Giáo án Hóa Học 12 Bài 32 HỢP CHẤT CỦA SẮT, Bài 33 HỢP KIM CỦA SẮT,LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

20 184 0
Giáo án Hóa Học 12 Bài 32  HỢP CHẤT CỦA SẮT, Bài 33  HỢP KIM CỦA SẮT,LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 54 về hợp chất của sắt gồm các nội dung: Tính chất cửa các hợp chất Fe3+.Bài giảng được thiết kế theo hướng: GV là người tổ chức, định hướng các hoạt động học tập còn HS thực hiện các nhiệm vụ do GV chuyển giao một cách chủ động, tích cực. GV theo dõi quá trình thực hiện nhiệm vụ của HS hỗ trợ kịp thời những khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải quyết vấn đề học tập một cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển năng lực cho HS.Bài giảng thực hiện trong 1 tiết.I.MỤC TIÊU BÀI HỌC1.Kiến thức:Biết được :tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của sắt. Hiểu được :+ Tính oxi hoá của hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III).2.Kỹ năng:Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hoá học các hợp chất của sắt.Viết các PTHH phân tử hoặc ion rút gọn minh hoạ tính chất hoá học.Nhận biết được ion Fe3+ trong dung dịch.Tính % khối lượng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng.Xác định công thức hoá học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm.3.Thái độCó thái độ tích cực, tự giác và hợp tác trong học tập.Có ý thức bảo vệ những đồ dùng bằng sắt và hợp kim của sắt làm sao để có kết quả tốt nhất.4.Về phát triển năng lựcThông qua bài học sẽ giúp các em hình thành và phát triển các năng lực sau:Năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn.Năng lực sử dụng ngôn ngữ hoá học.Năng lực tính toán.Năng lực hoạt động nhómNăng lực đánh giá.

THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đổi mới Bài 32 - HỢP CHẤT CỦA SẮT - Tiết 54 hợp chất sắt gồm nội dung: Tính chất cửa hợp chất Fe3+ - Bài giảng thiết kế theo hướng: GV người tổ chức, định hướng hoạt động học tập HS thực nhiệm vụ GV chuyển giao cách chủ động, tích cực GV theo dõi q trình thực nhiệm vụ HS hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải vấn đề học tập cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho HS - Bài giảng thực tiết I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết : - tính chất vật lí, nguyên tắc điều chế ứng dụng số hợp chất sắt Hiểu : + Tính oxi hố hợp chất sắt (III) : Fe2O3, Fe(OH)3, muối sắt (III) Kỹ năng: - Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hoá học hợp chất sắt - Viết PTHH phân tử ion rút gọn minh hoạ tính chất hố học - Nhận biết ion Fe3+ dung dịch - Tính % khối lượng muối sắt oxit sắt phản ứng - Xác định cơng thức hố học oxit sắt theo số liệu thực nghiệm Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập - Có ý thức bảo vệ đồ dùng sắt hợp kim sắt để có kết tốt Về phát triển lực Thông qua học giúp em hình thành phát triển lực sau: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực đánh giá II Chuẩn bị GV HS GV: - Đinh sắt, mẩu dây đồng, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3 HS: - Làm BTVN, đọc trước đến lớp III Phương pháp Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV Chuỗi hoạt động: Giới thiệu chung GV huy động kiến thức HS học phản ứng oxh- khử HĐ trải nghiệm, kết nối: Rèn luyện kĩ thực hành hóa học quan sát nêu tượng HS tìm hiểu phản ứng oxi hóa - khử Fe HĐ hình thành kiến thức: Thơng qua thí nghiệm, trả lời phiếu học tập kiến thức học HS hình thành kiến thức tính chất hợp chất sắt Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (15 phút) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS - Nội dung HĐ: Tìm hiểu tính chất hóa học Fe3+ (tính oxi hóa) Phương thức tổ chức hoạt động: THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đổi mới - GV tổ chức cho nhóm HS tiến hành thí nghiệm tìm video thí nghiệm theo phân cơng phiếu học tập 2, 3,4 - GV yêu cầu nhóm HS: quan sát, nêu tượng xảy Giải thích - HS trả lời, từ thơng tin HS trả lời GV gợi ý để HS hoàn thành vào phiếu học tập Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1, 2, 3,4 - Dự kiến khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, kết hợp với kiến thức học HS hồn thành phiếu học tập Nếu HS gặp khó khăn phần này, GV gợi ý cách làm thí nghiệm GV ý sau thí nghiệm xong ngâm dụng cụ dung dịch Ca(OH)2 Đánh giá kết hoạt động: THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đổi mới + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: TÌM HIỂU TÍNH CHẤT CỦA Fe2O3 Mục tiêu hoạt động - Nêu tính khử tính oxi hóa , viết phương trình phản ứng chứng minh tính chất sắt (III) - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Phương thức tổ chức hoạt động - HĐ cá nhân: Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi hoàn thành câu hỏi phiếu học tập - HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung GV giúp HS tìm lỗi sai để hồn chỉnh kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ - GV: Tính chất hố học chung hợp chất sắt (III) ? Vì ? - HS: Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hoá - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL Sắt (III) oxit - HS: nghiên cứu tính chất vật lí Fe2O3 - GV: Yêu cầu HS cho biết TCHH Sắt (III) oxit - HS: viết PTHH phản ứng để chứng minh Fe2O3 oxit bazơ - GV: giới thiệu phản ứng nhiệt phân Fe(OH)3 để điều chế Fe2O3 - HS: Ghi TT - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi viết phương trình phản ứng Khi GV lưu ý cho HS tính chất FeO Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hố học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hố Fe3+ + 1e → Fe2+ Fe3+ + 2e → Fe Sắt (III) oxit Tính chất vật lí: (SGK) Tính chất hoá học Fe2O3 oxit bazơ Tác dụng với CO, H2 c Điều chế t0 2Fe(OH)Fe3 O + 3H2O3  Fe3O3 có tự nhiên dạng quặng hematit dùng để luyện gang -Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: Trong q trình HS HĐ nhóm, GV cần quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung HĐ Hoạt động 2: Tìm hiểu Sắt (III) hiđroxit Mục tiêu hoạt động: - Biết cách viết phương trình phản ứng chứng minh tính khử Fe(OH)3 - Rèn luyện lực tự học, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Phương thức tổ chức hoạt động: THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đổi mới - HĐ cá nhân: Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi hoàn thành câu hỏi phiếu học tập THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đởi mới - HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung GV giúp HS tìm lỗi sai để hồn chỉnh kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL Fe(OH)3 - HS: nghiên cứu tính chất vật lí sắt (III) hiđroxit - GV: biểu diễn thí nghiệm điều chế Fe(OH)3 - HS: quan sát tượng xảy giải thích kết tủa thu có màu nâu đỏ -Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi viết phương trình phản ứng Khi GV lưu ý cho HS tính chất Fe(OH)3 Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: -Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 2: HS: Đại diện nhóm HS treo bảng lên trình bày Các nhóm HS lại theo dõi so sánh với phần nghiên cứu mà thu nhận được, nhận xét hồn thiện phần kiến thức vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Sắt (III) hiđroxit  Fe(OH)3 chất rắn, màu nâu đỏ, không tan nước, dễ tan dung dịch axit tạo thành dung dịch muối sắt (III) 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 → Fe2(SO4)3 + 6H2O  Điều chế: dung dịch kiềm + dung dịch muối sắt (III) FeCl3 + 3NaOH → Fe(OH)3 + 3NaCl GV: Nhận xét, đính số điểm kiến thức quan trọng thiếu xác HS nhầm lẫn đồng thời bổ sung, minh họa số phần kiến thức slide - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu MUỐI Sắt (III) Mục tiêu hoạt động: - Nêu tính khử và, viết phương trình phản ứng chứng minh tính KHỬ muối sắt (II) - Rèn lực tự học, lực hợp tác, lực ngôn ngữ Phương thức tổ chức hoạt động: -HĐ cá nhân: Nghiên cứu SGK để trả lời câu hỏi hoàn thành câu hỏi phiếu học tập -HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm nhằm trao đổi, bổ sung kết hoạt động cá nhân -HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung GV giúp HS tìm lỗi sai để hồn chỉnh kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL muối sắt (III) - HS: nghiên cứu tính chất vật lí muối sắt (III) - GV: biểu diễn thí nghiệm: + Fe + dung dịch FeCl3 + Cu + dung dịch FeCl3 - HS: quan sát tượng xảy Viết PTHH phản ứng -Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đởi mới + HS gặp khó khăn trả lời câu hỏi viết phương trình phản ứng Khi GV lưu ý cho HS tính chất THPT Hóa Học 12 Giáo án soạn theo hướng đổi mới Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 3: HS: Đại diện nhóm HS treo bảng lên trình bày Các nhóm HS lại theo dõi so sánh với phần nghiên cứu mà thu nhận được, nhận xét hoàn thiện phần kiến thức vào phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Muối sắt (III)  Đa số muối sắt (III) tan nước, kết tinh thường dạng ngậm nước Thí dụ: FeCl3.6H2O; Fe2(SO4)3.9H2O  Muối sắt (III) có tính oxi hố, dễ bị khử thành muối sắt (II) F0e + 2F+3eCl3 3+F2eCl2 C0u + 2F+3eCl3 C+2uCl2 + 2F+2eCl2 GV: Nhận xét, đính số điểm kiến thức quan trọng thiếu xác HS nhầm lẫn đồng thời bổ sung, minh họa số phần kiến thức slide - Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức C Hoạt động luyện tập (7 phút) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học tính chất hóa học Fe2+ Fe3+ - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung HĐ: làm tập sau: Hồn thành phương trình hóa học sau: a) HNO3 + Fe2O3  b)FeCl3 + Fe  c) HNO3+Fe(OH)3 -> 2.Viết PTHH phản ứng trình chuyển đổi sau: FeS (1) Fe O (2) FeCl3 (3) Fe(OH)3 (4) (6) (7) 3(5 FeO FeSO4 Fe Fe O ) Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 khí CO nhiệt độ cao Khi sau phản ứng dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư Khối lượng (g) kết tủa thu A 15 B 20 C 25 D 30 Phương thức tổ chức hoạt động:cho hs lên bảng làm Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm hoạt động: HS bổ sung, hoàn thiện nội dung phiếu học tập cá nhân - Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân/nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS chốt kiến thức D Hoạt động vận dụng tìm tòi mở rộng (3 phút) Mục tiêu hoạt động - Giúp HS giải câu hỏi tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức cho HS - GV động viên HS tham gia nghiên cứu chia sẻ kết với lớp Phương thức tổ chức hoạt động - GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp, trực tiếp địa phương ) THPT Hóa Học 12 GV chia lớp thành nhóm: Bài tập nhà: (1') Giáo án soạn theo hướng đổi mới - Bài tập nhà: → trang 145 (SGK) - Xem trước Hợp kim sắt Rút kinh nghiệm: Bài 33 - HỢP KIM CỦA SẮT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Biết : - Định nghĩa phân loại gang, sản xuất gang (nguyên tắc, nguyên liệu, cấu tạo chuyển vận lò cao, biện pháp kĩ thuật) - Định nghĩa phân loại thép, sản xuất thép (nguyên tắc chung, phương pháp Mac-tanh, Bet-xơme, lò điện : ưu điểm hạn chế) - Ứng dụng gang, thép Kỹ năng: - Quan sát mơ hình, hình vẽ, sơ đồ,… rút nhận xét nguyên tắc trình sản xuất gang, thép - Viết PTHH phản ứng oxi hoá - khử xảy lò luyện gang, luyện thép - Phân biệt số đồ dùng gang, thép - Sử dụng bảo quản hợp lí số hợp kim sắt - Tính khối lượng quặng sắt cần thiết để sản xuất lượng gang xác định theo hiệu suất Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập - Có ý thức bảo vệ đồ dùng sắt hợp kim sắt để có kết tốt Về phát triển lực Thơng qua học giúp em hình thành phát triển lực sau: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực đánh giá II Chuẩn bị GV HS GV: - Máy tính, máy chiếu - Các phiếu học tập HS: - Ôn lại kiến thức học cấu hình electron, tính chất kim loại III Chuỗi hoạt động: Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: (5') - Tính chất hố học hợp chất sắt (II) sắt (III) ? Dẫn PTHH để minh hoạ 3.Bài mới: Thời gian Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng I – GANG * Hoạt động 1: 1.Khái niệm: Gang hợp kim sắt cacbon 5' - GV: đặt hệ thống câu hỏi: có từ – 5% khối lượng cacbon, + Gang ? ngồi có lượng nhỏ ngun tố + Có loại gang ? Si, Mn, S,… - HS: Trả lời Phân loại: Có loại gang - GV: bổ sung, sửa chữa chổ chưaa) Gang xám: Chứa cacbon dạng than chì xác định nghĩa phân loại Gẫngms dùng để đúc bệ máy, ống dẫn gang HS nước, cánh cửa,… b) Gang trắng - HS: Nghe TT - Gang trắng chứa cacbon chủ yếu dạng xementit (Fe3C) - Gang trắng (có màu sáng gang xám) dùng để luyện thép Sản xuất gang 15' * Hoạt động 2: - GV: nêu nguyên tắc sản xuất gang a) Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit than - HS: Trả lời cốc lò cao b) Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (thường - GV: thông báo quặng sắt thường dung để sản xuất gang là: hematit đỏ hematit đỏ Fe2O3), than cốc chất chảy (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3.nH2O) (CaCO3 SiO2) manhetit (Fe3O4) - HS: Nghe TT - GV: dùng hình vẻ 7.2 trang 148 để giới c) Các phản ứng hoá học xảy thiệu phản ứng hố học xảy trình luyện quặng thành gang  Phản ứng tạo chất khử CO lò cao - HS:viết PTHH phản ứng xảy C + O t0 CO 2 lò cao CO2 + C t 2CO  Phản ứng khử oxit sắt - Phần thân lò (4000C) 3Fe O + CO t0 2Fe O + CO • 3 - Phần thân lò (500 – 6000C) Fe O + CO t0 3FeO + CO • - Phần thân lò (700 – 8000C) FeO + CO t0 Fe + CO •  Phản ứng tạo xỉ (10000C) CaCO3 → CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3 d) Sự tạo thành gang (SGK) * Hoạt động 3: II – THÉP Khái niệm: Thép hợp kim sắt chứa từ 8' - GV: đặt hệ thống câu hỏi: + Thép ? 0,01 – 2% khối lượng cacbon với số + Có loại thép ? nguyên tố khác (Si, Mn, Cr, Ni,…) - GV: bổ sung, sửa chữa chổ chưa Phân loại xác định nghĩa phân loại a) Thép thường (thép cacbon) thép HS thông báo thêm: Hiện - Thép mềm: Chứa khơng q 0,1%C Thép có tới 8000 chủng loại thép khác mềm dễ gia công, dùng để kép sợi,, cán Hàng năm giới tiêu thụ cỡ thành thép dùng chế tạo vật dụng tỉ gang thép đời sống xây dựng nhà cửa - HS: Nghe TT - Thép cứng: Chứa 0,9%C, dùng để chế tạo công cụ, chi tiết máy vòng bi, vỏ xe bọc thép,… b) Thép đặc biệt: Đưa thêm vào số nguyên tố làm cho thép có tính chất đặc biệt - Thép chứa 13% Mn cứng, dùng để làm máy nghiền đá - Thép chứa khoảng 20% Cr 10% Ni cứng không gỉ, dùng làm dụng cụ gia đình (thìa, dao,…), dụng cụ y tế - Thép chứa khoảng 18% W 5% Cr cứng, dùng để chế tạo máy cắt, gọt máy phay, máy nghiền đá,… * Hoạt động 4: Sản xuất thép 7' - GV: nêu nguyên tắc việc sản xuấta) Nguyên tắc: Giảm hàm lượng tạp chất C, thép? Si, S, Mn,…có thành phần gang - HS: Giảm hàm lượng tạp chất C, Si, cách oxi hố tạp chất thành oxit biến S, Mn,…có thành phần gang thành xỉ tách khỏi thép b) Các phương pháp luyện gang thành thép cách oxi hố tạp chất thành oxit  Phương pháp Bet-xơ-me biến thành xỉ tách khỏi thép - GV: dùng sơ đồ để giới thiệu phương  Phương pháp Mac-tanh pháp luyện thép, phân tích ưu nhược  Phương pháp lò điện điểm phương pháp (GIẢM TẢI CÁC LOẠI LÒ LUYỆN THÉP: - HS: Nghe TT khơng dạy cấu tạo lò, dạy nguyên tắc - GV: cung cấp thêm cho HS: Khu liên hợp phản ứng xảy ra) gang thép Thái Ngun có lò luyện gang, lò Mac-cơp-nhi-cơp-tanh số lò điện luyện thép - HS: Nghe TT Củng cố giảng: (3') BT1 Nêu phản ứng xảy lò cao BT2 Nêu phương pháp luyện thép ưu nhược điểm phương pháp BT3 Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4,Fe2O3 đến Fe cần vừa đủ 2,24 lít CO (đkc) Khối lượng sắt thu A 15 B 16 C 17 D 18 Bài tập nhà: (1') - Bài tập nhà: → trang 151 (SGK) - Xem trước Luyện tập: Tính chất hoá học sắt hợp chất quan trọng sắt Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT - Tiết 56 sắt hợp chất sắt gồm nội dung: Củng cố tính chất sắt hợp chất sắt - Bài giảng thiết kế theo hướng: GV người tổ chức, định hướng hoạt động học tập HS thực nhiệm vụ GV chuyển giao cách chủ động, tích cực GV theo dõi q trình thực nhiệm vụ HS hỗ trợ kịp thời khó khăn, vướng mắc nhằm giúp HS giải vấn đề học tập cách hiệu quả, phù hợp với mục tiêu phát triển lực cho HS - Bài giảng thực tiết I MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức: HS hiểu: - Vì sắt thường có số oxi hố +2 +3 - Vì tính chất hố học hợp chất sắt (II) tính khử, hợp chất sắt (III) tính oxi hố Kỹ năng: Giải tập hợp chất sắt Thái độ - Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập Về phát triển lực Thông qua học giúp em hình thành phát triển lực sau: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực đánh giá II Chuẩn bị GV HS GV: - Các phiếu học tập, câu hỏi kiểm tra đánh giá theo mức độ - Giáo án, tập có liên quan đến sắt hợp chất sắt HS: - Ôn lại kiến thức học có liên quan đến sắt hợp chất sắt - Hoàn thành phiếu học tập GV phát tiết trước - SGK, ghi bài, giấy nháp III Phương pháp - Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV Chuỗi hoạt động: Giới thiệu chung - HĐ trải nghiệm, kết nối: Củng cố lại kiến thức học sắt hợp chất sắt - HĐ hình thành kiến thức: GV giúp HS hình thành phương pháp giải số dạng tập: Viết PTHH; tập Fe tác dụng với axit, phi kim; toán phân biệt tách chất Thiết kế chi tiết hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 phút) Mục tiêu hoạt động: - Huy động kiến thức học HS - Nội dung HĐ: Các nội dung liên quan đến axit nitric muối nitrat Phương thức tổ chức hoạt động: - HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS ôn tập lại kiến thức học cách hoàn thiện phiếu học tập số nhà - HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm thảo luận từ kết hoạt động cá nhân hoàn thành nội dung phiếu học tập số dạng báo cáo vào tờ giấy Ao - HĐ chung lớp: GV cho nhóm trình bày báo cáo nhận xét, bổ sung cho GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành nội dung bảng sau Chất Nội dung Fe Cấu tạo phân tử FeO Fe2O3 Fe(OH)2Fe(OH)3 Tính chất vật lí Tính chất hóa học Ứng dụng Điều chế Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: -Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số -Đánh giá kết hoạt động: Thơng qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác, GV biết HS có kiến thức nào, kiến thức cần phải điều chỉnh, bổ sung để chuẩn hóa kiến thức củng cố B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Viết PTHH ( phút) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố lại tính chất hóa học phương pháp điều chế sắt hợp chất sắt - Rèn luyện kĩ viết PTPU - Rèn lực tự học, lực hợp tác Phương thức tổ chức hoạt động: -HĐ nhóm: GV cho nhóm hoạt động để hồn thành tập tập phiếu học tập số vào bảng phụ PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Viết cấu hình electron Fe, Fe2+ Fe3+ Từ cho biết tính chất hố học Fe, Fe2+ Fe3+ ? Bài 2: Hoà Hoàn thành PTHH phản ứng theo sơ đồ sau: (1) (2) Fe (6) (5) Bài : Viết phương trình phản ứng sau: FeCl2 (3) (4) FeCl3 t a Fe + HNO3đ  to  ? + NO + ? b Fe(OH)2 + HNO 3đ  o  ? + NO +? to c FeO + HNO3(l)  ? + NO + ? d.Fe + HNO3(l)   ? + NO + ? t t e Fe(NO3)2  o  ? + NO + ? g Fe(NO3)3  o  ? + NO +? 2 Bài Hòa tan 12 gam hỗn hợp Cu Fe dung dịch HNO3 (đặc, nóng, dư) thu 11,2 lít khí NO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa m gam muối a Tính % khối lượng kim loại hỗn hợp đầu? b Tính m? Bài 5: Hòa tan hồn tồn 12,8g hh X gồm Fe FeO dd HNO3 đặc, nóng, dư thu 8,96 lít khí màu nâu Tính %m chất X khối lượng muối thu được? Bài 6: Cho bột Fe nguyên chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng thu 560 ml chất khí (đkc) Nếu cho lượng gấp đơi bột sắt nói tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư thu chất rắn Tính khối lượng sắt dùng hai trường hợp khối lượng chất rắn thu -HĐ chung lớp: GV cho nhóm treo kết nhóm quan sát góp ý, bổ sung cho GV giúp HS chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức -Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: HS gặp khó khăn viết PTPU hay cân PU GV gợi ý HS dựa vào tính chất hóa học, phương pháp điều chế chất số phương pháp cân PU học Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: -Sản phẩm hoạt động: PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Fe có tính khử TB Fe+2 có tính khử Fe+3 có tính OXH Bài 2: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeCl2 + Mg → MgCl2 + Fe 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 2FeCl3 + 3Mg → 3MgCl2 + 2Fe 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 Bài 3: o Fe + HNO3đ t ? + NO2 + ? o Fe(OH)2 + HNO3đ t ? + NO2 + ? c FeO + HNO3(l)  ? + NO + ? d Fe + HNO3(l) t ? + NO + ? e Fe(NO3)2 t ? + NO2 + ? o g Fe(NO3)3 t ? + NO2 + ? o o -Đánh giá hoạt động: + Thông qua quan sát: trình HS hoạt động nhóm GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua kết nhóm góp ý bổ sung các nhóm cho GV hướng dẫn HS sai sót cần chỉnh sửa Hoạt động 2: Bài tập Fe tác dụng với axit (15 phút) Mục tiêu hoạt động: -Củng cố lại kiến thức tính khử mạnh Fe tác dụng với axits hợp chất -Rèn luyện kĩ giải toán hóa học sử dụng phương pháp bảo tồn e nói riêng -Rèn lực tự học, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ hóa học Phương thức tổ chức hoạt động: -HĐ nhóm: GV cho HS hoạt động nhóm để hoàn thành tập tập phiếu học tập số -HĐ chung lớp: GV gọi số nhóm lên trình bày , nhóm khác bố sung, góp ý GV giúp HS tìm lỗi sai đáp án -Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS Hs gặp lúng túng sử dụng phương pháp bảo toàn e GV gợi ý nguyên tắc phương pháp gợi ý HS tính tốn theo PTHH Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động -Sản phẩm: HS hoàn thành tập tập -Đánh giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát: q trình HS nhóm, GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua báo cáo nhóm góp ý bổ sung nhóm khác, GV hướng dẫn HS đưa phương pháp chung gặp dạng toán Hoạt động 3: Bài toán nhận biết tách kim loại :( phút) Mục tiêu hoạt động: -Củng cố lại kiến thức tính chất sắt hợp chất sắt -Rèn luyện kĩ nhận biết tách chất kim loại -Rèn lực tự học, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ hóa học Phương thức tổ chức hoạt động: -HĐ cá nhân: GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân hoàn thành tập phiếu học tập số -HĐ chung lớp: GV gọi số HS lên trình bày HS khác đánh giá góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức, phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Bằng phương pháp hoá học, phân biệt mẫu hợp kim sau: Al – Fe, Al – Cu Cu – Fe Bài 4: Một hỗn hợp bột gồm Al, Fe, Cu Hãy trình bày phương pháp hố học để tách riêng kim loại từ hỗn hợp Viế Giải Al, Fe, Cu dd HCl dö CuAlCl3, FeCl2, HCl dö NaOH dö Fe(OH)2 O2 + H2O t0 NaAlO2, NaOH dö CO dö2 Fe(OH)3 Al(OH)3 t0 t0 Fe2O3 Al2O3 CO t0 ñpnc Fe Al -Dự kiến khó khăn giải pháp hỗ trợ cho HS: HS gặp khó khăn xác định thuốc thử để nhận biết cách tác chất GV gợi ý dựa vào tính chất hóa học chất Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: -Sản phẩm: HS hoàn thành phiếu học tập số PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Cho mẫu hợp kim tác dụng với dung dịch NaOH, mấu không thấy sủi bọt khí mẫu Cu – Fe Cho mẫu lại vào dung dịch HCl dư, mẫu tan hết mẫu Al – Fe, mẫu không tan hết mẫu Al – Cu Bài 2: Al, Fe, Cu dd HCl dö CuAlCl3, FeCl2, HCl dö NaOH dö Fe(OH)2 O2 + H2O t0 Fe(OH)3 t0 Fe2O3 CO t0 Fe NaAlO2, NaOH dö CO dö Al(OH)3 t0 Al2O3 ñpnc Al -Đánh giá kết hoạt động: + Thơng qua quan sát: q trình HS hoạt động cá nhân GV ý quan sát để kịp thời phát khó khăn vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua kết số HS góp ý bổ sung HS khác, GV hướng dẫn HS C Hoạt động : Luyện tập ( phút) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học sắt hợp chất sắt - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thông qua môn học Nội dung HĐ: Hoàn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số Phương thức tổ chức hoạt động: -HĐ cá nhân: GV cho HS HĐ cá nhân để giải tập phiếu học tập số -HĐ chung lớp: Yêu cầu số HS trình bày kết HS khác đánh giá góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức, phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Bài 1: Biết 2,3g hỗn hợp gồm MgO, CuO FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M Khối lượng muối thu A 3,6g B 3,7g C 3,8g D 3,9g Bài 2: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron electron 82, số hạt mang điện nhiều số hạt không mang điện 22 Nguyên tố X A Fe B Br C P D Cr Bài Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) tất chất phương trình phản ứng Fe với dung dịch HNO3 lỗng là? A 20 B 21 C 22 D 23 Bài Cho 11,2 g Fe tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, sinh khí NO2 Thể tích NO2 (đktc) A 8,96 l B 2,24 l C 4,48 l D 11,2l Sản phẩm, đánh giá hoạt động: -Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số -Đánh giá hoạt động: + Thông qua quan sát: GV ý quan HS hoạt động cá nhân, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí + Thơng qua HĐ chung lớp: Dựa vào kết HS GV cho HS nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá chung D Hoạt động 5: Vận dụng tìm tòi mở rộng ( phút) Mục tiêu hoạt động: - Thiết kế cho HS nhà làm nhằm mục đích giúp HS giải câu hỏi tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức cho HS - GV động viên HS tham gia nghiên cứu chia sẻ kết với lớp (đặc biệt HS yêu thích, HS giỏi) Nội dung hoạt động: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Đốt 11,2 gam bột sắt nung đỏ bình đựng oxi thu 14,32 gam chất rắn A Hòa tan hỗn hợp A dung dịch HNO3 thu V lít khí (đktc) hỗn hợp khí B gồm NO NO có tỉ khối so với H2 19 Tính V Phương thức hoạt động: HS nhà tìm tòi nguồn tài liệu (sách, internet…) hoàn thiện nội dung yêu cầu nộp báo cáo tiết học sau Sản phẩm, đánh giá hoạt động: GV cho số HS báo cáo kết IV Câu hỏi/bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển lực Mức độ nhận biết Câu 1: Số oxi hóa nguyên tử Fe phân tử Fe2O3 A +5 B +4 C +3 D +2 Câu 2: Cho phương trình phản ứng: Fe + HNO3 đặc nóng →Fe(NO3)3 + X + H2O Chất X là: B NO2 C N2 D.N2O A NO Mức độ thông hiểu Câu 3: Khi tiến hành thí nghiệm cho Cu phản ứng với dung dịch HNO3 tạo thành khí NO2 Biện pháp xử lí tốt để hạn chế khí mơi trường là: A nút ống nghiệm tẩm nước B nút ống nghiệm tẩm cồn C nút ống nghiệm tẩm dung dịch axit axetic D nút ống nghiệm bơng tẩm nước vơi Câu 4: Hồn thành phương trình sau: A.Fe3O4 + HNO3 →? + NO + H2O B.Fe2O3 + HNO3 → C.Fe O + HNO3 (đặc) → ? + NO2 + H2O D.FeCO3 + HNO3 → ? + NO + ? + H2O Câu 5: Cho miếng Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch axit nitric nồng độ khác nhau: a) ống (1) có khí khơng màu, sau nâu khơng khí b) ống (2) khí khơng màu, khơng trì cháy nhẹ khơng khí c) ống (3) khơng có khí Sau nhơm tan hết, cho dung dịch thu tác dụng với dung dịch xút dư thấy khí khơng màu có mùi khai Viết phương trình phản ứng xảy ống nghiệm dạng ion thu gọn Mức độ “vận dụng thấp” Câu 6: Cho phương trình FexOy + HNO3 Fe(NO3)3 + NO2 + H2O FexOy chất sau đây? A.FeO, Fe2O3, Fe3O4 B FeO, Fe2O3 C FeO, Fe3O4 D Fe3O4, Fe2O3 Câu 7: HNO3 thể tính oxi hố tác dụng với dãy chất sau đây? A Mg, H2S, S, Fe3O4, Fe(OH)2 B Al, FeCO3, HI, CaO, FeO C Cu, C, Fe2O3, Fe(OH)2, SO2 D Na2SO3, P, CuO, CaCO3, Ag Mức độ “vận dụng cao” Câu 8: Cho a gam hỗn hợp X gồm FeO, CuO Fe 2O3 có số mol tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HNO3, thu dung dịch Y (khơng chứa muối amoni) 3,136 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO2 NO có tỉ khối so với hiđro 20,143 Giá trị a A 74,88 B 52,35 C 72,35 D 61,79 Câu 9: Cho lượng FeS tác dụng hết với dung dịch HNO đun nóng, thu dung dịch A1 khí A2 khơng màu, bị hố nâu khơng khí Chia A1 thành hai phần Thêm dung dịch BaCl vào phần một, thấy tạo thành kết tủa trắng A3 không tan axit dư Thêm lượng dư dung dịch NH vào phần hai đồng thời khuấy hỗn hợp, thu dung dịch A4 có màu xanh đậm.? Viết phương trình phản ứng mơ tả q trình hố học xác định A1, A2, A3, A4 Câu 10 Điền CTHH chất vào chổ trống lập PTHH sau: a) Fe + H2SO4 (đặc) → SO2 + … b) Fe + HNO3 (đặc) → NO2 + … Fe + HNO (loãng) → NO + … c) d) FeS + HNO3 → NO + Fe2(SO4)3 + … Giải a) 2Fe + 6H2SO4 (đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O b) Fe + 6HNO3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O c) Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O d) FeS + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + Fe(NO3)3 + H2O Rút kinh nghiệm: ... hoá học sắt hợp chất quan trọng sắt Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA SẮT VÀ HỢP CHẤT CỦA SẮT - Tiết 56 sắt hợp chất sắt gồm nội dung: Củng cố tính chất sắt hợp chất sắt - Bài. .. kiến thức PHIẾU HỌC TẬP SỐ - GV: Tính chất hố học chung hợp chất sắt (III) ? Vì ? - HS: Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt (III) tính oxi hoá - GV: Yêu cầu HS cho biết TCVL Sắt (III) oxit... HS tính chất FeO Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động - Sản phẩm hoạt động: HS hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số 1: Phiếu học tập số HỢP CHẤT SẮT (III) Tính chất hoá học đặc trưng hợp chất sắt

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

  • 2. Kỹ năng:

  • 3. Thái độ

  • 4. Về phát triển năng lực

  • II. Chuẩn bị của GV và HS

  • 2. HS:

  • III. Phương pháp

  • IV. Chuỗi các hoạt động:

  • 2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động học

  • Mục tiêu hoạt động:

  • Phương thức tổ chức hoạt động:

  • Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:

  • B. Hoạt động hình thành kiến thức

  • Phương thức tổ chức hoạt động

  • Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu Sắt (III) hiđroxit Mục tiêu hoạt động:

  • Phương thức tổ chức hoạt động:

  • Sản phẩm, đánh giá kết quả của hoạt động:

  • 2. Sắt (III) hiđroxit

  • Hoạt động 2: Tìm hiểu MUỐI Sắt (III) Mục tiêu hoạt động:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan