1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nhu cầu tham vấn tâm lý của học viên các trường sĩ quan quân đội nhân dân việt nam tt

26 142 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Ngày nay, người phải chịu nhiều sức ép xã hội phát triển, với mâu thuẫn ngày nhiều gia tăng nhu cầu với mức độ thoả mãn chúng, biến đổi nhanh chóng xã hội với khả thích ứng người Có tình cần cách giải đắn, mâu thuẫn tình cảm lý trí, điều kiện khả năng, mong muốn kết quả…những lúc ấy, khơng người khơng thể định họ phải làm gì, giải sao, đặc biệt gặp phải khó khăn tâm lý Những lúc vậy, người thường mong muốn nhận hỗ trợ tâm lý để giải mâu thuẫn nảy sinh sống, gọi nhu cầu tham vấn tâm lý Chính vậy, việc nghiên cứu, rõ biểu cụ thể nhu cầu này, từ đó, có biện pháp hỗ trợ phù hợp giúp người thích nghi tốt với hoàn cảnh sống họ Các vấn đề nhu cầu tham vấn tâm lý nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Kết nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, học sinh, sinh viên có nhu cầu tham vấn cao vấn đề học tập, mối quan hệ, phát triển cá nhân nghề nghiệp Nghiên cứu Gokhan Atik lhan Yalcona (2010) khẳng định: Việc đánh giá xác thường xuyên nhu cầu tham vấn dịch vụ tham vấn phù hợp với nhu cầu cần thiết Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị trường học cần thực đánh giá liên tục nhu cầu học sinh, sinh viên để phát triển sửa đổi chương trình tham vấn cho phù hợp với nhu cầu thay đổi học sinh, sinh viên tác động xã hội phát triển Tại Việt Nam, theo báo cáo Bộ Giáo dục Đào tạo khảo sát tiến hành số trường trung học sở, trung học phổ thông đại học Hà Nội, Hải Dương cho thấy, hầu hết học sinh, sinh viên (93.57%) hỏi gặp phải khó khăn, vướng mắc cần chia sẻ học tập đời sống hàng ngày (trong đó, học sinh phổ thông 95.33% sinh viên đại học 85.92%) Nhận thức điều này, thời gian qua, số trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp chủ động tổ chức hoạt động tham vấn, tư vấn tìm việc làm cho sinh viên Một số trường phổ thông tổ chức tham vấn học đường cho học sinh, thu hút đông đảo em tham gia có hiệu cao Các hoạt động tham vấn, tư vấn nói đáp ứng phần nhu cầu xúc giải đáp vướng mắc tâm lý, tình cảm học sinh, sinh viên tham gia, Có thể thấy rằng, nghiên cứu nước không quan tâm đến việc nghiên cứu, đánh giá mức độ biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên mà đề cập nhấn mạnh vai trò hoạt động tham vấn nhằm đáp ứng nhu cầu học sinh, sinh viên Học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam lứa tuổi trình hình thành phát triển nhân cách mạnh mẽ Tuy nhiên, phát triển diễn khơng hồn tồn phẳng lặng mà giai đoạn phát triển thường xuất lo âu, căng thẳng, cân tâm lý Những điều khiến cho số học viên phải đối mặt với nhiều khó khăn sống hoạt động Mặt khác, trình đào tạo trường sĩ quan Quân đội, số học viên gặp phải khó khăn mặt tâm lý như: động học tập chưa ổn định; nhận thức chưa đầy đủ mục tiêu, yêu cầu đào tạo Cùng với đó, áp lực hoạt động học tập, rèn luyện; vấn đề nảy sinh giao tiếp giải mối quan hệ; nhận thức phát triển thân, phát triển nghề nghiệp quân sự…mà chưa có tham vấn, hỗ trợ kịp thời, làm cho số học viên có biểu ý thức tu dưỡng, rèn luyện thấp, thiếu cố gắng học tập, rèn luyện, đặc biệt có số trường hợp phải bị thải loại vi phạm kỷ luật, không đủ tiêu chuẩn sức khỏe tự ý viết đơn xin học Từ vấn đề trên, làm xuất học viên nhu cầu tham vấn tâm lý nhằm giải khó khăn tâm lý sống trình đào tạo trường Song, tính chất đặc thù hoạt động quân sự, nay, trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam chưa tổ chức hình thức tham vấn tâm lý, đồng thời chưa có lực lượng làm cơng tác tham vấn chuyên nghiệp để đáp ứng nhu cầu học viên Do đó, việc nghiên cứu nhằm biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, sở đó, đề xuất biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý họ, thơng qua đó, giúp họ n tâm học tập, rèn luyện, thực tốt mục tiêu, yêu cầu đào tạo trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vấn đề cần thiết Mặc dù, việc nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên nhiều đối tượng khác thực mặt lý luận thực tiễn nước Việt Nam Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu trực tiếp chuyên sâu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam” làm đề tài luận án Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn nhu cầu tham vấn tâm lý học viên; từ đó, đề xuất biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, góp phần nâng cao kết học tập, rèn luyện họ trình đào tạo trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Xây dựng sở lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; Phân tích chân dung nhu cầu tham vấn tâm lý học viên; Đề xuất biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Biểu hiện, mức độ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Khách thể nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Sự nảy sinh diễn biến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Khách thể khảo sát: Học viên; giảng viên, cán quản lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam địa bàn nghiên cứu, chuyên gia tham vấn tâm lý trung tâm tham vấn Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu sở lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam; tập trung làm rõ biểu hiện, mức độ nhu cầu về: nội dung tham vấn tâm lý, hình thức tham vấn tâm lý người làm công tác tham vấn tâm lý; làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Phạm vi khách thể địa bàn nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu 378 học viên đào tạo sĩ quan cấp phân đội, 111 giảng viên 129 cán quản lý học viên 03 Trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam: Trường sĩ quan Lục quân 2, Trường sĩ quan Chính trị Trường sĩ quan Cơng binh Phạm vi thời gian: Luận án tập trung nghiên cứu từ tháng 11/2017 đến 9/2020 Giả thuyết khoa học Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam biểu mức độ cao thông qua: Nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý, nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý, đó, nhu cầu người làm cơng tác tham vấn mức độ cao Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan, đó, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng mạnh so với yếu tố khách quan Có thể đề xuất số biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, thơng qua đó, góp phần nâng cao kết học tập, rèn luyện họ trình đào tạo trường sĩ quan Quân đội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận Luận án nghiên cứu sở lý luận phương pháp luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam; Nghị Quân ủy Trung ương; thị, hướng dẫn Cục nhà trường công tác giáo dục đào tạo Các cách tiếp cận tâm lý học sử dụng nghiên cứu luận án bao gồm: tiếp cận hoạt động; tiếp cận hệ thống; tiếp cận liên ngành tiếp cận phát triển Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi luận án, sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tài liệu nhằm thu thập, khai thác thông tin để xây dựng sở lý luận luận án Các tài liệu, văn nghiên cứu gồm: Các tác phẩm kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; Văn kiện, Nghị Đảng Cộng sản Việt Nam Quân ủy trung ương, văn bản, thị, báo cáo quan, đơn vị có liên quan đến vấn đề nghiên cứu; cơng trình nghiên cứu, luận án, đề tài, báo cáo khoa học, báo khoa học tác phẩm chuyên khảo tâm lý học Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp chuyên gia; điều tra bảng hỏi; phương pháp quan sát; phương pháp vấn sâu; phương pháp nghiên cứu kết hoạt động; phân tích chân dung tâm lý…Nhóm phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: Sử dụng phần mềm SPSS 20.0 để xử lý số liệu điều tra, khảo sát Những đóng góp luận án Đóng góp lý luận Luận án hệ thống hóa nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý, bổ sung khái niệm lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam vào hệ thống lý luận tâm lý học quân Cụ thể, luận án làm rõ nhu cầu tham vấn tâm lý học viên dạng nhu cầu tinh thần có ảnh hưởng đến kết hoạt động họ sống trình đào tạo trường sĩ quan Quân đội Luận án tập trung phân tích biểu hiện, mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Đóng góp thực tiễn Luận án tiến hành điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng biểu hiện, mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý học viên thông qua biểu cụ thể bao gồm: nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý; nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý Kết ra, lĩnh vực biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên mức độ cao, đó, nhu cầu học viên người làm công tác tham vấn tâm lý có mức độ biểu cao Xác định mối quan hệ biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên cách tiến hành kiểm định tương quan Kết nghiên cứu ra, lĩnh vực biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên có mối tương quan thuận, chặt chẽ lĩnh vực có mối tương quan thuận chặt chẽ với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Kết nghiên cứu luận án rõ, nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam chịu ảnh hưởng hai nhóm yếu tố: Nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan, đó, yếu tố chủ quan khách quan có ảnh hưởng từ tương đối mạnh đến mạnh nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Luận án đề xuất số biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trình đào tạo trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần bổ sung, phát triển, làm phong phú thêm lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý tâm lý học quân Trên sở làm rõ biểu hiện, mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, luận án tiến hành đề xuất biện pháp góp phần đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội Việc ứng dụng kết nghiên cứu luận án làm tăng thêm ý nghĩa ứng dụng tâm lý học vào đời sống hoạt động quân Ngoài ra, luận án tài liệu tham khảo cho đội ngũ giảng viên, cán lãnh đạo, huy cấp công tác tham vấn tâm lý cho học viên trình họ thực nhiệm vụ học tập, rèn luyện trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Kết cấu luận án Luận án gồm: Mở đầu, chương (13 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục cơng trình tác giả công bố, tài liệu tham khảo phụ lục Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Các nghiên cứu nước liên quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý 1.1.1 Nghiên cứu biểu nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Nghiên cứu nhằm biểu nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên hướng nghiên cứu bật nước nhiều tác giả quan tâm Có thể kể đến nghiên cứu tác giả: John B Bishop, Karen W Bauer Elizabeth Trezise Becker (1998), Pius N Nyutu (2007), Gokhan Atik lhan Yalcona (2010), Ashiq Hussain Dogar cộng (2011), Noriah Mohd Ishaka Abu Yazid Abu Bakar (2010), Ahmed Elhassan Hamid Hassan Pali Farah Ahmed Farah (2013), Jane Karimi cộng (2014), Abdul Azeez V P Sumangala V (2015), Lata Sati Deepika Vig (2016), Ruth Njeri Kamunyu, Catherine Ndungo Geoffrey Wango (2016), Ahmad M J Alfawair Abdullah Saif Al Tobi (2017), Hầu hết kết nghiên cứu cho thấy, nhu cầu nội dung tham vấn học sinh, sinh viên biểu chủ yếu lĩnh vực: học tập, giao tiếp, mối quan hệ, phát triển cá nhân, phát triển nghề nghiệp vấn đề kỹ sống 1.1.2 Nghiên cứu hình thức đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý cho học sinh, sinh viên Các tác giả Robinson J.P., Shaver, P.R., Wrightsman, L.S (1991), đề xuất sử dụng trắc nghiệm qua internet để tiến hành tham vấn cho sinh viên Các nghiên cứu Steen S (2009), Steen S., Henfield M.S Booker B (2013), Roghayeh Sohrabi cộng (2013), Derk Stephens, Sachin Jain Kioh Kim (2010), rằng: tham vấn nhóm hình thức tham vấn hiệu quả, giúp nâng cao thành tích học tập học sinh, sinh viên, giúp học sinh, sinh viên phát triển lực xã hội Trong đó, Robert J Reese , Collie W Conoley Daniel F Brossart (2002), rõ hiệu hình thức tham vấn qua điện thoại Các cơng trình nghiên cứu của: Andrea Chester Carolyn A Glass (2006), Shane Haberstroh cộng (2007), Terry Hanley Darcy J Reynolds, Jr (2009), Amla Salleh cộng (2015), Wyke Stommel Hedwig te Molder (2015), nhận định: Tham vấn trực tuyến mà đặc trưng tham vấn qua email có giá trị hiệu hình thức tham vấn truyền thống Các tác giả Lawrence Murphy cộng (2009), Serife Gonca Zeren (2015), Zaida Nor Zainudin Yusni Mohamadd Yusop (2018), ra: Tham vấn trực tuyến mang lại hài lòng cho khách hàng tham vấn trực tiếp, chí cao Các tác giả Thuryrajah.V, Ahmed EM Jeyakumar.R (2017), cho rằng: Tham vấn cá nhân, tham vấn nhóm nhỏ, hướng dẫn lớp học hoạt động tư vấn đóng góp trực tiếp cho thành cơng sinh viên lớp học 1.1.3 Nghiên cứu phẩm chất kỹ người làm công tác tham vấn tâm lý trường học Nghiên cứu tác giả Cormier.L.S Hackney.H (1993), Poi Kee Low (2009), đề cập đến thái độ, cách ứng xử nhân cách người làm công tác tham vấn Fareo Dorcas Oluremi (2014), John O E Egbo (2015), đề cập đến phẩm chất nhà tham vấn gồm: Kiên nhẫn, lắng nghe, không phán xét, đồng cảm, khuyến khích, hiểu biết, thân thiện, hài hước, kiên nhẫn, chân thành, khéo léo, khoan dung, thông minh tháo vát tình Các nghiên cứu Robert L.Gibson Marianne H.Mitchell (1995), James H Jacqueline H L (1999), Tan Esther (2004), đề cập đến kỹ tham vấn mà người làm công tác tham vấn trường học cần phải có Một số tác giả khác nhấn mạnh, người làm cơng tác tham vấn khơng phải có phẩm chất, thái độ cần thiết mà họ phải có kỹ tham vấn lực như: Madhav Gavai Shubhangi S Gaikwad (2012), Neukrug E.D (2012), Ruhani Mat Min Mohd Yusuf Abu Bakar (2015), Nova ErlinaYaumas cộng (2018) 1.2 Các nghiên cứu Việt Nam nhu cầu tham vấn tâm lý 1.2.1 Nghiên cứu biểu nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu nhằm biểu nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Tiêu biểu như: Trong nghiên cứu tác giả Trần Thị Minh Đức, Đỗ Hoàng (2006), Bùi Thị Xuân Mai (2006), Đinh Thị Hồng Vân, Trần Thị Tú Anh (2011), Hoàng Thị Tâm, Trần Thị Tú Anh (2012), Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), rằng: Nội dung nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên phong phú đa dạng, biểu lĩnh vực chủ yếu là: học tập; quan hệ, ứng xử với giáo viên; quan hệ, ứng xử với bạn bè; quan hệ, ứng xử với bạn khác giới; quan hệ ứng xử với thành viên gia đình hướng nghiệp Các tác giả Lê Nguyễn Anh Như (2012), Kiều Thị Thanh Trà (2012), Phạm Thanh Bình (2014), Phạm Văn Tư (2015), Nguyễn Thị Trâm Anh cộng (2016) biểu nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý gặp phải khó khăn tâm lý sống hoạt động học tập 1.2.2 Nghiên cứu biểu nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Cùng với việc nhu cầu nội dung tham vấn, nhiều tác giả nước quan tâm đến việc biểu nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Các tác giả Dương Thị Diệu Hoa, Vũ Khánh Linh, Trần Văn Thức (2007), Trần Thị Lệ Thu (2011), Nhóm tác giả Hồng Thị Tâm, Trần Thị Tú Anh [51] nhóm tác giả Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường, Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), Lê Nguyễn Anh Như, nhu cầu hình thức tham vấn học sinh gồm: tham vấn trực tiếp với cá nhân; tham vấn trực tiếp với nhóm có khó khăn; tham vấn qua điện thoại; tham vấn qua thư từ, email; tham vấn qua diễn đàn, wedsite Các tác giả Phạm Văn Tư (2014), Phạm Thanh Bình, nhóm tác giả Phạm Thị Hải, Nguyễn Văn Cầu cộng (2015), Nguyễn Thị Trâm Anh cộng (2016), nhu cầu học sinh hình thức tham vấn gặp phải khó khăn tâm lý sống học tập 1.2.3 Nghiên cứu biểu nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Việc biểu nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên hầu hết nằm nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý đối tượng Kết nghiên cứu tác giả Lê Nguyễn Anh Như, Hoàng Thị Tâm Trần Thị Tú Anh; Đinh Thị Hồng Vân, Nguyễn Phước Cát Tường Nguyễn Thị Quỳnh Anh, Phạm Văn Tư Phạm Thị Hải, Nguyễn Văn Cầu cộng cho thấy, học sinh, sinh viên mong muốn người làm công tác tham vấn tâm lý trường học phải người thật gần gũi với họ phải có kiến thức văn hóa xã hội, có hiểu biết lĩnh vực tham vấn, có kiến thức tham vấn tâm lý, biết sử dụng kỹ tham vấn tâm lý, tin tưởng người có nhu cầu tham vấn tâm lý, tơn trọng đảm bảo bí mật thơng tin cho người có nhu cầu tham vấn tâm lý 1.3 Khái quát kết chủ yếu công trình khoa học cơng bố vấn đề luận án cần tập trung giải 1.3.1 Khái quát kết chủ yếu cơng trình khoa học tiêu biểu công bố Từ kết nghiên cứu cơng trình khoa học tiêu biểu cơng bố tác giả ngồi nước có liên quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý, khái quát số nội dung sau: Một là, tác giả nước quan tâm nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý hoạt động đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý cho đối tượng, đó, học sinh, sinh viên chủ yếu Các kết nghiên cứu ra, nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên biểu chủ yếu lĩnh vực: học tập, giao tiếp, mối quan hệ, phát triển cá nhân, phát triển nghề nghiệp vấn đề kỹ sống Các tác giả khẳng định tính hiệu hạn chế hình thức tham vấn khả sử dụng rộng rãi môi trường trường học để đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý cho học sinh, sinh viên Các nghiên cứu cho rằng, người làm công tác tham vấn trường học giữ vai trò chủ đạo hoạt động đáp ứng nhu cầu tham vấn cho học sinh, sinh viên Để thực tốt vai trò mình, người làm cơng tác tham vấn cần phải có phẩm chất kỹ định Hai là, Việt Nam, tham vấn tâm lý phát triển từ năm 90 kỷ XX trở lại nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên Kết nghiên cứu cho thấy: Nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học sinh, sinh viên phong phú đa dạng, đó, tập trung vào lĩnh vực chủ yếu như: học tập, rèn luyện, giao tiếp, vấn đề liên quan đến phát triển thân phát triển nghề nghiệp Học sinh, sinh viên có biểu nhu cầu đa dạng phong phú hình thức tham vấn tâm lý, đó, hình thức tham vấn trực tiếp với cá nhân, nhóm phòng tham vấn nhà trường trung tâm tham vấn học sinh, sinh viên lựa chọn nhiều so với hình thức tham vấn gián tiếp Mong muốn học sinh, sinh viên phẩm chất người làm cơng tác tham vấn là: Phải có kiến thức văn hóa xã hội, có hiểu biết lĩnh vực tham vấn, có kiến thức tham vấn tâm lý, biết sử dụng kỹ tham vấn tâm lý, tin tưởng người có nhu cầu tham vấn tâm lý, tôn trọng đảm bảo bí mật thơng tin cho người có nhu cầu tham vấn tâm lý Ba là, nghiên cứu nhu cầu tham vấn tâm lý nước Việt Nam chủ yếu tập trung vào đối tượng học sinh, sinh viên trường phổ thông cao đẳng, đại học dân mà chưa có nghiên cứu đề cập đến nhu cầu tham vấn tâm lý sinh viên trường đại học Quân đội 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải Thứ nhất, xây dựng hệ thống khái niệm công cụ, phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu đề tài luận án như: nhu cầu; tham vấn tâm lý; nhu cầu tham vấn tâm lý nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Khái quát, đánh giá đặc điểm tâm lý hoạt động học viên làm sở để xác định nguồn gốc nảy sinh nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Thứ hai, rõ biểu hiện, mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý để làm tiêu chí đánh giá nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 10 Thứ ba, khái quát, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Thứ tư, nghiên cứu làm rõ thực trạng biểu hiện, mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, tiến hành phân tích chân dung nhu cầu tham vấn tâm lý Trên sở đó, đề xuất biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trình đào tạo trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Kết luận chương Nhu cầu tham vấn tâm lý vấn đề nhà tâm lý học nước Việt Nam quan tâm nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu biểu nhu cầu nội dung tham vấn học sinh, sinh viên; hình thức đáp ứng nhu cầu tham vấn học sinh, sinh viên, phẩm chất kỹ người làm công tác tham vấn trường học; biểu nhu cầu hình thức tham vấn biểu nhu cầu người làm công tác tham vấn học sinh, sinh viên Trên sở tổng quan cơng trình nghiên cứu ngồi nước nhu cầu tham vấn tâm lý giúp mở rộng cách tiếp cận việc khái quát, phân tích, lý giải vấn đề khoa học có liên quan, đồng thời, rút vấn đề cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện phát triển luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 2.1 Lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý 2.1.1 Nhu cầu 2.1.1.1 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu đòi hỏi, mong muốn người đối tượng mà người thấy cần đáp ứng để phát triển điều kiện, hoàn cảnh định 2.1.1.2 Đặc điểm nhu cầu Nhu cầu nảy sinh từ hoạt động; Tính nội dung cụ thể nhu cầu; Nhu cầu thỏa mãn phương thức định; Nhu cầu vận động, phát triển có tính chu kỳ 2.1.1.3 Phân loại nhu cầu Có nhiều cách phân loại nhu cầu, cách phân loại dựa sở định Tuy nhiên, phân loại mang tính chất tương đối, thực tế, loại nhu cầu người 12 nhân cách học viên; 2.2.2.4 Đặc điểm giao tiếp học viên;2.2.2.5 Đặc điểm tâm lý xã hội học viên 2.2.3 Đặc điểm hoạt động làm nảy sinh nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.2.3.1 Hoạt động chủ đạo học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam học tập, rèn luyện theo mục tiêu, yêu cầu đào tạo nhà trường Quân đội; 2.2.3.2 Hoạt động học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam diễn môi trường sư phạm quân đặc thù, tổ chức chặt chẽ, kỷ luật nghiêm minh;2.2.3.3 Hoạt động học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam diễn nhiều hình thức đặc thù phương thức, phương tiện đạt tới kết quả;2.2.3.4 Hoạt động học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đòi hỏi nỗ lực cao tâm lý thể lực 2.3 Lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.3.1 Khái niệm, đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.3.1.1 Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam đòi hỏi, mong muốn học viên nhận tương tác, trao đổi hỗ trợ từ người làm công tác tham vấn nội dung tham vấn thông qua hình thức tham vấn định gặp phải khó khăn tâm lý nảy sinh sống trình đào tạo trường, để họ nhận thức vấn đề, thay đổi cảm xúc hành động, tự giải khó khăn tâm lý cách hiệu 2.3.1.2 Đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên nảy sinh từ khó khăn sống hoạt động họ trường sĩ quan Quân đội; Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên hướng vào nội dung cụ thể; Phương thức thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý học viên; Các hình thức thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý học viên; Điều kiện thỏa mãn nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 13 2.3.2 Biểu hiện, mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.3.2.1 Các biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam thông qua: Nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý, nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý 2.3.2.2 Mức độ nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội Mức độ 1: Nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ thấp Mức độ 2: Nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ thấp Mức độ 3: Nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ trung bình Mức độ 4: Nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ cao Mức độ 5: Nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ cao 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.4.1 Các yếu tố chủ quan Khó khăn tâm lý học viên trình đào tạo trường; Sự hiểu biết học viên tham vấn tâm lý; Niềm tin học viên hiệu hoạt động tham vấn tâm lý Các mối quan hệ, giao tiếp học viên 2.4.2 Các yếu tố khách quan Sự phát triển mạnh mẽ phương tiện truyền thơng; Chính sách đãi ngộ Đảng, Nhà nước đội ngũ sĩ quan Quân đội; Môi trường sư phạm quân trường sĩ quan Quân đội Năng lực tham vấn đội ngũ giảng viên, cán quản lý học viên Kết luận chương Nghiên cứu, chọn lọc kế thừa kết cơng trình có liên quan, xuất phát từ mục đích nghiên cứu, luận án xây dựng, phân tích, làm rõ khái niệm công cụ như: nhu cầu, tham vấn tâm lý, nhu cầu tham vấn tâm lý nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Từ việc phân tích đặc điểm tâm lý hoạt động làm nảy sinh nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, luận án xác định biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên thông qua 03 lĩnh vực: Nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý; nhu cầu hình 14 thức tham vấn tâm lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý 05 mức độ làm sở để đánh giá thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội Luận án xác định có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, bao gồm yếu tố chủ quan khách quan 15 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Tổ chức nghiên cứu 3.1.1 Đơn vị nghiên cứu: Trường sĩ quan Lục quân 2; Trường sĩ quan Chính trị Trường sĩ quan Cơng binh Thời gian nghiên cứu từ năm 2017 đến năm 2020 3.1.2 Khách thể khảo sát Gồm 378 học viên; 111 giảng viên 129 cán quản lý học viên trường sĩ quan Quân đội phạm vi nghiên cứu luận án 3.1.3 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận nhu cầu tham vấn tâm lý nói chung nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam nói riêng góc độ tâm lý học Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên; tiến hành phân tích chân dung nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 3.1.4 Các giai đoạn nghiên cứu Giai đoạn 1: Nghiên cứu lý thuyết, soạn thảo công cụ khảo sát sơ bộ, hoàn thành đề cương chi tiết; Giai đoạn 2: Khảo sát, đánh giá thực trạng, phân tích chân dung tâm lý, đề xuất biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên viết nội dung luận án; Giai đoạn 3: Kiểm tra số liệu điều tra tiếp tục bổ sung nội dung luận án; Giai đoạn 4: Hoàn thành luận án 3.2 Phương pháp nghiên cứu Để phục vụ nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp chuyên gia; Phương pháp điều tra bảng hỏi; Phương pháp quan sát; Phương pháp vấn sâu; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động; Phương pháp phân tích chân dung tâm lý Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Kết luận chương Luận án nghiên cứu qua giai đoạn khác sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu tâm lý học Các phương pháp nghiên cứu triển khai theo mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phù hợp với điều kiện thực tiễn tiến hành thực luận án; đảm bảo độ tin 16 cậy trình đánh giá thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Kết thu trình điều tra thực trạng, xử lý chương trình thống kê SPSS mơi trường Window, phiên 20.0 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.1.1 Kết phân tích thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 4.1.1.1 Thực trạng nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên * Thực trạng nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên xét toàn mẫu Tiến hành tiến hành đo đạc báo nhằm đánh giá nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên xác định tồn khách thể nghiên cứu, chúng tơi thu kết thể qua biểu đồ sau: Biểu đồ: 4.1 Thực trạng nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên Từ kết thu biểu đồ 4.1 cho thấy, khách thể nghiên cứu cho nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên mức độ cao (ĐTB Chung = 3.77; ĐLC = 0.48) Trong đó, mức độ biểu cao nhu cầu tham vấn giao tiếp (ĐTB = 3.89; ĐLC = 0.67), mức độ biểu thấp nhu cầu tham vấn rèn luyện (ĐTB = 3.68; ĐLC = 0.73) * Thực trạng nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên xét theo năm học Sử dụng kiểm định One - way ANOVA cho thấy, khác biệt có ý nghĩa thống kê học viên năm học tự đánh giá nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý trình đào tạo trường sĩ 17 quan Quân đội Tuy nhiên, kết kiểm định sâu lại ra, có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học viên xét theo năm học nhu cầu tham vấn học tập nhu cầu tham vấn giao tiếp * Thực trạng nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên xét theo kết học tập Kết kiểm định Independent samples T - test (t) cho thấy, có chênh lệch ĐTB, song khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá nhóm học viên có kết học tập khác nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý (t(376) = 0.210; p= 0.771 > 0.05) nhu cầu tham vấn tâm lý nội dung cụ thể * So sánh tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên Sử dụng kiểm định One - way Anova, cho kết quả, khác biệt có ý nghĩa thống kê tự đánh giá của học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý học viên Tuy nhiên, kết kiểm định sâu Bonferroni ra, có khác biệt tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu tham vấn rèn luyện (với p = 0.000 p = 0.003 0.05) Tuy nhiên, xét biểu cụ thể, có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học viên có kết học tập khác mong muốn tham vấn thông qua buổi học lớp (t(376) = 0.579*; p= 0.007 < 0.05) * So sánh tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý học viên Kết kiểm định One - way ANOVA, cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu chung hình thức tham vấn tâm lý biểu nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý cụ thể học viên 19 * Tương quan báo nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý học viên Sử dụng kiểm định hệ số tương quan Pearson (r) Kết thu cho thấy, tất 21 cặp tương quan có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê Có 04 cặp có mối tương quan thuận chặt chẽ (r = 0.705** ÷ 0.792**; p = 0.000 < 0.05), đó, mối tương quan chặt chẽ cặp báo mong muốn tham vấn trực tiếp cho nhóm đơn vị mong muốn tham vấn trực tiếp phòng tham vấn (r = 0.792**; p = 0.000) Có 10 cặp tương quan thuận chặt chẽ (r = 0.311 ** ÷ 0.677**; p = 0.000 < 0.05); 07 cặp có mối tương quan thuận lỏng (r = 0.209 ** ÷ 0.298**; p = 0.000 < 0.05) Điều thể phong phú đa dạng nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý học viên 4.1.1.3 Thực trạng nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên * Thực trạng nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên xét toàn mẫu Tiến hành đo đạc báo nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên toàn khách thể nghiên cứu, thu kết thể biểu đồ sau: Biểu đồ 4.3: Thực trạng nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên Từ biểu đồ 4.3 cho thấy, nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội mức độ cao cao (ĐTB Chung = 4.11; ĐLC = 0.54) Trong đó, mức độ biểu cao nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý biết sử dụng kỹ tham vấn tâm lý (ĐTB = 4.22; ĐLC = 0.66) * Thực trạng nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên xét theo năm học Kết kiểm định One - way ANOVA, cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê học viên năm học tự đánh giá nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý nhu cầu phẩm chất, kỹ cụ thể Điều cho thấy, học 20 viên năm học có mức độ biểu nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý tương đương * Thực trạng nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên xét theo kết học tập Sử dụng kiểm định Independent samples T - test (t), kết thu cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá nhóm học viên nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý (t(376) = 1.902*; p= 0.010 < 0.05) Xét nội dung cụ thể, chúng tơi nhận thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học viên có kết học tập khác nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý nội dung: Có kiến thức văn hóa xã hội (t(376) = 0.419*; p= 0.019 < 0.05); có hiểu biết nghề nghiệp quân (t(376) = 3.870*; p= 0.021 < 0.05); có hiểu biết hoạt động đào tạo trường sĩ quan (t(376) = 27.594*; p= 0.044 < 0.05); có kiến thức tham vấn tâm lý (t(376) = 0.002*; p= 0.002 < 0.05); tôn trọng học viên có nhu cầu tham vấn (t(376) = 25.475*; p= 0.040 < 0.05) * So sánh tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên Tiến hành kiểm định One - way ANOVA, kết thu cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý nhu cầu phẩm chất, kỹ người làm công tác tham vấn tâm lý Như vậy, khẳng định, có tương đồng tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên * Tương quan báo nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên Sử dụng kiểm định hệ số tương quan Pearson (r) Kết thu cho thấy, tất 28 cặp có mối tương quan thuận có ý nghĩa thống kê Có 06 cặp có mối tương quan thuận chặt chẽ (r = 0.704** ÷ 0.830**; p = 0.000 < 0.05), đó, mối tương quan chặt chẽ cặp báo đảm bảo bí mật thơng tin cho học viên biết sử dụng kỹ tham vấn tâm lý Có 15 cặp tương quan thuận chặt chẽ (r = 0.303** ÷ 0.679**; p = 0.000 < 0.05) 07 cặp có mối tương quan thuận lỏng (r = 0.205 ** ÷ 0.282**; p = 0.000 < 0.05) Kết thể nhu cầu cao học viên phẩm chất kỹ người làm công tác tham vấn tâm lý Kết nghiên cứu 21 cho thấy, 8/8 nội dung báo có mối tương quan thuận, từ chặt chẽ đến chặt chẽ nhu cầu chung người làm công tác tham vấn tâm lý học viên (r = 0.583 ** ÷ 0.768**; p = 0.000 < 0.05) Trong đó, mối tương quan thuận chặt chẽ thuộc nội dung có hiểu biết nghề nghiệp quân với nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên (r = 0.768**; p = 0.000 < 0.05) 4.1.2 Tổng hợp kết thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên * Tổng hợp thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên theo đánh giá toàn khách thể khảo sát Tổng hợp kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, thu kết thể biểu đồ sau: Biểu đồ 4.4 Tổng hợp thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Từ biểu đồ 4.4 cho thấy, nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam có biểu mức cao (ĐTB chung =3.97; ĐLC = 0.43) Trong đó, nhu cầu người làm cơng tác tham vấn tâm lý học viên có biểu cao (ĐTB =4.11; ĐLC = 0.54); nhu cầu nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý (ĐTB = 4.04; ĐLC = 0.54) cuối nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý (ĐTB =3.77; ĐLC = 0.48) * Tổng hợp tự đánh giá nhu cầu tham vấn tâm lý học viên xét theo năm học Để so sánh tự đánh giá nhu cầu tham vấn tâm lý học viên năm học, tiến hành kiểm định One - way ANOVA, kết cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá học viên năm học lĩnh vực biểu nhu cầu tham vấn tâm lý nói riêng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên nói chung * Tổng hợp tự đánh giá nhu cầu tham vấn tâm lý học viên xét kết học tập 22 Kết kiểm định Independent samples T - test (t), ra, mặt tổng thể, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá nhóm học viên có kết học tập khác nhu cầu tham vấn tâm lý học viên nói chung (t(376) = 0.056; p= 0.08 > 0.05) Tuy nhiên, kết kiểm định cho thấy, có khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm học viên có kết học tập khác nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý (t(376) = 1.902*; p= 0.010 < 0.05) * Tổng hợp so sánh tự đánh học viên với đánh giá giảng viên, cán quản lý nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Sử dụng kiểm định One - way ANOVA, kết thu cho thấy, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê tự đánh giá học viên đánh giá giảng viên, cán quản lý lĩnh vực biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên nói riêng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên nói chung * Tương quan biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Tìm hiểu mối quan hệ khía cạnh biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, sử dụng kiểm định hệ số tương quan Pearson (r) Kết thu thể sơ đồ sau: Sơ đồ 4.1: Tương quan biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Từ sơ đồ 4.1 cho thấy, lĩnh vực biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên có mối tương quan thuận từ chặt chẽ đến chặt chẽ (r = 0.410** ÷ 0.792 **; p = 0.000 < 0.05) Kết nghiên cứu cho thấy, lĩnh vực biểu có mối tương quan thuận chặt chẽ với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên (r = 0.742 ** ÷ 0.816**; p = 0.000 < 0.05) Vì vậy, khẳng định nhu cầu tham vấn tâm lý học viên biểu 03 lĩnh vực: Nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý; nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý 23 4.2 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.2.1 Đánh giá chung thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Tiến hành điều tra thực trạng chung yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, thu kết cho thấy, yếu tố xác định có mức độ ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên (ĐTB = 4.18; ĐLC = 0.47) Trong đó, yếu tố chủ quan (ĐTB = 4.19; ĐLC = 0.48) có ảnh hưởng mạnh yếu tố khách quan (ĐTB = 4.17; ĐLC = 0.52) Kết kiểm định đánh giá nhóm khách thể điều tra One - way ANOVA cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá nhóm khách thể mức độ ảnh hưởng yếu tố đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 4.2.2 Thực trạng yếu tố chủ quan Kết điều tra cho thấy, yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên mức độ mạnh (ĐTB chung = 4.19; ĐLC = 0.48), với yếu tố thành phần có mức độ ảnh hưởng mạnh đến mạnh (ĐTB: 4.10 ÷ 4.33) Kiểm định đánh giá khách thể One - way ANOVA cho thấy khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá nhóm khách thể mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Trong yếu tố chủ quan xem xét, niềm tin học viên hiệu hoạt động tham vấn tâm lý (ĐTB = 4.33; ĐLC = 0.51) yếu tố ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 4.2.3 Thực trạng yếu tố khách quan Kết khảo sát cho thấy, yếu tố khách quan có ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên mức độ mạnh (ĐTB chung = 4.17; ĐLC = 0.52), với yếu tố thành phần có mức độ ảnh hưởng mạnh đến mạnh (ĐTB: 4.13 ÷ 4.28) Kết kiểm định đánh giá nhóm khách thể điều tra One - way ANOVA cho thấy, khác biệt có ý nghĩa thống kê đánh giá nhóm khách thể mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Trong yếu tố khách quan, lực tham vấn đội ngũ giảng viên, cán quản lý học viên (ĐTB = 4.28; ĐLC = 0.70) yếu tố có mức độ ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 4.2.4 Tương quan yếu tố chủ quan yếu tố khách quan với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 24 Tiến hành kiểm định mối tương quan yếu tố chủ quan yếu tố khách quan với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên hệ số tương quan Pearson (r), kết thể sơ đồ sau: Sơ đồ 4.2 Tương quan yếu tố chủ quan khách quan với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Từ sơ đồ 4.2 cho thấy, yếu tố chủ quan khách quan có mối tương quan thuận chặt chẽ (r = 0.920**; p =0.000 < 0.05) Đồng thời, yếu chủ quan khách quan có mối tương quan thuận chặt chẽ với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên (r = 0.640** ÷ 0.693**; p = 0.000 < 0.05) 4.2.5 Dự báo xu hướng biến đổi nhu cầu tham vấn tâm lý học viên mối quan hệ với yếu tố ảnh hưởng Với kết phân tích yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam, chọn 01 yếu tố chủ quan 01 yếu tố khách quan (Niềm tin học viên hiệu hoạt động tham vấn tâm lý lực tham vấn đội ngũ giảng viên, cán quản lý học viên) yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Sử dụng kỹ thuật hồi quy tuyến tính bội để dự báo nhu cầu tham vấn tâm lý học viên (biến phụ thuộc) có xu hướng biến đổi có tác động yếu tố (biến độc lập) Chúng có phương trình hồi quy chuẩn hóa có dạng sau: Nhu cầu tham vấn tâm lý = 1.887 + 0.376×Niềm tin học viên hiệu hoạt động tham vấn tâm lý + 0.272×Năng lực tham vấn đội ngũ giảng viên, cán quản lý học viên 4.3 Phân tích chân dung tâm lý Để làm rõ kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, chúng tơi tiến hành phân tích 02 chân dung có khó khăn tâm lý nhu cầu tham vấn tâm lý để khẳng định lần kết nghiên cứu hoàn toàn phù hợp đáng tin cậy Các chân dung phân tích theo trình tự logic: Thơng tin cá nhân; Khó khăn tâm lý; Biểu nhu cầu tham vấn tâm lý; Các yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý; Nhận xét chung chân dung Kết phân tích cho thấy, 02 học viên có mức độ biểu nhu cầu tham vấn tâm lý khác nhau, song nhu cầu tham vấn tâm lý họ có điểm tương đồng 03 biểu nhu cầu tham vấn tâm 25 lý Đây sở quan trọng để tiến hành đề xuất biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội 4.4 Biện pháp đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Chúng tiến hành đề xuất 04 biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội sau: 4.4.1 Nâng cao hiểu biết cán bộ, giảng viên học viên tham vấn tâm lý; 4.4.2 Thường xuyên bồi dưỡng cho đội ngũ giảng viên cán quản lý học viên kiến thức kỹ tham vấn tâm lý; 4.4.3 Xây dựng nội dung hoạt động tham vấn cho học viên phù hợp với trình giáo dục, đào tạo trường sĩ quan Quân đội; 4.4.4 Vận dụng linh hoạt, sáng tạo hình thức tham vấn phù hợp với điều kiện đặc thù trường sĩ quan Quân đội Kết luận chương Kết nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam cho thấy, học viên có nhu cầu tham vấn tâm lý mức độ cao, đó, mức độ biểu cao nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý học viên Các lĩnh vực biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên có mối tương quan thuận chặt chẽ nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, chia thành hai nhóm chủ yếu: nhóm yếu tố chủ quan nhóm yếu tố khách quan, đó, yếu tố chủ quan có mức độ ảnh hưởng mạnh yếu tố khách quan Các yếu tố xác định có mối tương quan thuận chặt chẽ với nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Phân tích chân dung tâm lý làm rõ kết nghiên cứu lý luận thực trạng biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên Trên sở nghiên cứu thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, tiến hành đề xuất 04 biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước biểu nhu cầu tham vấn tâm lý; hình thức đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý phẩm chất, kỹ cần thiết người làm công tác tham vấn tâm lý trường học 26 1.2 Luận án xác định, nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam biểu 03 lĩnh vực: Nhu cầu nội dung tham vấn tâm lý; nhu cầu hình thức tham vấn tâm lý nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý Các biểu có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, đồng thời, biểu tiêu chí để đánh giá nhu cầu tham vấn tâm lý học viên 1.3 Kết nghiên cứu thực tiễn ra, biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên mức độ cao Trong đó, mức độ biểu cao nhu cầu người làm công tác tham vấn tâm lý 1.4 Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu tham vấn tâm lý học viên, bao gồm yếu tố chủ quan yếu tố khách quan Mức độ ảnh hưởng yếu tố không ngang nhau, yếu tố chủ quan có mức độ ảnh hưởng mạnh yếu tố khách quan 1.5 Có 04 biện pháp đề xuất nhằm đáp ứng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Kiến nghị 2.1 Với Bộ Quốc phòng 2.2 Với trường sĩ quan Quân đội 2.3 Với đội ngũ giảng viên, cán quản lý học viên 2.4 Với học viên ... lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.3.2.1 Các biểu nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội Nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân. .. điểm nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 2.3.1.1 Khái niệm nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam Nhu cầu tham vấn tâm lý. .. THỰC TIỄN VỀ NHU CẦU THAM VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC VIÊN CÁC TRƯỜNG SĨ QUAN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM 4.1 Thực trạng nhu cầu tham vấn tâm lý học viên trường sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 4.1.1 Kết

Ngày đăng: 05/06/2020, 06:04

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w