Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 1

141 256 1
Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu Phòng bệnh và đảm bảo an toàn là tài liệu học tập giúp cho sinh viên ngành học mầm non có những tri thức về một số bệnh ở trẻ em, những kỹ năng chăm sóc và xử lý ban đầu khi trẻ mắc bệnh hoặc bị tai nạn ở trường mầm non. Tài liệu còn đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên mầm non theo chương trình đổi mới chăm sóc giáo dục trẻ của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

O DUC VA DAO TAO Sl/PH A M TRUNG • # iU Y E N THI PHONG C K 0000060848 ” NHA XUAT BAN DAI HOC Q U O C GIA HA NOI ■ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG s PHẠM TRƯNG ƯƠNG * BS NGUYỄN THỊ PHONG PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRỀ ■ I (Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2012 m m m LỞI NỚI ĐẨU Trẻ em nưóc ta chiếm tỷ lệ cao tổng sô' dân sô' nước Tỷ lệ mắc bệnh từ vong tré cao, bệnh nguyên nhân nhiễm khuẩn, truyền nhiễm bệnh dinh dưỡng Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em trách nhiệm cộng xã hội ngành mầm non đóng góp phẩn đáng kể CVi sách "Phòng bệnh dảm bảo an toàn" tài liệu học tập giúp cho sinh viên ngành học mầm non có tri thức sô'bệnh trẻ em, kỹ chăm sóc xử lý ban đầu trẻ mắc bệnh bị tai nạn trường mầm non Tài liệu đáp ứng nhu cầu đào tạo giáo viên mầm non theo chương trình đổi mói chăm sóc giáo dục trẻ Bộ Giáo dục Đào tạo Tài liệu viết khơng tránh khỏi thiếu sót Râ't mong nhận góp ý độc giả để tài liệu hồn thiện ¥ • Tác giá CHITONS I ĐẠI CUUNG VỀ BỆNH TRỄ EM Cơ thể trẻ em thể lớn phát triển Đó hai q bình sinh học tre Sự lón phát triên trẻ tuân theo quy luật chung tien hoá sinh vật từ thâp lên cao, từ đon giản đên phức tạp Quá trình tien hố khơng phải q trình tuần tiêh mà có bước nhảy vọt, có khác vể chất, không đơn lượng Với ữẻ em, giai đoạn lứa tuổi trẻ có đặc điềm sinh học khác nhau, liên quan đêh phát triên bình thường trình bệnh lý trẻ I KHÁI NIỆM VỂ BỆNH • # Bệnh gì? Câu hỏi đặt loài người có Trái Đâí Nhưng câu trả lời ln thay đổi qua thời đại theo lịch sử tien khoa học Những quan điểm tâm lùi dần để ci đồn tồn thắng quan điểm dưy vật Sơ lược khái niệm vể bệnh qua thời đại 1.1 Trong thời kỳ nguyên thuỷ Quan niệm ngưòi mắc bệnh bị nhiễm sức mạnh tơĩ tăm huyền bí xâm nhập vào thể ma làm, thánh vật muôn chữa bệnh phải cúng bái, dùng bùa mê, nưóc thải, nhờ phù thuỷ bắt m a Những quan niệm mê tín dị đoan địa phương lạc hậu thường tôn giáo lợi dụng để mê người dân 2.2 Qua cấc văn minh đại Vào thòi kỳ cô Trung Hoa cách 5000 năm trước công nguyên, thuyết "Âm dương ngủ hành" dùng để giải thích bệnh: bệnh cân âm dương bị rối loạn âm thịnh dương suy, lục phủ ngũ tạng quan hệ khăng khít vói theo quy luật "tương sinh tương khắc" ngũ hành Quan niệm đơng y phù hợp vói biện chứng quy luật thông đấu tranh mặt đối lập nhìn co thể khối thống bên lẫn bên ngồi Song quan điểm vật thô sơ, lý luận trừu tượng thiếu phần thực nghiệm Do vậy, đông y giẫm chân chỗ hàng chục thê'kỷ Tại thời kỷ cổ Ai Cập vào 3000 năm trước công nguyên, người ta cho sống "chất khí" hơ hấp theo chất khí vào thể Khi châ't khí thể khỏe manh, chất khí bẩn sinh ôm đau bệnh tật m ĩ rp • • ’ X T^v A •A _ _ _ _ _ ' 1 • A I a '* /— r-| I ) > Tại COAn Độ, quan niệm song chet la luan hoi Chet chi la mọt giai đoạn sông Cơ thể vật vô tri vô giác, linh hổn vận động bảo đảm thông phận co thể, lành mạnh bình thường chức phận Bệnh đấu tranh linh hổn để trì vận động binh thường a a Trong văn minh Hy Lạp - La Mã, với học thuyết thể dịch vể bệnh, Hypocrat (460 - 377 trước công nguyên) cho chức thể người chất dịch qut định Đó máu đò biểu tình trạng nóng, máu đen tương ứng với ẩm, mật vàng gan biểu tình trạng khơ niêm dịch não biểu tình trạng lạnh Khi người ta khoẻ mạnh có cân dịch đó, bệnh mât cân A 1.3 Thời kỳ trung cổ Thiên Chúa giáo thông trị cho bệnh trừng phạt đârig tơi cao thuốc tốt nhâ't nhịn đói cầu kinh 1.4 Thếkỷ thứ X V I- XVII Trong thời kỳ Phục hưng người xé toạc tơì trung cổ lĩnh vực, có y học Vesalius (1514 1561) người nghiên cứu cách hệ thông cấu trúc phương pháp mổ tử thi đặt móng cho môn giải phẫu thể bệnh Harwey (1578 - 1657) phát hệ tuần hoàn đặt móng cho sinh lý Decac coi thể cỗ máy mà xương đòn bẩy, xương lực kéo, tìm bơm mạch máu ông dẫn Như vậy, bệnh máy sinh vật bị hư hỏng khơng khác máy bị thiếu nhiên liệu hay phận bị xộc xệch Học thu't khơng nói lên phản ứng phức tạp thể sơhg đơĩ vói yếu tơ' gầy bệnh 1.5 Thếkỷ XVIII - XIX Đó kỷ phát triển thể bệnh học y học thực nghiệm Những tiến khoa học tự nhiên phát minh kính hiển vi, hố học (phát minh thuôc nhuộm) giúp cho môn thể bệnh đạt dược thành tựu rõ rệt nẩy nở khái niệm bệnh có liên quan đên thay đổi ả phận tìm thấy nguyên nhân gây bệnh tổn thương câu trúc ban đầu quan, ngăn cản quan hoạt động 1.6 Thế kỷ XX Quan niệm giải phẫu cục bộ, tổn thương tế bào không Lu đê giải thích nhiều bệnh, bệnh tính thần kinh Do xuâ't y học tâm thần- thể xác Đó quan niệm nêu vai trò chủ yếu yếu tơ' tâm lí ngun nhân chế sinh bệnh bệnh chức phận thực thê Từ co nhiêu trường phái nhìn vào vấn đề bệnh tật cách toàn diện Những đặc điểm nên có khái niệm bệnh 2.1 Bất bệnh có nguyên nhân định Bệnh tác nhân phá hoại hay khác gây nên Tuy nhiên y học có nhiều bệnh có nhiều bệnh chưa tìm ngun nhân, trình độ khoa học chưa cho phép tìm nguyên nhân ây Thực tê'ngày đả chứng minh ngày không biê't ngày giảm đi; nhường chỗ cho biết 2.2 Bệnh cân Khi bị bệnh có trạng thái cân bằng, khác cân sinh lí, có u tơ' mói khác tham gia (những yêu tố bệnh lí ) có tính chất bền vững (hay thay đổi hương nặng bệnh hay hướng phục hổi) Ví dụ : m Sốt cao có cân sinh nhiệt thải nhiệt giới hạn trung tâm điều hoà nhiệt, điều chỉnh thân nhiêt nhiệt độ cao « ■ Đứng trước tác nhân làm thay đổi đinh thi thể tích cực chơiig đỡ lại nhờ khả bảo vệ 2.3 Bệnh hạn chế khả thích ứng thể , Để trì định nội mơi thể ln ln khơng ngừng thích ứng vói biên đổi ngoại cảnh Người khoẻ khả lớn bị bệnh, người yêu ngược lại Trong bị bệnh khả thích ứng song bị hạn chế rõ ràng ì Ví dụ : m Khi bị sơ't khả thích ứng với nóng lạnh còn, biểu lạnh rùng mình, sởn gai ốc, hay nóng đổ mồ Song khả không nhạy bén người binh thường 2.4 Hạn chế khả lao động thể • • Căn vào điểm nêu định nghĩa bệnh sau : m Bệnh rốỉ loạn đời sông bình thường thể ảnh hưởng tác nhân phá hoại khác Sự rơì loạn dẫn tới cân bền vững, hạn chế khả thích nghi thể vói ngoại môi giảm khả lao động người Đối với trẻ em, thể trẻ lớn trưởng thành Đó hai trình sinh học trẻ - Khái niệm lớn: Chỉ tăng lên kích thước, khơl lượng (tăng cân nặng, chiểu cao, vòng đầu, vòng ngực ) nghĩa tăng lên lượng - Khái niệm phát triển: Là hoàn thiện chức sinh lý, từ chưa có đến có từ có tói hồn thiện Ví dụ: Chức hệ tiêu hoá tiêu hoá thức ăn, hâp thu thải bã Nhưng tháng đầu tuyên nước bọt trẻ hoạt động nên lượng nước bọt rât Vì trẻ chi ăn thức ăn sửa Từ tháng thứ lượng nưóc bọt tiết nhiều tăng dần hoạt tính men tiêu hố, đồng thòi tháng trẻ mọc đến tuổi mọc đủ sữa Do vậy, trẻ có thê ăn bơ sung ăn thức ăn giông người lớn Vậy trẻ bị bệnh trình lơn trình phát triển trẻ bị rơi loạn Chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho trẻ gồm nội dung: - Tăng cường sức khỏe - Phòng bệnh - Chữa bệnh - Phục hổi chức Ngành giáo dục mầm non có nhiệm vụ quan trọng góp phần vào việc chăm sóc sức khỏe trẻ em, việc tăng cường sức khoẻ phòng ngừa bệnh tật cho trẻ khâu quan trọng Do vậy, giáo viên mầm non cần phải tổ chức chế độ sinh hoạt phù hợp vói độ tuổi, đơi tượng trẻ, có tri thức kỹ tô't dinh dưỡng, chăm sóc vệ sinh phòng bệnh cho trẻ, tạo điều kiện to't nha't để trẻ lớn phát triển đến mức tơi đa II TÌNH HÌNH MẮC BỆNH Ở TRẺ EM s Tình hình mắc bệnh chung Trẻ em thê'giói ưóc tính xấp xỉ 40% dân sơ giói Tỷ lệ bệnh tật trẻ khơng cụ thể tỷ lệ tử vong, ranh giói bệnh không bệnh không rõ ràng Tỷ lệ bệnh tật trẻ em thay đồi theo lứa tuổi, tình trạng kinh tế, văn hoá, xã hội cộng Trong nhiều thập niên 10 trưóc đây, vói nỗ lực quôc gia tô chức quôc tế, tình hình sức khoẻ trẻ em nước phát triển cải thiện rõ rệt, đứng bình diện tồn cầu lại chưa cải thiện Khi nói đến bệnh tật trẻ em • • 9 khơng nên nói chung, lứa tuổi, thời kỳ trẻ có đặc điểm sinh lý bệnh lý khác Có thể xếp bệnh tật trẻ thành nhóm tuổi theo bảng dưói đây: Lứa tuổi - tuổi - tuổi -14 tuổi Nước phát triển Nưóc phát triển Bênh bênh • nhiễm khuẩn;ẩ m truyền nhiễm; bệnh dinh dưỡng Bệnh dinh dưỡng; bệnh truych nhiễm; bệnh nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng Bệnh nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng; tai nạn; bệnh học đường; sâu Di• tât ế bẩm sinh;* di chứng sang chân đẻ Di tât bầm sinh; bênh chuyển hoá Bệnh ung thư; dị tật bẩm sinh; bệnh tim mạch; tiểu đưòng; tai nan • Tình hình mắc bệnh trẻ em nước ta Mơ hình bệnh tật trẻ em nước ta chủ yếu mơ hình nươc phát triển Đứng hàng đầu bệnh nhiễm khuẩn thiêu dinh dưỡng Trong bệnh nhiễm khuẩn, đứng đầu bệnh nhiễm khuẩn hơ hâp câp tính, bệnh tiêu chảy câp sô' bệnh truyền nhiễm sốt rét, sốt xuất huyết, sởi, viêm gan virus, viêm não Các bệnh suy Phòng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ - Làm bong vây: dùng đắp dung dịch sau: + Nước mì sinh lý 9%0 + Dung dịch thc tím 1/10000 + Dung dịch Jarish (a.boriz 10g, glyxerin 20g nước 100ml) Nêu vảy dày dùng mỡ salyxyle —2% bôi ngày lần - ngày, sau rửa Các bọng nưóc chưa võ dùng kéo kim vô trùng chọc thủng, rửa - Sau làm bong vảy, rửa thâm khơ bơi xanhmetylen đế sát khuẩn Nhũng chỗ vẩy bơi mỡ kháng sinh mỡ Penixilin, Neomycin 4.2 Tồn than - Dùng kháng sinh (rtg) - Dùng thuốc đông y ké đầu ngựa, kim ngân hoa, sài đất dưói dạng sirơ nưóc sắc * Sài đất 15g/ Vòi voi 15g, Kim ngân hoa 10g, Ké đầu ngựa 10g, Bổ công anh 15g: Đô bát nưóc sắc lấy 100ml ng hàng ngày Mỗi đợt uông 10 —15 thang trên, chôc mạn tính - Bệnh chơc thường xảy thể trẻ suy nhược, sức đề kháng kém, trẻ suy dinh dưởng Vì cẩn nâng cao thê trạng cho trẻ, cung câp đầy đủ chất dinh dưỡng hợp lý, cân đối Tăng cường vitamin, thuôc bổ máu Khi có biên chứng (viêm thận, thấp tim ) phải đưa trẻ đến bệnh viện đê điểu trị Phòng bệnh - Đê giảm bệnh ngồi da nói chung cần phải cung câp nguồn nước Nâng cao trình độ dân trí cho người dân 128 Chương 2: Một sơ' bệnh thường gặp trẻ em - Vệ sinh thân thể cho trẻ thường xuyên, tắm gội, vào mùa hè - Quần áo trẻ phải may vải mểm, thấm nưóc, thay giặt thường xuyên - Luôn giữ vệ sinh đôi tay cho trẻ; cắt móng tay giáo dục trẻ có thói quen rửa tay thây tay bẩn III BỆNH GHẺ Bệnh ghẻ bệnh ngồi da, bệnh có khắp nơi, nơi có đời sơng tập trung điều kiện vệ sinh thân thể Nguyên nhân Do ký sinh trùng gọi ghẻ, gây bệnh ghẻ Bệnh hay gặp vào mùa đơng, gây thành dịch trẻ em tập thể điều kiện vệ sinh Bệnh lây trực tiếp tiếp xúc từ người bệnh sang người lành lây gián tiếp qua đổ dùng mặc chung quần áo, nằm chung giường, chiêu, chăn vơi người bị ghẻ Ở trẻ em lây qua đổ choi người chăm sóc trẻ Ghẻ vào thể người chúng xé rách da, đào hầm để đẻ trứng Mỗi ngày ghẻ đào từ - 3mm, sơng s't đòi hầm, đẻ môi ngày —5 trứng, sau - ngày trứng nở thành ấu trùng, sau lột xác thành nhộng thành trưởng thành Đời sông ghẻ khoảng tháng Ghẻ đực có đời sơng ngắn hơn, sau giao phối ghẻ đực chết 129 _ Phòng bệnh đàm bảo an toàn cho trẻ Triệu chứng - Ngứa triệu chứng bệnh ghẻ Ngứa đặc biệt tăng đêm lúc đắp chăn âm Ngứa làm trẻ khó chịu, quấy khóc, ngủ, làm trẻ chậm phát triển Thưòmg ngứa ả vị trí kẽ tay, mặt trưóc cổ tay, rơn, dương vật, vú, đùi Các • ' vùng cổ, lưng mặt thường khơng bị ghẻ - Trên da người bệnh có đường hầm dài —2cm ỏ vị trí bị ngứa, tận chấm bé trắng màu nâu Nếu dùng kim khêu nhẹ bắt ghẻ Đường hầm thường cong bắt đầu mụn nước khơ Mụn nưóc ngọc mụn nước nhỏ hạt đứng riêng rẽ, chứa nưóc (nếu chưa bị nhiễm khuẩn) - Ở trẻ sơ sinh, vị trí ký sinh ghẻ không kẽ tay mà thường bàn chân, nách, rôh mông - Ở thể suy nhược, trẻ suy dinh dưỡng, ghẻ phát triển khắp nơi thể, da xuât đám vảy cứng màu vàng lan khắp thể, bị bội nhiễm vi khuẩn thành mụn mủ Biến chứng Bênh ghẻ bệnh mạn tính, khơng có chiều hương giảm nêu không điều trị, lâu ngày da bị bội nhiễm bị chàm hoá Nêu bội nhiễm liên cầu p tan huyết gây viêm cầu thận cấp, thấp tim Trường hợp nặng (ghẻ toàn thân) gây suy dinh dưỡng Xử lý chăm sóc * Nguyên tắc: 130 Chương 2: Một sô' bệnh thường gặp trẻ em - Phải điều trị tập thể, tât người gia đình điều trị - Phải điều trị kết hợp với vân đề vệ sinh phòng bệnh (vệ sinh cá nhân, tắm rửa đắng, luộc quần áo, chăn màn, cách ly người bệnh); Bắt ghẻ hàng ngày - Vói loại ghẻ bị biên chứng nhiễm khuẩn, chàm hoá phải điều trị biên chứng theo dẫn thầy thuốc * Thuốc: - Bôi dung dịch D.E.P (Diethyl phtalat) ngày lần (sáng, tôi) - Benzoat benzyl 10% - Mỡ Baume Perou 10% chữa ghẻ trẻ em ghẻ chàm hố Phòng bệnh - Không dùng chung quần áo, chăn màn, giường chiêii - Vệ sinh cá nhân: tắm giặt, thay giặt quần áo thường xuyên - Phát hiện, cách ly điều trị sớm, kịp thời cho ngưòi bị ghẻ; Tiệt khuẩn tồn quần áo đơ' dùng người bệnh CÂU HỎI ÔN TẬP ■ Những biến chứng trẻ mắc bệnh da? Phân biệt nô't choc đầu nốt thủy đậu Từ nguyên nhân gây bệnh da, đề biện pháp chăm sóc vệ sinh da cho trẻ cho phù hợp 131 Phòne bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ BÀI 7: BỆNH VÊ MẮT I BỆNH ĐAU MĂT ĐỎ (Viêm kết mạc) Viêm kết mạc bệnh phổ biên nưóc ta, nhât vào mùa hè Kết mạc tổ chức giông niêm mạc phủ bán phẩn trưóc nhãn cầu, lót mặt sau mi Do üêp xúc nhiều với íi tơ' bên ngồi gió, bụi, ánh sáng V.V nên dê bị viêm nhiêm, thòi có liên quan đên bệnh toàn thân da niêm mạc Viêm kết mạc bệnh dễ lây, phát trien thành dịch hệ• chặt • Viêm kết mạc • có quan ■ • chẽ vói bệnh • mắt hột, • f làm bệnh nặng dễ lây lan Viêm kết mạc phơi hợp vói viêm giác mạc làm ảnh hường đến thi lưc o • • Nguyên nhân - Nhiễm khuẩn: Tụ cầu, liên cầu, trực khuẩn mủ xanh virus mắt đò Bệnh lây từ người bệnh sang người lành qua chất tiết mắt (dừ mắt) lây qua đổ dùng (khăn mặt, chậu rửa, gôĩ, chăn, màn) qua ruổi nhặng - Yếu tơ' thuận lợi: Mơi trường nhiều gió, cát, bụi, ánh sáng, sức nóng hố chất axit, kiềm, cồn thường gặp vào mùa hè nhửng vùng thiêu nước - Do dị ứng: Dị ứng thuôc, dị ứng theo mùa (viêm kết mạc mùa xuân) Triệu chứng * Bệnh nhân có cảm giác cộm, rát có cát mi mắt kết mạc bị phù nề cương tụ viêm lớp biểu mô kết mạc Bệnh nhân sợ ánh sáng, chảy nước mắt, thị lực không giảm 132 Chương 2: Một sô'bệnh thường gặp trẻ em * Khám mắt: thây mạch máu lớp nông kết mạc cương tụ đỏ, viêm cấp có xuất huyết, xuất huyết hồ lẫn vói nưóc mắt thành thứ nưóc màu hổng chảy vành mi đê khám Thường gặp viêm kết mạc câp trẻ em - Phù nề kết mạc: Làm cho kết mạc phổng lên Trường hợp nặng kết mạc phù cao phòi ngồi mi làm mắt không nhắm lại - Tiết tô": Là chất xuât tiết viêm (còn gọi dử mắt) Tiết tơ' màu vàng màu mủ, có lẫn máu Tiết tơ' đọng lại thành cục, thành đám rât dính quánh, có thành sợi dài, dai có mủ Tiết tơ» thường đọng lại hai góc mắt làm dính bết lơng mi đọng đổ v ề mặt dịch tễ học, tiết tô'là yếu tô' làm bệnh lây lan mạnh - Màng giả: Là lớp tơ huyết cô đặc lại, màu vàng, phủ lên kết mạc, sụn mi, mủn Nếu màng giả khó bócbóc dễ chảy máu tái tạo nhanh viêm kết mạc cap vi khuẩn bạch hầu Xử lý chăm sóc - Cách ly trẻ đau mắt để tránh lây sang trẻ khác Nếu khơng có điều kiện cách ly phải cho trẻ nghỉ nhà - Rửa mắt cho trẻ nhiều lần ngày nươc muổì sinh lý (9%o) Khăn mặt trẻ phải giặt riêng xà phòng, luộc phơi nắng - Nhỏ thuốíc mắt cho trẻ theo chi dẫn thày thuốc Tuỳ nguyên nhân mà dùng loại thuốc khác Có nhỏ Cloramphenicol 0,4% II BỆNH MẮT HỘT Bệnh mắt hột viêm kết mạc giác mạc có tính châ't lây lan, tiến triển mạn tính 133 Phòng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ • Ngun nhân Bệnh Chlamydial trachomatis gây Đây loại sinh vật nhỏ bé, có đặc điểm giơiìg virus có cấu trúc giơng vi khuẩn Thường lây qua dử mắt (tiết tô) dùng chung khăn mặt, chậu rửa, chăn, gơi vói người bị bệnh, tay dơ bẩn, nước bẩn qua ruồi, nhặng Triệu chứng Bệnh diễn biến qua bôn thời kỳ * Thời kỳ thứ nhất: Là thòi kỳ bắt đẩu bệnh mắt hột Các triệu chứng chủ quan khơng có (nêu khơng có bội nhiễm) Có thể phát thòi kỳ thứ nhẩt khám mắt hàng loạt thây tiền hột Tiền hột: soi dưói kính hiển vi châm trắng nhò rải rác kê't mạc Thường gặp ả trẻ từ - tuổi, sơm trẻ tháng tuổi * Thời kỳ thứ hai: Thơi kỳ tồn phát bệnh mắt hột, thòi kỳ lây mạnh nhât Khám mắt có nhiều hột phát triến chín mọng, dễ võ, kê't mạc xù xì, thâm nhiễm rõ hơn, kết mạc bị phù, có vài sẹo trắng Thâm nhiễm: tượng xâm nhập tê'bào chủ yếu tế bào bạch cầu vào tổ chức bạch nang kết mạc Thâm nhiễm xuất sớm muộn Còn thâm nhiễm nghĩa bệnh mắt hột phát triển Thời kỳ thường gặp trẻ từ - 10 tuổi, kéo dài năm có bội nhiễm kéo dài 134 Chuông 2: Một số bệnh thường gặp trẻ em * Thời kỳ thứ ba: Sẹo chiêin ưu thê' hột phát triển, thâm nhiễm khả lây lan Đây thời kỳ có nhiều biến chứng Thòi kỳ kéo dài hàng chục năm, có đời đặc biệt có bội nhiêm Ạ • • /V * Thời kỳ thứ tư: Chủ yêü sẹo Các tổn thương hột, thâm nhiễm hết Kết mạc bóng Thòi kỳ hê't lây Biến chứng bệnh mắt hột Ở nưóc ta tiến hành cơng tác phòng chống bệnh mắt hột nên biên chứng bệnh mắt hột có chiều hướng giảm Tuy biến chứng mắt hột nguyên nhân quan trọng gây mù tổn thương trực tiếp giác mạc Các biên chứng chủ íi: - Viêm kê't mạc phơi hợp làm cho bệnh mắt hột trầm trọng hơn, gay nhiêu biên chửng Viêm kêt mạc phối hợp kéo dài A • a ' ■A ^ ' f f T T * ^ a A /V/* thòi gian tiến triển bệnh cộng sinh với vi khuẩn viêm kết mạc làm cho bệnh lây lan mạnh - Viêm bờ mi: Bờ mi loét đỏ, đứt kẽ mắt Tiết tô'nhiều, bệnh tiên triển dai dẳng - Quặm (lông xiêu): Qưặm sẹo mắt hột xâm nhập vào sụn mi, làm cho sụn mi dày lên, uôn cong vào trong, kéo theo hàng lông mi đâm vào giác mạc - Loét giác mạc: Thường qưặm quét lên giác mạc hột mọc lên giác mạc bị vỡ nhiễm khuẩn gây lốt 135 * ff \• Phòng bệnh đảm bào an tồn cho trẻ - Khơ mắt: Thường tuyến lệ bị sẹo mắt hột làm xơ, khiên cho tiết nưóc mắt bị ức chê' Khô mắt hậu nguv hiểm bệnh mắt hột Khô mắt làm cho giác mạc bị khô đục gây mù lồ - Viêm túi lệ: Hột mọc ống lệ mũi làm tắc ông gây viêm mủ túi lệ Điêu trị mắt hột 4.1 Nguyên tắt chung - Bệnh mắt hột bệnh mạn tính phải điều trị kiên trì (lâu dài) - Phải điều trị viêm nhiễm phôi hợp (viêm kết mạc, viêm loét giác mạc, viêm túi lệ )- Điều trị mắt hột phải toàn diện, nghĩa phải tiên hành song song với cơng tác phòng bệnh Tun truyền ý thức vệ sinh, cải thiện hồn cảnh sơng, tập qn Đặc biệt vân đề dùng nước khăn mặt riêng, có vai trò quan trọng 4.2 Điều trị cụ thê m m - Rửa mắt hàng ngày nhiều lần nưóc muối 9%0 - Nhỏ mắt Sulfaxilum 20% liên tục tháng (dùng trường hợp mắt hột nặng) - Kháng sinh: thc dưói dạng nưóc mõ pha chế (Penixilin, Oreomyxin, Tetraxiclin, Clorua palmatin) nhò liên tục theo hướng dẫn thầy thc Có kết tơt veri bệnh mắt hột với bội nhiễm kèm theo - Day kẹp hột theo chi định thầy thuôc thời kỳ TI, T2, T3 - Điểu trị biên chứng: Nêu có biên chứng phải điều trị biên chứng 136 Chương 2: Một sô' bệnh thường gặp trẻ em + Viêm kết mạc phôi hợp: nhò mắt Acgyrol 3%; Clorua palmatin 3% + Quặm: Mổ quặm làm cho sụn hàng lông mi vểnh ngồi phơi hợp điều trị bệnh mắt hột III PHỊNG BỆNH VỂ MẮT Đảm bảo có nguồn nưóc sinh hoạt - Rửa mặt cho trẻ khăn riêng, nước - Thực tôt chế độ vệ sinh khăn mặt hàng ngày, hàng tuần - Khi tắm, gội cho trẻ tránh để nước rơi vào mắt - Giáo dục ưẻ giữ đôi tay, không dụi tay bẩn lên mắt, không ném đât cát vào mặt Đôi với trẻ mẫu giáo, lấy khăn mặt phải ký hiệu mình, khơng để khăn xng đất - Vệ sinh môi trường, diệt ruổi nhặng - Phát sóm, cách ly điều trị kịp thời trẻ bị bệnh Khử khu ấn toàn đổ dùng trẻ bị bệnh - Khi có dịch đau mắt phải nhỏ thuôc cho trẻ để sát khuẩn trường mầm non rửa mặt cho trẻ không cần phải lau mắt CÂU HỎI ƠN TẬP Trình bày nguyên nhân, triệu chứng cách xừ lý trẻ bị đau mắt đỏ Trình bày nguyên tắc chung cách điều trị cụ thể trẻ đau mắt hột * Từ nguyên nhân gây bệnh đề biện pháp phòng bệnh đau mắt cho trẻ trường mầm non 137 Phòng bệnh đảm bào an toàn cho tré BÀI 8: BỆNH SÂU RĂNG Sâu bệnh phổ biên, nhât nưóc phát triển Bệnh gặp lứa tuổi Ở Việt Nam, điều tra toàn quốc năm 1991 tuổi 12: Miền Bắc 43%; Miền Nam: 78% Sâu = Quá trình huỷ khống > q trình tái tạo khống Ngay sau mọc môi trường miệng, phải chịu tâh cơng chất có axit "Bị cơng” mât chất khống chất axit có khả xun thấm râ't dễ dàng vào mơ răng, làm chất khống mơ mâ't Phản ứng xảy dươi bề mặt Sự tái tạo đìâ't khống tái thành lập tình thể men vói chất khống bị mât đi, làm cho mơ trờ lại tình trạng khoẻ mạnh Khơng men tái tạo có câu trúc vững bền có đề kháng sâu tốt men bình thường Fluor chất tham gia tạo điều kiện thuận lợi cho phản úng Nguyên nhân Từ sau năm 1975, nguyên nhân gây sâu làm sáng tỏ tỷ lệ sâu giảm, nước phát triển 1.1 Do vi khuẩn (chủ yếu liên cầu mutans) Là loại vi khuẩn lên men chất bột đường Bình thường bên ngồi men có phủ lóp hữu ca gọi màng thứ phát Điều tạo điều kiện cho vi khuẩn dễ bám gây sâu 1.2 C h ế độ ăn uống Dùng đường nhiéu lần ngày Chat bột, đường đọng lại miệng sau ăn, uông bị vi khuẩn lên men tạo thành axit lactic, làm tiêu canxi gây sâu 138 Chương 2: Một sô' bệnh thường gặp trẻ em 1.3 Nước bọt Bình thường nươc bọt có tác dụng làm giảm sâu thành phẩn có nưóc bọt độ pH (khả trung hồ, đệm) Nưóc bọt có tác dụng dòng chảy ngăn cản vi khuẩn bám vào Do người nước bọt hay nưóc bọt axit có pH < dễ bị sâu Các chất axit miệng tạo từ: - Sự lên men chất đường đọng lại sau ăn, 'ng - Bản chất thức ăn, ng có tính axit (chua) - Axit từ dày tràn lên miệng 1A Thiếu sốyếủ tốvi lượng - Vai trò fluor có tác dụng làm giảm sâu Fluor kết hợp vơi apatit men, ngà tạo thành fluor apatit cứng hơn, có đề kháng cao với sâu Do vậy, thiếu fluor nước ăn hàng ngày (dưói 0,7%) làm tỷ lệ sâu tăng - Vai trò Vitamin D lắng đọng canxi Do vậy, trẻ còi xương thiếu Vitamin D dễ bị sâu 1.5 Một số yếu tơ' thuận lợi - Do cấu tạo có rãnh, lõm, mặt nhai sâu nên dễ bị lắng đọng nưóc thức ăn, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển lên men gây sâu - Răng mọc không điều kiện cho thức ăn dễ mắc gây sâu - Vệ sinh miệng kém, thiếu giáo dục nha khoa - Cho trẻ em ăn thức ăn nóng, lạnh cứng - Chấn thương làm sứt, mẻ dễ gây sâu 139 Phòng bệnh đảm bảo an tồn cho tré Triệu chứng * Vêì ừắng đục thương tổn sâu Khi ta thây vết trắng đục thân răng, cổ nhìn mắt thường bắt đầu có huỷ châ't khống: Nếu giai đoạn này, hàng ngày cho trẻ đêh bác sĩ nha khoa bôi Auorid gel vào thương tổn hổi phục hồn tồn Tuy vậy, giai đoạn đa sô' trường hợp thường không ý * Lỗ sâu : Là thương tổn men ngà Đây giai đoạn muộn, thường đến giai đoạn trẻ mói khám điều trị Trẻ thây đau có kích thích như: ăn thức ăn lọt vào lỗ sâu ăn, ng thức ăn chua, ngọt, nóng, lạnh làm đau Nếu ngừng kích thích hết đau Nếu có lỗ sâu mà đau tự nhiên thành can kéo dài khoảng 10 phút dịu dần dâu hiệu nhiễm trùng tuỷ Lỗ sâu màu đen thường có rắt thức ăn; Thường thây lỗ sâu hàm sữa trẻ em mặt nhai mặt bên Xử lý chăm sóc - Cần phát sâu sơm (giai đoạn có vết trắng đục) đưa trẻ đêh bác sĩ nha khoa bôi thuốc, hổi phục hoàn toàn răng) để hàn lại Các biện pháp phòng bệnh Sâu bệnh phổ biên xã hội, nhât nước phát triển Nó coi tai hoạ thứ ba loài người sau bệnh ung thư tìm mạch Do vậy, đê việc phòng bệnh có hiệu cần: 140 Chương 2: Một sơ' bệnh thường gặp trẻ em - Tuyên truyền, giáo dục cộng tác hại bệnh tói sức khoẻ hàm toàn thân, đê người có ý thức tự giác giữ vệ sinh miệng thường xun trở thành thói quen Đơì vói trẻ em, hàm dễ bị sâu, dễ tái phát, cần có kết hợp gia đình trẻ trường mẩm non, tạo cho trẻ có thói quen miệng tôt - Các bà mẹ mang thai cho bú cần ăn đủ chất dinh dưõng cần thiết canxi, giúp cho trình ngâm vôi trẻ mầm bù đắp lại canxi cho người mẹ - Trẻ ăn sam phải đầy đủ chất dinh dưỡng có tỷ lệ cân đơi, hợp lý Cần giảm thức ăn có đường, không nên cho trẻ ăn vặt, trước lúc ngủ mà không vệ sinh miệng Không cho trẻ ăn thức ăn nóng, lạnh, cứng - Giảm mảng bám vi khuẩn: Đơi vói trẻ nhỏ: Cho tré ng nưóc sau ăn Trẻ lon cho trẻ súc miệng, chài sau ăn, trước sau ngủ dậy Thc đánh phải có fluor (không dùng cho trẻ tuổi) Cần tổ chức khám định kỳ cho trẻ trường mầm non để phát sóm tổn thương miệng, điều trị kịp thời, tránh biêỉì chứng - Tăng cường sức đề kháng răng: + Fluor hoá nước cộng đổng: Điều chỉnh độ fluor đêh ưu cho sức khoẻ Nhà máy nưóc Thủ Đức Thành phơ' Hổ Chí Minh điều chỉnh fluor 0,7 ± 0,1% (bắt đầu từ năm 1991), sau năm giảm tỷ lệ sâu trẻ 12 tuổi 30% + Nước súc miệng có fluor Na 2% cho trẻ súc - lần/tuần + Ngồi sử dụng fluor kem đánh răng, mi ăn 141 Phòng bệnh đảm bảo an toàn cho tré - Trám bít hơ' rãnh, lõm mặt biện pháp tốt nhâ't để phòng sầu răng, làm ngừng sâu răng, chớm phát trien hay tổn thương nhỏ hơ' rãnh ráng CÂU HỎI ƠN TẬP ■ Thế bệnh sâu răng? Phân tích nguyên nhân gây sâu trẻ em? Vì trẻ em dễ bị sâu người lón? Từ đưa biện pháp phòng bệnh cho phù hợp ... sinh phòng bệnh cho trẻ, góp phần làm giảm tỷ lệ mắc bệnh đảm bảo cho trẻ phát trien toàn diện 2.7 Cung cấp thực phẩm đầy đủ cho bà mẹ trẻ em (Food supplement) Các bà mẹ thời gian mang thai cho. .. giáo dục cho bà mẹ kiên thức dinh dưỡng: 21 Phòng bệiưt va aam bao an toan cho trê - Nuôi sữa mẹ Cho trẻ bú sau đẻ Cho bú kéo dài 18 đến 24 tháng - Cho ăn bổ sung tuổi, nguyên tắc - Cho trẻ ăn... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG CAO ĐẲNG s PHẠM TRƯNG ƯƠNG * BS NGUYỄN THỊ PHONG PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRỀ ■ I (Tái lần thứ có sửa chữa bổ sung) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2 012 m

Ngày đăng: 05/06/2020, 01:45

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan