hạn mức tín dụng phù hợp với đặc điểm chu kỳ sản xuất, kinh doanh, vòng lưu chuyển tiền tệ. Hợp đồng tín dụng được ký kết trong phạm vi hạn mức được xác định. Đây là hình thức chovay thuận tiện cho những khách hàngvay mượn thường xuyên, vốn vay tham gia thường xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. Trong nghiệp vụ này, ngânhàng không ấn định trước ngày trả nợ. Khi khách hàng có thu nhập, ngânhàng sẽ thu nợ, do đó tạo chủ động quản lý ngân quĩ cho khách hàng. Tuy nhiên do các lần vay không tách biệt thành các kì hạn nợ cụ thể nên ngânhàng khó kiểm soát hiệu quả sử dụng từng lần vay. Ngânhàng chỉ có thể phát hiện vấn đề khi khách hàng nộp báo cáo tài chính, hoặc dư nợ lâu không giảm sút. - Chovay theo dự án đầu tư: Phương thức này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn để thực hiện các dự án đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, dịchvụvà các dự án phục vụ đời sống . Khách hàngvay vốn phải có vốn tự có đầu tư tham gia vào dự án. Vốn tham gia dự án có thể là tiền hoặc tài sản đưa vào sử dụng cho dự án kể cả giá trị quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà xưởng, tiền thuê đất đã trả, các chi phí mà khách hàng đã tự đầu tư vào dự án. - Chovay trả góp : Khách hàngvay trả góp phục vụ tiêu dùng hoặc kinh doanh phải có phương án trả nợ gốc và lãi vaykhả thi bằng các khoản thu nhập chắc chắn ổn định. Ngânhàngvà khách hàng có thể thỏa thuận việc chovay trả góp theo một trong hai phương thức sau: + Chovay trả góp theo lãi gộp : khoản vay sẽ được tính lãi theo số tiền vay ngay tại thời điểm chovayvà trong suốt thời gian vay, cộng với nợ gốc và chia đều cho các kỳ trả nợ. + Chovay trả góp theo dư nợ thực tế : khoản vay trả góp được áp dụng lãi suất thả nổi tính theo dư nợ thực tế hàng thàng. - Chovay theo hạn mức tín dụng dự phòng: Phương thức chovay này áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu dự phòng nguồn vốn tín dụng trong một khoảng thời gian nhất định nhằm đảm bảo khảnăng chủ động về tài chính khi thực hiện sản xuất, kinh doanh dịchvụvà đời sống. - Chovay thong qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: Ngânhàng chấp thuận cho khách hàng được sử dụng vốn vay trong phạm vi hạn mức tín dụng thẻ thanh toán tiền mua hàng hóa dịchvụvà rút tiền mặt tại máy rút tiền tự động hoặc các điểm ứng tiền mặt là đại lý của chính ngân hàng. Khi chovay thông qua phát hành thẻ tín dụng, ngânhàngvà khách hàng phải tuân theo các quy định của Chính phủ, Ngânhàng nhà nước về phát hành va sử dụng thẻ tín dụng. - Các phương thức chovay khác: Ngânhàng có thể áp dụng các phương thức chovay khác mà pháp luật không cấm, phù hợp với Quy chế này và điều kiện kinh doanh cụ thể của mỗi ngânhàngvà đặc điểm của khách hàng vay. Căn cứ theo hình thức đảm bảo tiền vay - Chovay có bảo đảm bằng tài sản: Chovay có tài sản đảm bảo là việc chovay vốn của tổ chức tín dụng mà theo đó nghĩa vụ trả nợcủa khách hàngvay được cam kết bảo đảm thực hiện bằng tài sản cầm cố, thế chấp, tài sản hình thành từ vốn vaycủa khách hàngvay hoặc bảo lãnh bằng tài sản của bên thứ ba. Trong trường hợp này tài sản bảo đảm tiền vay là tài sản của khách hàng vay, của bên bảo lãnh để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ, bao gồm tài sản thuộc quyền sở hữu, giá trị quyền sử dụng đất của khách hàng vay, của bên bảo lãnh; tài sản thuộc quyền quản lý, sử dụng của khách hàng vay, của bên bảo lãnh là doanh nghiệp nhà nước, tài sản hình thành từ vốn vay. Chovay có bảo đảm bằng tài sản áp dụng đối với các khách hàng uy tín không cao đối với ngân hàng. Sự bảo đảm này là căn cứ pháp lý để ngânhàng có thêm nguồn thunợthứ hai, bổ sung cho nguồn thunợthứ nhất thiếu chắc chắn. - Chovay không có bảo đảm bằng tài sản: Chovay không có bảo đảm là việc tổ chức tín dụng cho khách hàngvay vốn không có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc không có bảo lãnh của người thứ ba. Ngânhàngchovay chỉ dựa vào uy tín của khách hàng để xem xét cho vay. Loại chovay này chỉ áp dụng đối với những khách hàng có uy tín. Khách hàng có uy tín là khách hàng tôt, trung thực trong kinh doanh, khảnăng tài chính lành mạnh, quản trị có hiệu quả, có tín nhiệm với ngânhàngchovay trong sử dụng vốn vay, hoàn trả nợ ( gốc và lãi). Chovay không có bảo đảm bằng tài sản theo chỉ định của Chính phủ: Tổ chức tín dụng Nhà nước chovay không có bảo đảm bằng tài sản đối với khách hàngvay để thực hiện các dự án đầu tư thuộc chương trình kinh tế đặc biệt, chương trình kinh tế trọng điểm của Nhà nước, chương trình kinh tế- xã hội và đối với một số khách hàng thuộc đối tượng được hưởng các chính sách tín dụng ưu đãi về điều kiện vay vốn theo qui định tại các văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ. Căn cứ vào đối tượng cho vay: Thông qua các phân loại này, NHTM phân chia khách hàngcủa mình thành các đối tượng khác nhau, từ đó lập ra kế hoạch cũng như các chiến lược khác nhau phù hợp với đặc điểm riêng của từng loại khách hàng. - Chovay khách hàng là các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. Đây là hình thức chovaycủa các NHTM mà các donah nghiệp. tổ chức kinh tế là đối tượng được phục vụ. Do đặc thù riêng có của đối tượng này mà các NHTM phải tổ chức các phòng tín dụng chuyên trách phục vụ. Nhóm khách hàng này thương có nhu cầu vốn với số lượng lớn, và có thể là rất lớn. Tuy nhiên số lượng khách hàng loại này của mỗi NHTM thường không lớn, vì vậy các NHTM cần đặc biệt chú ý quan tâm đến từng khách hàng cụ thể, từ đó xây dựng tôt mối quan hệ tín dụng lâu dài, đồng thời mở rộng mối quan hệ với khách hàng mới. - Chovay khách hàng cá nhân: Nhóm đối tượng còn lại là các khách hàng cá nhân (bao gồm cá nhân, hộ gia đình, chủ trang trại, tổ hợp tác…) được các NHTM áp dụng phương thức chovay theo quy trình thủ tục củachovay khách hàng cá nhân. Nhóm đối tượng này có số lượng rất lớn và có nhu cầu vay các khoản nhỏ lẻ, tuy nhiên đây là nhóm khách hàngkhá nhạy cảm nên các NHTM cần có phương thức tiếp cận cũng như quản lý hợp lý mới có thể khai thác tốt mảng khách hàng này. Tuy nhiên tùy vào mỗi mục đích quản lý khác nhau mà mỗi ngânhàng có thể phân loại các khoản chovay theo các tiêu thức khác nhau phù hợp với mục đích đó. Trên thực tế việc kết hợp nhiều tiêu thức với nhau thường được các ngânhàng sử dụng. Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn: - Chovay theo dự án: [...]... hệ tốt đẹp giữa ngânhàng với khách hàng Vì vậy, việc cung cấp các dịchvụhỗtrợ là cần thiết, không chỉ nhằm thu thêm lợi nhuận mà còn giải thích cho khách hàng thấy được tính chất tinh vi của hoạt động ngân hàng, của các loại dịchvụ mới, điều đó mặc nhiên làm tăng số lượng khách hàngcủangânhàng 1.2.2 Các loại dịchvụhỗtrợsauchovay Lĩnh vực cung cấp dịchvụhỗtrợsauchovay liên quan rất... hiện đại chongânhàng nhằm thu thập những thông tin cần thiết cho nhu cầu của khách hàng Việc cung cấp các loại dịchvụhỗtrợ này rất có lợi chongânhàngNó làm tăng thêm số lượng khách hàng, giúp ngânhàngthu được khoản phí dịchvụ lớn đồng thời đảm bảo khoản chovay có thể thu hồi được dẫn đến gia tăng lợi nhuận chongânhàng Mặt khác, nhờ vào sự tư vấn hỗtrợcủangânhàng mà khách hàng có thể... xét cho gia hạn nợ hoặc có thể chovay vốn tiếp để tăng cường sức mạnh tài chính cho khách hàng để họ khôi phục sản xuất vàngânhàng phải giám sát chặt chẽ những khách hàng này cho đến khi thu hối được nợ Nếu thấy không có khảnăngthu hồi nợ thì sẽ tiến hành thủ tục khởi kiện để phát mãi tài sản thế chấp để thunợ giúp ngânhàng bảo toàn nguồn vốn hoạt động 1.2 Dịchvụhỗtrợsau cho vaycủangân hàng. .. dụng vốn củangânhàng thì họ phải trả lãi chongânhàng Phần lãi này phải bù đắp được phần lãi mà ngânhàng đi vay, phần chi phí cho hoạt động ngânhàngvà đảm bảo chongânhàng có lợi nhuận Hoạt động chovay là hoạt động có nhiều rủi ro , đồng vốn mà ngân hàngchovay có thể được thu hồi đúng hạn, trễ hạn hoặc có thể không thu hồi được Vì vậy công tác thu hồi nợ (đúng hạn và đầy đủ) được ngânhàng đặt... NHTM Mỗi khách hàng nếu có nhu cầu về dịchvụhỗtrợ qua ngânhàng đều phải trả phí Mức phí đó tùy thu c vào số lượng thông tin vàdịchvụ trên từng lĩnh vực kinh tế khác nhau Đối với dịchvụ tư vấn, hỗtrợ phí phải trả phụ thu c vào thời gian, tính phức tạp của loại tư vấn và trình độ chuyên môn của cán bộ cung ứng dịchvụ đó Đối với dịchvụ thông tin, khách hàng cần phải trả chongânhàng một khoản... chuyên môn của các ngành khác nhau: tư vấn tài chính, cung cấp các dịchvụ môi giới đầu tư chứng khoán, lưu ký chứng khoán, các dịchvụ tiện ích… 1.2.1 Dịchvụhỗtrợsauchovay Ngoài các loại hình dịchvụ trên, gần đây, các ngânhàng đang tổ chức, nâng cao dịchvụhỗtrợ khách hàngsauchovay nhằm đạt hiệu quả cao trong việc thunợ Loại hình này được áp dụng với các khách hàngsau khi hồ sơ vay vốn... vụ, Có rất nhiều loại chovay khác nhau mà ngânhàng phân loại ra nhưng thông thường, ngânhàng áp dụng những loại nhằm đảm bảo việc thu hồi vốn vay có hiệu quả như: chovay trực tiếp từng lần, chovay trả góp, chovay có đảm bảo bằng tài sản vàchovay khách hàng cá nhân Rủi ro của hoạt động cho vay: Là khảnăng xảy ra những tổn thất mà ngânhàng phải chịu do khách hàngvay không trả đúng hạn,... (đồng tài trợ) Ngânhàng phối hợp với một hoặc một số tổ chức tín dụng khác cùng chovay đối với một dự án vay vốn của khách hàng, trong đó ngânhàng hoặc một tổ chức tín dụng khác làm đầu mối dàn xếp Chovay theo đối tượng khách hàng: Chovay cá nhân, chovay doanh nghiệp, chovay các tổ chức chính trị xã hội Chovay theo lĩnh vực kinh tế: Chovay nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, dịch vụ, Có rất... Kinh tế càng phát triển, các dịchvụ tài chính ngânhàngthươngmại cung cấp càng đa dạng Cùng với các dịch vụngânhàng truyền thống như: thực hiện trao đổi ngoại tệ chiết khấu thương phiếu vàchovaythương mại, nhận tiền gửi, bảo quản vật có giá, tài trợ các hoạt động chính phủ, cung cấp các tài khoản giao dịch, cung cấp dịchvụ ủy thác… thì gần đây các dịch vụngânhàng mới phát triển cũng ngày... nào cũng có thể chovay tiền nhưng để thu được nợ thị lại cần một cái đầu thông minh” 1.1.2 Thu nợ: Ngânhàng là tổ chức trung gian đi vay để chovay Tiền đi vay qua dân cư, qua các tổ chức tín dụng khác, qua NHNN… đều phải trả lãi Đó là chi phí khi ngânhàng sử dụng vốn của các chủ thể trong nền kinh tế Vì hoạt động củangânhàng là đi vay để chovay nên vốn củanó phải được bảo tồn và phát triển Khi . DỊCH VỤ HỖ TRỢ SAU CHO VAY VÀ KHẢ NĂNG THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hoạt động cho vay và thu nợ của ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động cho vay. phạm trù cho vay với cấp phát của NSNN. • Vai trò của hoạt động cho vay: Khả năng cho vay đối với khách hàng của ngân hàng là lí do cơ bản để ngân hàng được