Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
28,83 KB
Nội dung
NHỮNG VẤNĐỀCƠBẢNVỀ HIỆU QUẢCHOVAYHỘSẢNXUẤTCỦANGÂNHÀNGTHƯƠNGMẠI 1.1. Hộsảnxuất 1.1.1. Khái niệm hộsản xuất. Trong công cuộc đổi mớí xây dựng Đất nước, thành phần kinh té hộ rất quan trọng, là một trong những thành phần kinh tế quyết định đến sự thành công của con đường Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá Đất nước. Để phù hợp với xu thế phát triển chung, phù hợp với chủ trương của Đảng và nhà nước, NHNo & PTNT Việt nam ban hành phụ luc số 1 kèm theo quyết định 499A ngày 2/9/1993, theo đó thì khái niệm hộsảnxuất được hiểu như sau: “ Hộsảnxuất là đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sảnxuất kinh doanh là chủ thể trong mọi quan hệ sảnxuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về hoạt động sảnxuấtcủa mình” Như vậy, hộsảnxuất là một lực lượng sảnxuất to lớn ở nông rhôn. Hộsảnxuất hoạt động trong nhiều ngành nghề nhưng hiện nay phần lớn hoạt động trong linh vực nông nghiệp và PTNT, các hộ này tiến hành sảnxuất kinh doanh đa dạng kết hợp trồng trọt với chăn nuôi và kinh doanh ngành nghề phụ. Đặc điểm sảnxuất kinh doanh nhiều ngành nghề nói trên đã góp phần nâng cao hiệuquả hoạt động của các hộsảnxuất ở nước ta trong thời gian qua. 1.1.2. Đặc điểm kinh tế hộ. - Hộsảnxuất là tế bào tổ chức kinh tế nông thôn. Nó đáp ứng được những yêu cầu của tổ chức sảnxuất nông nghiệp (có tính linh hoạt cao, qui mô vừa và nhỏ .) - Kinh tế hộcó tư cách pháp lý bình đẳng với mọi thành phần kinh tế khác. Hoạt động sảnxuất kinh doanh trong mỗi hộ hoàn toàn độc lập tự chủ. Mỗi hộ tự xác định phương hướng sảnxuất và điều chỉnh kế hoạch, tự chịu trách nhiệm khả năng sảnxuấtcủa mình. - Qui mô, cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ chênh lệch nhau giữa các vùng và ngay trong cả một số vùng cũng có sự chênh lệch nhau. Tính chất sảnxuất phân tán, manh mún, lạc hậu của kinh tế tiểu nông, suất đầu tư thấp. Theo yêu cầu củasảnxuấthàng hoá quá trình tích tụ và tập trung sảnxuất được coi là hợp lý. Các hộsảnxuất ở nông thôn nước ta hiện nay đang chuyển từ kinh tế tự cấp, tự túc lên dần nền kinh tế hàng hoá, chuyển từ nghề nông thuần túy sang nền kinh tế đa dạng theo xu hướng ai giỏi nghề gì thì làm nghề ấy. Trong qúa trình chuyển hoá của kinh tế hộxuất hiện nhiều hình thức kinh tế hộ khác nhau, nhưng hình thức kinh tế hộ cao hơn đó là hình thức kinh tế trang trại. Như vậyhộsảnxuất là đơn vị kinh tế tự chủ, là chủ thể sảnxuấthàng hoá trong nông nghiệp và kinh tế nông thôn. 1.1.3. Vai trò củahộsảnxuất trong nền kinh tế ở nước ta. Từ sau đại hội VII những chính sách đổi mới của Đảng và nhà nước ta được ban hành đã có tác động thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển, đồng thời chủ động đối phó những khó khăn, tồn tại đang nảy sinh từ kinh tế nông hộ. Mô hình kinh tế hiện nay đã phân định khu vực kinh tế nhà nước, tập thể và tư nhân dưới sự điều hành chung của Chính phủ. Kinh tế hộ đã phát huy được tính ưu việt ngày càng mở rộng và dần tiếp cận với thị trường, khuyến khích được nông dân khơi tăng các nguồn lực, tăng được thu nhập, nhờ đó người nông dân gắn bó với ruộng đát hơn, chủ động đầu tư vốn để thâm canh tăng vụ, vừa đổi mới cơ cấu sản xuất, việc trao quyền tự chủ chohộ nông dân đã khơi dậy nhiều làng nghề truyền thống, mạnh dạn vận dụng tiến bộ KHKT trong sảnxuấtđểcóhiệuquả kinh tế lớn nhất. Điều này càng khẳng định sự tồn tại khách quan củahộsảnxuất với vai trò là cầu nối trung gian giữa 2 nền kinh tế, là đơn vị tích tụ vốn,góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn lao động giải quyết việc làm ở nông thôn. * Hộsảnxuất là cầu nối trung gian để chuyển nền kinh tế tự nhiên sang kinh tê hàng hoá * Hộsảnxuất góp phần nâng cao hiệuquả sử dụng nguồn lao động, giải quyết việc làm ở nông thôn * Hộsảnxuấtcó khả năng thích ứng với cơ chế thị trường thúc đẩy sảnxuấthàng hoá. Với quy mô nhỏ, bộ máy quản lý gọn nhẹ, năng động, hộsảnxuấtcó thể dễ dàng đáp ứng được những thay đổi của nhu cầu thị trường mà không sợ ảnh hưởng đến tốn kém về mặt chi phí. Thêm vào đó lại được Đảng và Nhà nước cónhững chính sách khuyến khích tạo điều kiện đểhộsảnxuất phát triển. Như vậy với khả năng nhạy bén trước nhu cầu thị trường, hộsảnxuất đã góp phần đáp ứng đầy đủ nhu cầu ngày càng cao của thị trường tạo ra động lực thúc đẩy sảnxuấthàng hoá phát triển cao hơn. 1.2. Tín dụng ngânhàng đối với sự phát triển kinh tế hộ. 1.2.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng. Tín dụng Ngânhàng là quan hệ tín dụng giữa các Ngânhàng với các tác nhân khác trong nền kinh tế được thực hiện dưới hình thức cho nhau vay bằng tiền. Thực chất của tín dụng ngânhàng là việc ngânhàngcho các khách hàngvay một khoản tiền, đến hạn khách hàng sẽ phải hoàn trả toàn bộ số tiền gốc và tiền lãi chongân hàng. 1.2.2. Vai trò của tín dụng ngânhàng với sự phát triển kinh tế hộsảnxuất Trong thực tế kinh tế hộthườngxuất phát từ lao động dư thừa, tuy nhiên do mức thu nhập thấp, khả năng tích luỹ kém. Do vậy vốn tín dụng ngânhàngcó vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế hộ ,nhằm khai thác các tiềm năng sẵncócủa địa phương. Nhờ có vốn tín dụng ngânhàng đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho các hộsản xuất, thực hiện được chính sách xã hội Đẩy mạnh phát triển các ngành nghề truyền thống , với nguồn nguyên vật liệu sẵncó ở địa phương tạo công ăn việc làm cho lao động dư thừa . Do vậyphát triển kinh tế hộsảnxuất , kích thích sức tiêu thụ sản phẩm của xã hội Các thành phần kinh tế hộ không thể tiến hành sảnxuất kinh doanh được khi mà thiếu vốn để thực hiện quá trình sảnxuấtcủa mình . Nhờ nguồn vốn tín dụng, các hộsảnxuất không những đảm bảo được quá trình sảnxuất bình thường, mà còn mở rộng được sản xuất, cải tiến kỹ thuật, còn có vai trò quan trọng trong việc chuyển dịch hướng phát triển kinh tế hộ từ chỗ tự cung, tự cấp mang tính tự phát sang nền kinh tế hàng hoá có tính đến yếu tố thị trường Hoạt động của các tổ chức tín dụng đã góp phần thúc đẩy nhanh quá trình sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện, duy trì mối liên hệ hữu cơ giữa sảnxuất với lưu thông hàng hoá và tiêu dùng trong xã hội. Tín dụng có vai trò trong nền kinh tế nói chung và kinh tế hộ nói riêng vì nó là đòn bẩy kinh tế trong hệ thống các đòn bẩy kinh tế được sử dụng thường xuyên và linh hoạt nhất đối với mọi thành phần kinh tế. 1. 3. Hiệuquảchovay kinh tế hộ. 1.3.1. Quan niệm vềhiệuquảcho vay. Trong cơ chế thị trường, hệ thống ngânhàng được phân chia thành 2 cấp, Ngânhàng nhà nước đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô và các ngânhàngthươngmại thực hiện kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, ngânhàngthươngmại hoạt động kinh doanh độc lập trên cơ sở hạch toán lỗ lãi “ lời ăn lỗ chịu” nguồn vốn trong kinh doanh củangânhàngthươngmại giờ đây không còn do nhà nước bao cấp mà phải tự huy động từ những nguồn nhàn rỗi tạm thời trong xã hội, tiến hành cho hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận bù đắp các chi phí đầu vào trên quy tắc phù hợp với các chế độ chính sách kinh tế xã hội hiện hành của nhà nước. Hoạt động tín dụng là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, mang lại phần lớn lợi nhuận chongânhàngthươngmại ( trên 70%) được thực hiện trên cơ sở tính toán về khối lượng các nguồn vốn mà ngânhàng huy động có thể sử dụng cho vay. Các khoản tín dụng ngânhàngthươngmại cấp ra phải đảm bảo được hiệuquả kinh tế,thu hồi được vốn và lãi đúng hạn, lãi thu được không chỉ đủ bù đắp phần lãi mà ngânhàng phải trả cho người gửi tiền và các chi phí khác trong việc thực hiện khoản chovay mà còn phải tạo ra lợi nhuận cho hoạt động tín dụng Trong hoạt động củangânhàngcó rất nhiều nghiệp vụ kinh doanh đem lại thu nhập chongânhàng trong đó nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ đem lại thu nhập chủ yếu chongân hàng.Vì vậyngânhàng cần phải chú trọng đến hiệuquả kinh doanh đặc biệt là hiệuquả tín dụng. Hiệuquảchovaycó thể được hiểu là ngânhàng đáp ứng đầy đủ kịp thời vốn cho khách hàngcủa mình và được khách hàng sử dụng đúng mục đích và tạo ra được số tiền lớn hơn số tiền bỏ ra ban đầu, hoàn trả được ngânhàng cả gốc và lãi theo thoả thuận, đảm bảo thu nhập cho cả ngânhàng và khách hàng. Đầu tư tín dụng cóhiệuquả được thể hiện đầy đủ, đúng đắn các nguyên tắc và định hướng đầu tư của nhà nước, đối với các ngành kinh tế, các doanh nghiệp, các hộ dân cư, khi thực hiện quan hệ tín dụng có chất lượng cao thì các khách hàngvay vốn phải sử dụng vốn đúng mục đích, tăng cường tính khả thi của dự án, sản phẩm sảnxuất ra từ dự án có chất lượng cao, giá thành rẻ, đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng và sảnxuấtcủa toàn xã hội. Như vậy khách hàngcó lợi nhuận tăng thu nhập cho mình, ổn định đời sống xã hội. Hiệuquảchovay thể hiện ở phạm vi, mức độ, giới hạn tín dụng phải phù hợp với khả năng thực lực theo hướng tích cực củabản thân Ngânhàng và phải đảm bảo được sự cạnh tranh trên thị trường, đảm bảo nguyên tắc hoàn trả nợ đúng hạn và có lãi. Hiệuquảchovay phải thể hiện ở chỉ tiêu lợi nhuận hợp lý và gia tăng, dư nợ ngày một tăng trưởng, tỷ lệ nợ quá hạn đảm bảo đúng quy định và hợp lý, đảm bảo cơ cấu nguồn vốn giữa ngắn, trung và dài hạn trong nền kinh tế. Hiệuquảchovay vừa cụ thể ( Thông qua các chỉ tiêu như kết quả kinh doanh, tỷ trọng nợ quá hạn .) vừa trừu tượng ( Khả năng thu hút khách hàng và nền kinh tế .) và có quan hệ đến các nhân tố chủ quan như: Năng lực quản lý, trình độ cán bộ, chính sách tín dụng, kiểm soát nội bộ và các nhân tố khách quan như: Sự thay đổi của chính sách nhà nước, sự thay đổi của giá cả thị trường, môi trường pháp lý, cơ chế chính sách. Có thể nói Hiệuquảchovay là một chỉ tiêu tổng hợp nó thể hiện năng lực củaNgânhàng trong quá trình cạnh tranh và tồn tại trong nền kinh tế thị trường. 1. 3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảchovayhộsản xuất. Hiệuquảchovay là chỉ tiêu phát triển kinh tế phản ánh kết quả hoạt động chovay trong một thời kỳ nhất định củangânhàng , nó thể hiện qua các chỉ tiêu như sau: + Chỉ tiêu vềhiệu suất sử dụng vốn. + Chỉ tiêu về vòng quay vốn tín dụng. Doanh số thu nợ hộsảnxuất trong kỳ Vòng quay vốn tín dụng = Dư nợ bình hộsảnxuất quân trong kỳ Vòng quay vốn tín dụng là chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng, nó phản ánh tần suất sử dụng vốn.Vòng quay vốn tín dụng càng lớn, với số dư nợ tăng chứng tỏ đồng vốn ngânhàng bỏ ra đã được sử dụng một cách cóhiệu quả, vốn vay được hoàn trả ngânhàng đúng thời hạn, tiết kiệm chi phí, tạo ra lợi nhuận choNgân hàng. + Doanh số chovayhộsản xuất: là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngânhàngchohộsảnxuấtvay trong thời kỳ nhất định thường là một năm. Ngoài ra, Ngânhàng còn dùng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng chovayhộsảnxuất trong tổng doanh số chovaycủaNgânhàng trong một năm: Doanh số chovay HXS Tỷ trọng chovayhộsảnxuất = x 100% Tổng doanh số chovay + Doanh số thu nợ chovayhộsảnxuất : Chỉ tiêu phản ánh tổng số tiền ngânhàng thu hồi được trong một thời kỳ nhất định sau khi đã giải ngân . Để phản ánh tình hình thu nợ hộsản xuất, Ngânhàng còn sử dụng chỉ tiêu tương đối phản ánh tỷ trọng thu hồi được trong tổng doanh số chovayhộsảnxuấtcủangânhàng trong một thời kỳ. Chỉ tiêu này được tính bằng công thức: Doanh số thu nợ hộsảnxuất ---------------------------------------- x 100% Doanh số chovayhộsảnxuất + Dư nợ quá hạn hộsản xuất: Dư nợ quá hạn hộsảnxuất là chỉ tiêu tuyệt đối phản ánh tổng số tiền Ngânhàng chưa thu hồi được sau một thời hạn nhất định kể từ ngày khoản chovay đến hạn thanh toán tại thời điểm đang xem xét. Bên cạnh đó Ngânhàngthường xuyên sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn hộsản xuất: Nợ quá hạn hộsảnxuất Tỷ lệ nợ quá hạn = x100% Tổng dư nợ Đây là chỉ tiêu tương đối được sử dụng chủ yếu để đánh giá chất lượng tín dụng Ngânhàng đối với hộsản xuất. Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tài sảncó tại một thời điểm, nếu tỷ lệ này mà cao thì hiệuquảchovay sẽ thấp bởi điều đó đồng nghĩa với khối lượng tín dụng quá hạn lớn, nguy cơ rủi ro mất vốn tăng lên. Hoạt động Ngânhàng nói chung và hoạt động tín dụng Ngânhàng nói riêng đều chứa đựng nhiều rủi ro tác động đến lợi nhuận và sự an toàn kinh doanh củaNgân hàng. Do vậy việc đảm bảo thu hồi đủ vốn chovay đúng hạn, thể hiện qua tỷ lệ nợ quá hạn thấp là vấnđề quan trọng trong quản lý Ngânhàng liên quan đến sự sống còn củaNgân hàng. Để xem xét chi tiết hơn khả năng không thu hồi được nợ người ta sử dụng chỉ tiêu nợ khó đòi: Tổng nợ khó đòi + Tỷ lệ nợ khó đòi = ---------------------------------x 100% Tổng nợ quá hạn + Chỉ tiêu vềhiệuquả tín dung( H 1 ): Lãi thu từ hoạt động chovayhộsảnxuất bình quân trong kỳ H 1 = Tổng dư nợ hộsảnxuất bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh hiệuquả tín dụng, nó cho thấy cứ một đồng chovay sẽ thu được bao nhiêu đồng lãi, nếu chỉ tiêu này lớn thì hiệuquảchovay càng cao • Một số chỉ tiêu khác : Doanh số chovay HSX + Bình quân 1 lượt hộ được vay = ---------------------------------- x 100 % Tổng số lượt HSX vay vốn Chỉ tiêu này phản ánh số tiền vay mỗi lượt củahộsản xuất. Số tiền vay càng cao chứng tỏ hiệuquả cũng như chất lượng chovay tăng lên. Điều đó thể hiện sức sảnxuất cũng như quy mô hoạt động sảnxuất kinh doanh củahộsảnxuất tăng lên. Đồng thời thể hiện chất lượng chovaycó xu hướng tăng. Dư nợ chovay trung dài hạn HSX + Tỷ lệ chovay trung,dài hạn HSX = ----------------------------------x 100% Tổng dư nợ HSX Đây là chỉ tiêu tương đối phản ánh mức độ đáp ứng nhu cầu cần vốn trung, dài hạn củahộsảnxuấtđể mở rộng sảnxuất kinh doanh. Tỷ lệ này có thể cao thấp tuỳ thuộc vào nhu cầu vốn trung dài hạn của địa phương cũng như chính sách tín dụng của từng Ngân hàng. 1.3.3. Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảchovay đối với hộsản xuất. - Đối với hoạt động của NHNo&PTNT : Là một ngânhàngthươngmại với đặc trưng hoạt động là "đi vayđểchovay ", do vậy khi cấp tiền vay, ngânhàng cần phải tính đến việc thu hồi được vốn( bao gồm cả gốc + lãi ) đúng hạn đểcó khả năng hoàn trả cho khách hàng giử tiền , mặt khác chovayhộsảnxuấtcó 1 vị trí quan trọng, đặc biệt nhất là đối với NHNo&PTNT thì đây là 1 khách hàng truyền thống với xu thế thị phần tín dụng ngày càng tăng, chovay đảm bảo cóhiệuquả là đảm bảo sự tồn tại của chính ngânhàng - Đối với hộsảnxuất : Để đáp ứng nhu cầu vay vốn phát triển sảnxuất kinh doanh của khách hàng, thúc đẩy sảnxuất phát triển mạnh, bằng các nguồn vốn huy động được trong xã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngânhàng đã cung cấp đủ vốn, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời góp phần tăng năng xuất lao động, nâng cao hiệuquả kinh tế - Đối với nền kinh tế: Để phát triển nền kinh tế tăng thu nhập quốc dân tạo ra tích luỹ từ mỗi cá nhân, doanh nghiệp nhà nước thúc đẩy sảnxuất đẩy mạnh sự phát triển của các ngành nghề trong nền kinh tế cần thiết phải có vốn, ngược lại nền kinh tế càng phát triển càng tạo ra nhiều nguồn vốn. NHTM là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn chosảnxuất kinh doanh. NHTM đứng ra huy động các nguồn tiền nhàn rỗi ở mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế như vốn tạm thời được giải phóng ra từ quá trình sản xuất, vốn tiết kiệm từ các cá nhân trong xã hội. Bằng các nguồn vốn trên NH thông qua nghiệp vụ tín dụng đã cung cấp vốn cho mọi họat động choquá trình sảnxuất tăng năng xuất lao động, nâng cao hiệuquảcho nền kinh tế. 1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảchovay kinh tế hộ. Để nâng cao hiệuquảchovay đối với thành phần kinh tế nào đó thì các NHTM nói chung phải xác định và phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquảchovay . Có thể phân ra làm các nhân tố sau: 1.3.4.1 Nhân tố từ nền kinh tế. Một nền kinh tế ổn định sẽ tác động tích cực đến hiệuquảchovaycủangân hàng. Nếu nền kinh tế tăng trưởng thấp hoặc tăng trưởng âm sẽ gây khó khăn cho hoạt động sảnxuất kinh doanh của các thành phần kinh tế, các hộsảnxuát kinh doanh sẽ không có điêù kiện để mở rộng sản xuất, thậm chí bị thu hẹp vềsản xuất, khi đó đầu tư tín dụng củangânhàng cũng cho kinh tế hộ cũng bị giảm sút và kém hiệu quả. Ngược lại nền kinh tế tăng trưởng ở mức rất cao( dấu hiệu không bình thường ) lạm phát sẽ tăng lên cao, gây ra rủi ro về sự mất giá của đồng tiền, việc đầu tư tín dụng củangânhàng sẽ không cóhiệu quả. Đểcó một nền kinh tế ổn định thì phải kiềm chế lạm phát, giữ lạm phát ở mức vừa phải , tránh tình trạng nền kinh tế âm và phải ổn định thị trường tiền tệ, tránh gây ra sự biến động lớn về lãi suất. 1.3.4.2. Nhân tố từ bản thân ngân hàng. + Năng lực và phẩm chất đạo đức của cán bộ ngân hàng. Cán bộ tín dụng là người trực tiếp giao dịch với khách hàng, họ cần phải có năng lực để thẩm định các hồ sơ, phương án, dự án vay vốn của khách hàng thật chính xác, phải nhạy bén, nắm bắt thông tin kịp thời về khách hàng.Mặt quan trọng nữa là phẩm chất đạo đức của cán bộ tín dụng, nếu cán bộ tín dụng có năng lực nhưng không có phẩm chất đạo đức tốt thì cũng rất nguy hiểm trong khâu đánh giá về khách hàng và dễ làm sai lệch thông tin của khách hàng dẫn đển rủi ro trong hoạt động tín dụng và ngược lại nếu cán bộ tín dụng có phẩm chất đạo đức tốt nhưng trình độ kém thì cũng rất khó đem lại hiệuquả trong đầu tư tín dụng.Vì vậy năng lực và phẩm chất luôn song hành với nhau. + Quy trình tín dụng. Quy trình tín dụng bao gồm những quy định cần thiết phải được tuân thủ trong suốt quá trình diễn ra hoạt động tín dụng từ khâu chuẩn bị cho vay, phát tiền vay, kiểm tra quá trình sử dụng tiền vay đến khi thu hồi hết nợ. Hiệuquảchovaycó đạt được hay không phụ thuộc rất lớn vào việc thực hiện các khâu trong quy trình tín dụng. Nếu các khâu trong quy trình tín dụng được thực hiện tốt và có sự [...]... vốn đúng mục đích thì không những đem lại hiệu quảcho chính mình, mở rộng quy mô sảnxuất kinh doanh và hoàn trả được nợ chongânhàng Điều này có lợi cho cả ngânhàng và khách hàng Ngược lại khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đíchvà không đem lại hiệuquả trong kinh doanh thì khả năng thu hồi vốn củangânhàng sẽ rất khó, cả ngânhàng và khách hàng đều gặp bất lợi, khách hàng sẽ phải chịu phạt theo... tài tín dụng, còn ngânhàng tăng phần nợ quá hạn sẽ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh củangânhàng - yếu tố quyết định đến hiệu quảchovay 1.3.4.4 Các nhân tố khác + Yếu tố thiên nhiên: Hoạt động nông nghiệp phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố thiên nhiên, sẽ có rủi ro bất khả kháng mà NHNo &PTNT không lường trước được như lũ lụt, hạn hán, mưa bão ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuấtcủa các hộ nông dân từ... gọncho khách hàng trong các khâu tín dụng và thanh toán Ngoài ra thì cơ sở hạ tầng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra sự an toàn và yên tâm cho kháchhàng 1.3.4.3 Nhân tố từ khách hàng Nhân tố khách hàng rất quan trọng, nó quyết định đến việc có đem lại hiẹuquả tín dụng hay không, điều này phụ thuộc vào ý thức chấp hành cam kết và ý rhức sử dụng nguồn vốn củangân hàng, nếu một khách hàng. .. trước được như lũ lụt, hạn hán, mưa bão ảnh hưởng đến hoạt động sảnxuấtcủa các hộ nông dân từ đó ảnh hưởng đến hiệuquả đầu tư tín dụng của các ngânhàng + Các chủ trương chính sách của Nhà nước Từ các nhân tố ảnh hưởng đến hiệuquả tín dung trên ta nhận thấy: Để hoạt động của các NHTM cóhiệuquả nhất là trong lĩnh vực tín dụng thì NHTM phải nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng dến hoạt động tín dụng để... thiết bị kỹ thuật trong ngânhàng Ngày nay công nghệ khoa học là trợ thủ đắc lực cho con người, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn đứng vững trên thị trường, ngoài yếu tố con người ra thì yếu tố không thể thiếu là trang thiết bị kỹ thuật.Nhân rõ điều này, trong những năm qua các NHTM nước ta đã tích cực trang bị máy móc công nghệ hiện đại để phục vụ cho các nghiệp vụ củangânhàng một cách chính xác,... dụng thì NHTM phải nhận thức rõ các nhân tố ảnh hưởng dến hoạt động tín dụng để từ đó có biện pháp thích hợp nhằm phát huy các nhân tố tích cực và hạn chế các nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến hiệu quảchovay của ngânhàng ...kết hợp nhịp nhàng hợp lý giữa các khâu sẽ đảm bảo vốn tín dụng được luân chuyển tốt, khoa học Tạo nên hiệuquả đầu tư tín dụng như mong muốn + Công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Nếu hoạt động kiểm soát nội bộ tốt giúp choban lãnh đạo có được những thông tin chính xác, phát hiện những sai sót kịp thời để giúp ban lãnh đạo tìm ra phương án, biện . NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY HỘ SẢN XUẤT CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Hộ sản xuất 1.1.1. Khái niệm hộ sản xuất. Trong công. 3. Hiệu quả cho vay kinh tế hộ. 1.3.1. Quan niệm về hiệu quả cho vay. Trong cơ chế thị trường, hệ thống ngân hàng được phân chia thành 2 cấp, Ngân hàng