1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2

51 195 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 36,87 MB

Nội dung

Phòng bệnh và đảm bảo an toàn cho trẻ: Phần 2 trình bày một số bệnh thường gặp ở trẻ em, cấp cứu ngừng thở, giáo dục trẻ em phòng tránh một số tai nạn, thuốc và cách sử dụng một số thuốc thường dùng cho trẻ em. Mời các bạn cùng tham khảo.

r Chương Đảm bảo an toàn cho trẻ CHƯƠNG ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRỄ # I CẤP cứu BỎNG Đại cưong Trẻ em, lứa tuổi mầm non tò mò, thích tìm hiểu mơi trường xung quanh nên dễ bị bỏng Mặt khác, đặc điểm da trẻ mỏng, mềm, sức đề kháng yếu nên trẻ bị bỏng thường dê bị bỏng nặng để lại hậu nghiêm trọng Bỏng gây tổn thương da, tổ chức da, niêm mạc đường hơ hấp, đường tiêu hố Bỏng làm huyết tương, mât nưóc, muối gây sơc (chống) Các tổ chức bị hoại tử bỏng gây nhiễm độc Nguyên nhân Bỏng nhiều nguyên nhân gây nên - Do nhiệt: Đây nguyên nhân thường gặp trẻ em Khi da trẻ tiếp xúc nhiệt độ 50°c thòi gian khoảng phút bị bỏng Khi tiếp xúc nhiệt độ từ 70°c trở lên bòng Nguồn nhiệt gây bỏng cho trẻ thường gặp: nước sơi, thức ăn nóng, cơm, canh, bột, cháo nóng Đồ dùng nóng (bàn là), lửa, nóng 143 Phòng bệnh đảm bào an tồn cho trẻ - Do hố chất: Axit, kiềm vơi vừa gây bỏng nhiệt, vừa gây bỏng kiềm - Bỏng điện - Bỏng tia phóng xạ Triệu chứng 2.2 Toàn thân Trẻ la hét, khóc thét, hơ't hoảng, vã mồ Trẻ chống đau đón, nươc, mĩ Nếu xử lý không tôt, ngày sau tổ chức bị bỏng bị nhiêm khuẩn làm trẻ sốt cao, vết bỏng có mủ 2.2 Triệu chứng chõ Tại nai bị bỏng, da trẻ bị tổn thương - Dựa vào mức độ tổn thương da, chia làm độ: + Bỏng độ (bòng nơng): Bỏng phần biểu bì, vùng da bị bỏng đỏ tím, ấn vào trắng đau rát + Bỏng độ (bòng sâu hơn): Bỏng phần biểu bì chân bì Vùng da bị bỏng đỏ, nưóc đau rát + Bỏng độ (bỏng sâu): Da bị tuột, đơi bỏng sâu xng lóp mỡ, xương Vùng da bỏng trắng bệch cháy đen (nếu điện giật) - Dựa vào diện tích da bị bỏng đế đánh giá mức độ bỏng trẻ: Diện tích da « 144 Chương Đảm bảo an toàn cho trẻ Phần thể (%) Trẻ sơ Trẻ Trẻ Trẻ 10 sinh tuổi tuổi tuổi Đầu 19% 17% 13% 11% Hai đùi 11% 13% 16% 17% Hai cẳng chân 10% 10% 11% 12% Cổ 2% Thân trưóc 13% Thân sau 13% Hai cánh tay 8% Hai cẳng tay 6% Hai bàn tay 5% Hai mông 5% Hai bàn chân 7% Bộ phận sinh dục 1% Cỏ' đinh cho moi lứa tuổi • ■ * Đánh giá mức độ bỏng trẻ: - Bỏng nhẹ: Là bỏng độ 1, độ với diện tích da bị bỏng dưói 10% diện tích da thể, bỏng sâu độ vói diện tích da dưói 2% diện tích da thể - Bòng vừa: Là bỏng độ 1, độ với diện tích da bị bòng từ 10 - 20% bỏng sằu độ vói diện tích da dưói 10% diện tích da thể - Bỏng nặng: Bỏng độ 20% diện tích da bòng sâu 10% diện tích da thể Hoặc bỏng vùng đầu, mặt, cố, bàn tay, bàn chân, phận sinh dục Hoặc hít phải chất gây bỏng Bỏng điện hay bỏng có biêh chứng gãy xương bỏng trẻ yêu cho bỏng nặng 145 (I Phòng bệnh vả dám bảo an toàn cho ti|i Xử lý chăm sóc Phải xử lý nơi bị bỏng • * Loại bỏ nguyên nhân gây bỏng: •• - Đưa trẻ khỏi ngu ổn nhiệt (nước sôi, nơi chia ăn ) - Bỏng điện: cắt điện : - Bỏng hố chất: phải trung hòa hố chất * Trẻ em thườmg bị bỏng nhiệt, phải làm giảm nhiệt độ vùng bỏng cách ngâm vùng da bị bỏng vào nươc lạnh, thời gian 20 - 30 phút Vừa ngâm vừa dùng kéo đê cắt bò quần áo trẻ để bộc lộ vùng da bị bòng Khơng nên vén quần áo để bộc lộ vùng da bị bỏng dê gây tuột da làm võ nốt phòng nước Bảo vệ vết bỏng, khơng làm nhiễm bẩn, khóng đụng vào chơ da bỏng, nốt nưóc, khơng bơi chât lên chỗ bóng chưa rửa da Sau rửa vết bỏng nưóc sạnh nước vơ khuẩn (nưóc mi 9%o) Nếu có Panthenol silvaden 1% bơi phủ lóp mỏng sau phủ gạc báng ép vừa phải Cho tré uông thuôc giảm đau, uôhg nước chè đường nước cháo đường ấm chuyển trẻ đến bệnh viện Nếu trẻ ngừng thở, ngừng tim phải hô hâp nhân tạo, ép tim lổng ngực, vừa xử lý vừa gọi câp cứu để đưa trẻ tói bệnh viện Các biện pháp phòng tránh bỏng Tại trường mầm non, giáo viên cần phải kiểm tra kỹ độ nóng thức ăn, nưóc hg trưóc cho trẻ ăn, ng Khi chia án cần bổ" trí ỏ vị trí đảm bảo an tồn cho trẻ Không cho trẻ vào nơi chia ăn Không cho trẻ vào khu vực bêp 146 ĩiChương Đàm bảo an toàn cho trẻ Các đổ dùng điện, ố cắm, cầu chì, cơng tắc điện phải đê cao, xa tầm tay vói trẻ phải đảm bảo an tồn sử dụng Khơng đê hố chất phòng trẻ Không vôi gần khu vực trường mầm non, hơ' vơi phải có rào chắn Trường hợp có hoả hoạn xảy (cháy lóp học khu dân cư gần trưòng) việc phải đưa trẻ khỏi khu vực cháy sau mơi tiến hành cơng việc khác II CẤP CỨU NGỪNG HÔ HẤP VÀ TUAN h o n Nguyên nhân Ngừng thở thường xảy trươc gần thòi thời với ngừng tim, ngừng tuần hồn Có nhiều ngun nhân gây ngùng hơ hâp bị điện giật, sét đánh, bị dị vật làm tắc đường thở, sặc b ộ t cháo, nưóc Triệu chứng Trẻ khơng có động tác hơ hâp Ngực bụng im lìm khơng chuyển động Đặt bơng mòng trưóc lơ mũi khơng thây bay, đặt miêng kính gương sát lô mũi không thây mờ nước Da nhợt nhạt tím tái, nằm bất động, ghé tai vào miệng trẻ không nghe thấy tiêng thở, không nhận thây hoi thở phả vào tai Xử lý - Nêu điện giật, phải nhanh chóng ngắt nguổn điện, tách trẻ khỏi nai có điện - Nêu dị vật, đặt trẻ tư cúi sấp đầu thấp, dùng bàn tay vỗ mạnh vào lưng hai xương bả vai đên dị vật bật 147 Phòng bệnh vả đàm bảo an tồn cho trẻ ngồi, dùng ngón tay lấy dị vật miệng trẻ sau dùng khăn mặt lau rớt dãi chât xuât tiết miệng tré - Nếu trẻ chưa thở phải làm hô hâp nhân tạo thời gọi xe cấp cứu Đặt trẻ nằm ngửa nển cứng (phản cứng sàn nhà) để ép tim ngồi lổng ngực Nên có người khác hô trợ * Phương pháp thổi miệng - miệng Trẻ nằm ngừa cứng, người thổi ngạt ngồi bên cạnh; tay đặt vào trán đẩy đầu trẻ ngửa tơi đa phía sau, tay nâng cằm đầy cằm phía trưóc cho lưỡi khỏi tụt phía sau làm cho đầu trẻ ngửa tơĩ đa phía sau thổi ngạt Người thổi ngạt hít thật sâu đế lấy nhiều khơng khí vào phổi rơi thổi vào miệng trẻ (khi thổi đê miệng trẻ mở to thòi dùng ngón tay bóp cánh mũi), phải thơi thật mạnh, thổi tơi đa tất khơng khí có lồng ngực thổi Người thổi ngạt tiếp tục hít thật sâu lại làm động tác vơi tốc độ 30 lần/phút trẻ thớ Nếu không sờ thây mạch cổ mạch bẹn đập phài kết hợp ép tim lổng ngực - Cách bóp tím ngồi lổng ngực: Trẻ nằm ngửa cứng + Vói trẻ nhò: luổn tay xuông vai nắm lấy phần cánh tay trẻ Tay dùng ngón tay ảh mạnh vào vùng tim (xương sườn thứ ba đường ngực trái) rổi lại Sau lại tiếp tục ân mạnh, nhịp độ lần/giâv 148 Chương Đảm bảo an tồn cho trẻ + Vói trẻ lớn: Đặt trẻ nằm ngửa cứng, dùng gót bàn tay âh mạnh vào vùng tim lại thả ra, nhịp độ lần giây Phôi hợp vói hơ hâp nhân tạo lần bóp tim/1 lần thổi ngạt Khi tím bắt đầu đập ngừng bóp tim nhanh chóng chuyển trẻ bệnh viện III DỊ VẬT ĐƯỜNG ĂN, ĐƯỜNG THỞ • m ĩ Đại cương Đôi với trẻ em, dị vật đường ăn, đường thở tai nạn thường gặp ả trẻ tuổi - Dị vật đường ăn gặp họng, thực quản, dày, ruột loại dị vật thường có biến chứng muộn, gây tử vong không điều trị xử lý kịp thời - Dị vật đường thở gặp mủi, họng, quản, khí, phế quản Đây tai nạn nguy hiểm ảnh hướng đến tính mạng nêu khơng xử lý kịp thời - Dị vật chất hữu động vật vẩy cá, xương cá, xương gà, xương lạn, đỉa Dị vật chất hữu thực vật loại hột, hạt (hạt lạc, hạt na, hạt hồng bì, hạt ngơ ) Dị vật có thêìà chất vơ mảnh nhựa, đổ choi, cúc áo, xu, kim băng Nguyên nhân 2.1 Do người lớn Đôi với trẻ em, đâv tai nạn người lớn gây cho trẻ thức ăn trẻ không ninh nhừ, không gõ hết xương , cho trẻ ăn không bỏ hết hạt Hoặc cho trẻ ăn trẻ khóc, ho, ngủ gật cười đùa, cho trẻ vừa nằm vừa án Thậm chí đánh mắng trẻ ăn, ép trẻ ăn 149 _ Phòng bệnh đàm bảo an toàn cho trẻ ! ■ trẻ khơng mn ăn, có bịt mủi, bóp miệng bắt trẻ nuôt hav cho trẻ uông thuôc viên J ị Trong trình trẻ chơi, đổ chơi trẻ nhò mà người lớn, giáo viên mầm non không bao quát Hoặc cho trẻ nằm ngủ sàn nhà có bị dị vật (là vật sơng lồi trùng, qn chiêu ) chui vào mũi, tai trẻ Ờ sơ' vùng núi, bào có tập qn cho trẻ tắm A /• A / , A’ » /\ t • • \ _ _ _~ • A _ _ _ _1 ■_ _ _ _ _ _ _ _ _< Aầ si nên có the bị đìa si chui vào mui gay dị vạt 2.2 Do trẻ Trẻ em, trẻ tuổi mầm non hạn chê'trong nhận thức hiểu biết Mặt khác, phản xạ đóng mở mơn ’ trẻ chưa hồn thiện nên trẻ de bị dị vật DỊ vật đường ăn, đường thở hay gặp trẻ có thói quen ngậm đổ chai, ngậm thức ăn vừa ăn vừa nơ đùa ' 2.3 Do đặc tính dị vật • m • Gây nên dị vật đường ăn, đường thở cho trẻ thường gặp dị vật nhỏ, tròn (hạt cưòm, bị, hạt lạc ), trơn : (hạt hổng bì, hạt na, hạt hổng xiêm ) Triệu chứng 3.1 Dị vật đường ăn Nêu trẻ ăn thỉ ngùng ăn Trẻ sợ hãi, lo lắng khóc Trẻ nt đau phải bỏ dở bữa ăn Trẻ cố’ nuôt vào cố khạc ra, dãi chảv nhiều Sau khơng nt củng đau đau ngày tăng lên, tăng tiết nhiều dịch dãi 150 Chương Đàm bảo an toàn cho trẻ _ Nếu dị vật chất hữu (các loại xương) mà không xử lý kịp thời dẫn đến nhiễm trùng giai đoạn sau Dị vật chât vơ gây nhiễm trùng Dị vật mắc lại thực qn (xương) có thê xrig dày, ruột, đâm vào thành ruột gây thủng ruột Cũng dị vật theo phân ngồi Dị vật cắm vào mạch máu lớn gây nguy hiểm cho tính mạng trẻ 3.2 DỊ vật đường thở 3.2.1 Dị vật mũi Trong q trình chơi đùa trẻ nhét loại hạt, khuy áo, mảnh nhựa đồ chơi vào mũi gây nên dị vật Loại dị vật thường phát muộn trẻ sợ khơng dám nói Những trương họp phát sớm trẻ tự nói bạn bè trẻ mách lại • JL A • I ■ a t Triệu chứng : trẻ tắc mũi bên dấu hiệu khiến trẻ phải khám Nếu đê lâu có chảv mũi đặc, thơi 3.2.2 Dị vật khí, phê'quản Khi dị vật vào quản gây hội chứng điển hình gọi hội chứng xâm nhập Đó ho dội với khó thở quản (khó thở vào, nhịp thở chậm, có tiêng rít), co kéo hơ hấp, tím tái, vã mổ Tồn thân trẻ vật vã, có đái dầm, ỉa đùn Trẻ chết tắc đường thở không kịp đưa đêh bệnh viện dị vật tống ngoài, sau 10-15 phút trẻ trở lại bình thưòng Hoặc dị vật lại quản, thông thường dị vật lại quản thường nhò sần sùi, sắc nhọn xương cá, vẩy cá, râu tôm Biểu sau hội chúng xâm nhập khó thở quản Trẻ khàn tiêng mât tiêng, ho tiêng chó sủa 151 Phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ Những dị vật nhỏ, tròn, nhẵn nhụi, trơn có thê lăn tiếp xuống khí quản, phê' quản Ở nước ta, loại dị vật thường gặp hạt loại quà hạt lạc, hạt ngô, hạt na Phế quản bên phải hay gặp phế quản bên trái dị vật thường cò' định Sau hội chứng xâm nhập, trẻ hồn tồn trở lại bình thường dị vật nằm yên phế quản Các triệu chứng củng tạm thời yên lặng có triệu chứng nhiêm khuâh (viêm phế quản) Dị vật chất hữu trình viêm nhiễm xảy nhanh Xử lý chăm sóc Dị vật đường ăn, đường thở tai nạn nguy hiểm Do cẩn phải nhanh chóng đưa dị vật khỏi thể 4.1 Dị vật đương ãn Nhanh chóng đưa trẻ đến co sở chuyên khoa tai - mũi - họng đế gắp dị vật Không cho trẻ cố’nuốt vào c ố khạc làm cho dị vật cắm sâu vào thêm rách thực quàn • • « • I Nêu dị vật rơi xng dày, ruột phải đưa trẻ đên bệnh viện chụp phim theo dõi bệnh viện 4.2 Dị vật đường thở 4.2.1 DỊ vật chất lỏng nửa lỏng nửa đặc (sặc sữa, sặc bột, sặc cháo hay nước) Nêu trẻ ăn, ng ngùng việc cho ăn, ng -T rẻ dưói tháng: Người cứu nạn ngồi ghế đùi dơc phía đầu gơỉ, tay để dọc lên đùi Đặt trẻ nằm dọc cánh tay, đầu thâp, vai cằm 152 Chương 4: Thuốc cách sử dụng số thucíc - Tình trạng bệnh (mức độ nặng, vị trí tổn thương) - Đường dùng thuồc (uông, tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch, bôi, đặt ) - Kinh nghiệm thầy thuôc Việc xác định liều lượng thuốc cho ưẻ em tính theo diện tích da xác bao hàm cân nặng, chiều cao nhiều trinh sinh lý nhung khó thực khơng xác định xác diện tích da trè Kết hợp lứa tuổi diện tích da thể, người ta đưa bảng tinh liều lượng thuốc ỏ trẻ em so vởi người lớn sau: Tũi ri"*» A < • a ' > ■ / Ti lệ liêu người lớn Trẻ sơ sinh 1/8 tháng 1/7 tháng 1/6 tháng 1/5 12 tháng 1/4 tuổi 1/3 7,5 tuổi 1/2 12 tuổi 2/3 15 tuổi 3/4 ị Trên liều lượng dùng cho trẻ phát triển bình thường, khơng áp dụng cho trẻ đẻ non Tuy theo tình trạng phát triên bệnh tật ưẻ mà tăng, giảm liều lượng thuôc cho phủ hợp * Đường dẫn thc vào thể: Thc đưa vào thể nhiều đường khác nhau: uông, tiêm bắp, tiêm tình mạch; bơi, đặc niêm mạc, thụt 179 Phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ Tuỳ theo trường hợp mà sử dụng thuốc theo đường thích hợp Đơi vói trẻ em nên đưa thuốc vào đường uống Tuy khó tiên đốn khả hâp thu nói chung tiện lợi cho trẻ em, khơng gây đau cho trẻ Các thuôc uông cho trẻ nên dạng nước, sirơ, có mùi vị thích hợp để trẻ dễ 'ng Trừ vài loại thuốc, nói chung khơng nên trộn thc vói thức ăn làm giảm khả hấp thu giảm tác dựng thuôc Mặt khác, thc làm trẻ bị nơn sợ thức ăn • / t • Trẻ em khơng nên tiêm bắp cho trẻ hệ trẻ chưa phát triển, chưa tưói máu đầy đủ nên dê gây xơ hố khó tiên đốn tác dụng thc Nếu cẩn thiết phải tiêm tiêm tĩnh mạch phải pha lỗng tiêm chậm để phòng tai biến * Đường thải trừ thuốc Thucfc thải trừ qua nhiều đường: qua thận, qua đường tiêu hố, hơ hâp, mồ hơi, qua sữa, rau thai Những thuốc bị thải trù qua nhiều đường tô'c độ nhanh tác dụng Ờ trẻ em, chức gan, thận chưa hoàn thiện nên khả thải trù thuôc trẻ nên dùng thuôc kéo dài dễ gây tích luỹ gây nhiễm độc thuôc Do dùng thuốc cho trẻ nhỏ dài ngày nên giảm liều lượng kéo dài khoảng cách dùng thuôc để tránh nguy nhiễm độc thuốc 5.3 Đặc điểm người bệnh * Tuổi', trẻ em dùng thc khác với người lớn có số thuốc gây biên đổi trẻ em mà không gây rôĩ loạn ả người lớn 180 Chương 4: Thuốc cách sử dụng sơ' thuốc Ví dụ: Tetraxilin tác dụng lên tăng trưởng xương thai nhi trẻ nhỏ ảnh hưởng đến phát triển men trẻ em tuổi Hoặc số thc dùng trẻ làm tăng làm giảm nhạy cảm vói tác dụng phụ Ví dụ: làm tăng nhạy cảm đơi vói thuốc: Acid valproic thuôc chông co giật dễ gây nhiễm độc gan dùng cho trẻ tuổi Giảm nhạy cảm vói tác dụng phụ: Paraxetamol dùng liều lớn 150 mg/kg gây viêm gan nặng cho lớn nhiều trẻ em * Giói: Phụ nữ có thai cho bú phải thận trọng dùng thuôc để tránh gây nhiễm độc cho trẻ * Cảm thụ người bệnh: Mỗi ngưòi có đáp ứng râ't khác với tác dụng thc - Có người khơng chịu thc chống dị ứng (ví dụ Penixinlin) - Có người dùng thuốc bị quen thuôc, nghiện thuốc II MỘT SỐ THUỐC THƯỜNG DÙNG Thuốc kháng sinh Là thuốc có nguồn gơc từ vi khuẩn, từ nâĩĩi hay tổng hợp nên Thuôc kháng sinh thuôc đề kháng với vi khuẩn cách diệt khuẩn ức chê'vi khuẩn phát triển ề 181 Phòng bệnh đảm bảo an tồn cho trẻ Hiện bệnh nhiễm khuẩn đứng hàng đầu nước ta Chính việc sử dụng kháng sinh rộng rãi Mặt khác, người sử dụng kháng sinh khơng theo định thầv thc, thầy thuôc cho kháng sinh dựa vào kinh nghiệm bàn thân triệu chứng lâm sàng Chính sinh vi khuẩn kháng thc, nhờn thuốc gây nhiều khó khăn việc điều trị tơn Vì vậy, sử dụng kháng sinh cần phải nắm nguyên tắc 1.1 Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh - Chỉ sử dụng thuốc kháng sinh biết rõ nguyên nhân vi khuâh (qua xét nghiệm qua kinh nghiệm thầv thuốc) - Chỉ dùng kháng sinh có định thầy thuôc loại kháng sinh, liều lượng cách sử dụng - Chọn kháng sinh đặc hiệu, phổ hẹp đặc hiệu vói vi khuẩn tơt - Cần biết chức gan thận trưóc cho kháng sinh - Chọn kháng sinh dùng cho trẻ em theo đường uôrig tốt nhât Đại phận kháng sinh cần cho ng trưóc bữa ăn, đói, trừ s ổ Erythromycin cho ng no Khi ng kháng sinh khơng cho hồ kèm loại thc khác làm mâ't tác dụng cúa kháng sinh - Dùng kháng sinh thiểu ngày, cần phải kiểm tra xem vi khuẩn cảm thụ vói thc khơng Nêu cần thiết có thê thay đổi kháng sinh khác (dựa vào kháng sinh đổ) theo chi định thầy thuôc để tránh gây kháng thuôc phôi hợp kháng sinh khác 182 Chương 4: Thuốc cách sứ dune môt sô'thuôc: 1.2 Một sô'loại kháng sinh thường dùng * Nhóm Penixỉlin: - Penixilin V: Sử dụng chơng cẩu khuẩn (liên cầu p tan huyết, tụ cầu, phế cầu) Thuôc chọn dùng trường hợp nhiêm khuẩn đương hơ hâp nhiễm khuẩn da khơng có biêh chứng (viêm mũi, họng, amydan, viêm tai, viêm xoang ) Liều lượng: 25 - 30mg/kg/24giờ chia lần Uông trưóc bữa ăn từ 30 phút đêh Dùng đường ng tác dụng dị ứng xảy hon - Penixilin G: Có tác dụng chơng loại cầu khuẩn Dùng tiêm bắp phải râ't thận trọng tác dụng phụ gây dị ứng (nhẹ mẩn ngứa ngồi da, nặng sơc tử vong) Thường dùng nhiễm khuẩn nặng - Ampixilin: Sử dụng chông cầu khuẩn Một sô' vi khuẩn đường ruột E.coli, trực khuẩn lỵ, thương hàn nhạy cảm với thuôc Do vậy, Ampixilin thuôc nên chọn để chữa nhiễm khuẩn hơ hâp cấp Liều lượng: ng 50 - 150mg/kg/24 giò chia làm lần * Nhóm Amynoglycosid: Là kháng sinh có phổ kháng khuẩn rộng Ví dụ: Gentamycin, STreptomycin sulfat Thuôc dùng đường tiêm, thuổc độc đơi vói thận dây thần kinh VIII (có thể gây điếc) Do dùng cho trẻ em * Erythromycin: Có tác dụng kháng khuẩn Penixilin Dùng Erythromycin bệnh nhân dị ứng với Penixilin Liều lượng: ng 15 - 25mg/kg/12 lẩn 183 \ Phòng bệnh đảm bảo an toàn cho trẻ Thuốc hạ nhiệt m Paraxetamol (Acetaminophen): Có tác dụng hạ nhiệt, giảm đau Liều lượng: 10 - 30mg/kg/24 chia - lần Có thể đặt niêm mạc hậu môn để hạ nhiệt Không dùng suy chức gan, mẫn cảm với thuốc Thuốc an thần, gây ngủ Thường dùng để để phòng co giật sốt cao trẻ em trường hợp trẻ bị rôi loạn giâc ngủ Thuôc an thần gây ngủ sử dụng theo định thầy thuôc vể loại thuôc, liều lượng cách sử dụng Nên dùng dưói dạng siro an thần III TỦ THUỐC VÀ VƯỜN THUỐC Ở TRƯỜNG MAM n o n Tủ thuốc Hiện phần lớn trường mầm non nước ta khơng có phòng y tế bác sỹ chuyên trách để chăm sóc sức khoẻ cho cháu Do việc trang bị tủ thuôc dụng cụ y tê'tôi thiểu cần thiết cho nhóm, lóp trường mầm non Điều giúp cho giáo viên mầm non theo dõi sức khỏe trẻ thường xuyên xử lý chăm sóc sức khoẻ ban đẩu trẻ bị tai nạn hay bị bệnh Tủ thuôc phải để cao tầm tay với trẻ Không để trẻ tự ý lấy thuốíc Thuốc phải có nhãn, tên thc, định, liều dùng hạn sử dụng rõ ràng Cần phải trang bị sô' loại thuôc sau: - Thuốc hạ sốt: Paraxetamol - Siro an thần 184 - Oresol - Panthenol (chữa bỏng) - Nhỏ mắt: Cloramphenicol 4%0 - Nhỏ mũi: Sulfarin 1% - Thuổc sát khuẩn: Natri Clorit 9%o; Cồn h, cồn 70° - Glucoza Ngoài cần phải trang bị số đồ dùng sau: - Nhiệt kế * - Cân - Thưóc dây, thưóc đo chiều cao - Bông, loại băng, kéo, paint - Nẹp gỗ - Túi chườm nóng, lạnh Vườn thuốc sơ' trường mầm non có diện tích rộng, làm vườn thc nhỏ Nên trồng sô' thuôc dễ sử dụng đế tiện việc xử lý cần thiết: - Cây thuốc có tác dụng giải nhiệt: nhọ nồi, diếp cá, rau má, kinh giới, ngải cứu - Cây chữa ho, viêm họng: bạc hà, húng chanh, hoa hổng bạch, hẹ - Cây có tác dụng kháng sinh: sài đất, kim ngân, bồ công anh 185 Phòng bẹnn va aam pao an tucư Ị CẩIO tfé CAU HOI ON TẬP m Cho biết cách phân loại thuô'c Khi sử dụng thuô'c cho trẻ em cần phải ý gì? Cho ví dụ để nêu lên cách tác dựng thuốc Phân tích u tơ" ảnh hưởng đêh tác dụng thc Trình bày ngun tắc sử dụng thuô'c kháng sinh cho trẻ em Kháng sinh sử dụng trẻ bị nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính? Cho biết loại thuốc cần thiết để sử dụng cho trẻ trường mầm non? Để đề phòng ngộ độc th'c cho trẻ cần có biện pháp gi? Chưoi I *± JL I U V sô' thuôc J L m _ TÀI LIỆU THAM KHẢO ■ Bài gỉảng nhi khoa tập, 1, —Nxb Y học Hà Nội, năm 2003 Bệnh học truyền nhiễm - Nxb Y học Hà Nội, năm 2002 Bệnh học lao - Nxb Y học Hà Nội, năm 2002 Bệnh truyền nhiễm - Nxb Y dược Thành phơ" Hổ Chí Minh, năm 1997 Cẩm nang điêu trị nhi khoa - Nxb Y học, năm 1997 Câp cứu nhi khoa - Nxb Y học Hà Nội, năm 1998 GS.TS Hoàng Minh: Xử trí sơ'bệnh hơ hâp cộng đơng - Nxb y học Hà Nội, năm 1990 Bài giảng Mắt - Tai - Mũi - Họng - Nxb Y học Hà Nội, năm 1990 Nguyễn Văn út - Bài giảng bệnh da liễu - Nxb Y học thành phơ' Hổ Chí Minh, năm 2002 10 Bài giảng Răng hàm mặt - Nxb Y học Hà Nội, năm 2000 11 Dược lý học - Nxb Y học Hà Nội, năm 2000 12 Hướng dẫn điêĩi trị sử dụng thuôc - Nxb Y học, năm 1998 13 Chăm sóc sức khoẻ trường mâm non - Nxb Giáo dục, năm 1999 187 MỤC LỤC • ■ Lời nói đầu CHƯƠNGI ĐẠI CƯƠNG VÉ BỆNH TRẺ EM. _ I Khái niệm bệnh II Tình hình mắc bênh trẻ em 10 III Tình hình tử vong trẻ em 12 rv Nội dung chăm sóc sức khoẻ ban đầu ả trẻ em 13 CHƯƠNG II MỘT SỐ BỆNH THưỪNG GẶP TRẺ EM Bài Bệnh dinh dưỡng I Bệnh suy dinh dưỡng Protein - lượng II Bệnh thiếu Vitamin A Bệnh thiếu máu thiếu sắt IV Bệnh bướu cổ V Bệnh còi xương Bài Bệnh hệ hơ hấp - Bệnh nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính I Đại cương n Nguyên nhân gây bệnh III Triệu chứng IV Xử lý NKHHCT trẻ em V Phòng bệnh VI Giáo dục trẻ nhạn biêt so dâu hiệu bị bệnh biện pháp phòng bệnh Bài Bệnh đường tiêu hoá A Bệnh tiêu chảy T r r _ _ _ • _1 A • * A ' , _A m _ A / J A ' • A • • • A • \ ✓ 17 17 17 22 26 29 31 35 35 36 38 45 46 • Ạ • 47 50 50 189 I Đại cương II Bệnh tiêu chảy cấp III Bệnh tiêu chảy kéo dài rv Phòng bệnh tiêu chảy B Bệnh giun I Giun đũa II Giun kim m Giun móc Bài Bệnh hệ tiết niệu I Bệnh viêm cầu thận cấp n Nhiễm trùng đường tiết Bài Bệnh truyền nhiễm A Đại cương vê bệnh truyền nhiễm I Định nghĩa bệnh truyền nhiễm n Đặc điểm bệnh truyền nhiễm in Phân loại bệnh truyền nhiễm B Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp I Bệnh sởi n Bệnh lao III Bệnh bạch hầu rv Bệnh ho gà V Bệnh quai bị VI Bệnh thuý đậu VII Bệnh bại liệt VIII Bệnh viêm gan virus cấp IX Bệnh sốt xuất huyết X Bệnh uốn ván sơ sinh XI Bệnh viêm não Nhật Bản Bài Các bệnh da I Bệnh mụn nhọt da II Bệnh chốc đầu 190 50 52 59 63 64 65 67 68 72 76 74 78 78 78 78 81 87 82 88 93 96 100 102 106 110 113 117 119 123 123 126 III Bệnh ghẻ Bài Bệnh vê mắt I Bệnh đau mắt đỏ II Bệnh đau mắt hột III Phòng bệnh mắt Bài Bệnh vê - Bệnh sâu 129 132 132 133 137 138 CHƯƠNG MỘT SỐ BỆNH THƯỞNG GẶP TRẺ EM 143 I Câ'p cứu bỏng II Cấp cứu ngừng thở, ngừng tim III Dị vật đường ăn, đường thở IV Đi nưóc V Điện giật VI Ngộ độc cấp trẻ em VII Chân thương VIII Say nắng IX Giáo dục trẻ phòng tránh sô' tai nạn 143 147 149 155 157 158 161 166 167 CHƯƠNG THUỐCVÀ CÁCH SỬDỤNG MỘT số THUỐCTHUỮNG DÙNG CHOTRẺ EM 171 I Đại cương 171 II Một sô' thuôc thường dùng 181 III Tủ thuôc vườn thuôc trường mầm non 184 TÀI LIỆU THAMKHẢO 187 191 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Q u ố c GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuôi —Hai Bà Trưng —Hà Nội Điện thoại: Kinh doanh: (04) 39724770; Tổng biên tập: (04) 39714897, Fax: (04) 39714899 PHÒNG BỆNH VÀ ĐẢM BẢO AN TOÀN CHO TRẺ m / • / Chiu trách nhiêm xuất bản: Giám đốc - Tổng biên tập: PHẠM THỊ TRAM Biên tập Hà Dung Che'bản Trần Thị Ngọc Thúy Thiết kê bìa Đậu Văn Hải Đối tác liên kết xuất r p ✓ • 1ác giá Mã số: 2L - 203ĐH 2012 In 1.000 cuôn, khổ 14,5x20,5, công ty TNHH sx -TM Hung Hà Sô'xuất ban: 733 - 2O12/CXB/O1-115/0HQGHN Quyết định xuất số: 198LK - XH/QĐ - NXBĐHQGHN In xong nộp lưu chiểu quý n năm 201Z t * > 'j'MÊBMỀMW$ÊỈÊÊ^fâẫấị BỘOIẢODỰCVAOÀOTẠO TM O n Ọ CAO PẮMO H/yHẠM THWO üOMQ N ữ v frf THI PHONG //.O> yv Mi mrtflffiBffimmí;n¿ffli«All âtìorateiiaroiBỂ Giá: 28.000 đ ùm '% /ị V ñ|V ' * Giá: 28.000 đ Ị I ... thương phần mềm phần lớn trẻ chai đùa xô đẩy nhau, trẻ ngã va đập vào vật cứng Hoặc trẻ câu, véo cắn bạn gây rách da chảy máu Phòng bệnh vả đảm bảo an toàn cho trẻ Phần lớn vết thương phần mềm... Không cho trẻ vào nơi chia ăn Không cho trẻ vào khu vực bêp 146 ĩiChương Đàm bảo an toàn cho trẻ Các đổ dùng điện, ố cắm, cầu chì, cơng tắc điện phải đê cao, xa tầm tay vói trẻ phải đảm bảo an tồn... cát vào người, vào mặt bạn 169 Phòng bệnh vả đảm bảo an tồn cho tré - Khơng nghịch chơi dao, kéo - Không giày, dép, guốc người lớn Tóm lại việc giáo dục trẻ để phòng tránh tai nạn, giúp trẻ an

Ngày đăng: 05/06/2020, 01:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w