Bài 37 CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Và Bài 38 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

10 76 0
Bài 37  CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM Và Bài 38  LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I.MỤC TIÊU:1.Kiến thức, kỹ năng, thái độKiến thứcHS xác định được:Vị trí trong bảng tuần hoàn , cấu hình electron nguyên tử, các trạng thái oxi hoá , tính chất vật lí của crom.Tính chất hoá học: Crom có tính khử (tác dụng với phi kim, axit).Kĩ năng:Dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận được tính chất hóa học của crom.Viết các PTHH minh hoạ tính khử của crom.Giải được bài tập: Tính % khối lượng crom trong hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim loại phản ứng, bài tập khác có liên quan.Thái độSay mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học.Có ý thức vận dụng kiến thức đã học về crom vào thực tiễn cuộc sống, phục vụ đời sống con người.2.Phát triển năng lựcNăng lực tự học; năng lực hợp tác; Năng lực thực hành hoá học;Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn hoá học; Năng lực tính toán hóa học;Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống.II.CHUẨN BỊ:1.GV: bảng tuần hoàn,Cr,H2O,HCl ,ống nghiêm, kẹp ống hút, đèn cồn, phiếu học tập.2.HS: Ôn lại các kiến thức:đại cương kim loại, Al, Fe, cấu tạo nguyên tử, BTH đã học.Hoàn thành phiếu học tập số 1 theo yêu cầu của GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số 1 và phát cho HS ở cuối buổi học trước).

Bài 37 - CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CROM I MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức HS xác định được: - Vị trí bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử, trạng thái oxi hố , tính chất vật lí crom - Tính chất hố học: Crom có tính khử (tác dụng với phi kim, axit) Kĩ năng: - Dự đoán, kiểm tra thí nghiệm kết luận tính chất hóa học crom - Viết PTHH minh hoạ tính khử crom - Giải tập: Tính % khối lượng crom hỗn hợp phản ứng, xác định tên kim loại phản ứng, tập khác có liên quan Thái độ Say mê, hứng thú học tập, trung thực, yêu khoa học Có ý thức vận dụng kiến thức học crom vào thực tiễn sống, phục vụ đời sống người Phát triển lực Năng lực tự học; lực hợp tác; Năng lực thực hành hoá học; Năng lực phát giải vấn đề thơng qua mơn hố học; Năng lực tính tốn hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào sống II CHUẨN BỊ: GV: bảng tuần hoàn,Cr,H2O,HCl ,ống nghiêm, kẹp ống hút, đèn cồn, phiếu học tập HS: - Ôn lại kiến thức:đại cương kim loại, Al, Fe, cấu tạo nguyên tử, BTH học - Hoàn thành phiếu học tập số theo yêu cầu GV (GV chuẩn bị sẵn phiếu học tập số phát cho HS cuối buổi học trước) III Chuỗi hoạt động học A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) a) Mục tiêu hoạt động: Huy động kiến thức học HS tạo nhu cầu tiếp tục tìm hiểu kiến thức HS Nội dung HĐ: Tìm hiểu vị trí ,cấu hình e nguyên tử Cr b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV tổ chức cho HS HĐ nhóm để hồn thành phiếu học tập số - Sau GV cho HS HĐ chung lớp cách mời số nhóm báo cáo, nhóm khác góp ý, bổ sung - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ: Dựa vào thông tin cho phiếu học tập, kết hợp với kiến thức học phần cấu tạo nguyên tử,BTH , HS nêu cấu tạo nguyên tử,BTH PHIẾU HỌC TẬP SỐ (Đã GV cho HS chuẩn bị trước nhà) Cho ký hiệu 24Cr hãy: - Viết cấu hình electron nguyên tử Cr …………………………………………… ……………………………………………… - Xác định vị trí Cr bảng tuần hoàn ……………………………………………… - Tìm số oxi hố có Cr hợp chất ……………………………………………… c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS hoàn thành nội dung phiếu học tập số - Đánh giá giá kết hoạt động: Thông qua quan sát: GV quan sát kĩ tất nhóm, kịp thời phát khó khăn, vướng mắc HS có giải pháp hỗ trợ hợp lí (ví dụ, HS gặp khó khăn việc viết c.h.e GV gợi ý HS nhớ lại số c.h.e bất thường gặp lớp 10 + Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử a) Mục tiêu hoạt động: - Vị trí bảng tuần hồn , cấu hình electron ngun tử, trạng thái oxi hoá crom - Rèn lực tự học, lực hợp tác b) Phương thức tổ chức HĐ: GV cho HS HĐ cá nhân: Nghiên cứu sách giáo khoa (SGK) để tiếp tục hoàn thành phiếu học tập số1 - HĐ nhóm: GV cho HS HĐ nhóm để chia sẻ, bổ sung cho kết HĐ cá nhân - HĐ chung lớp: GV mời số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung (lưu ý mời nhóm có kết khác trình bày để thảo luận chung lớp phong phú, đa dạng HS rút kinh nghiệm thông qua sai lầm mình) - Dự kiến số khó khăn, vướng mắc HS giải pháp hỗ trợ c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: - Sản phẩm: HS ghi câu trả lời vào để hoàn thành câu hỏi phiếu học tập số VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HỒN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUN TỬ / Cấu hình electron ngun tử / Vị trí bảng tuần hoàn / Các trạng thái oxi hoá crom - GV lưu ý HS cấu hình e bất thường Cr,số oxi hố phổ biến cao Cr - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát + Thông qua báo cáo nhóm góp ý, bổ sung nhóm khác GV hướng dẫn HS chốt kiến thức về: Cấu hình,vị trí,các trạng thái oxi hoá crom Hoạt động (27 phút): Nghiên cứu: TÍNH CHẤT CỦA CROM a) Mục tiêu hoạt động: - Nêu số TCVL điển hình Cr(độ cứng ,mầu,d… ); TCHH Cr - Rèn lực hợp tác, lực thực hành hóa học.Viết PTHH b) Phương thức tổ chức HĐ: Tìm hiểu tính chất vật lí (5 phút): - HĐ cá nhân: HS quan sát mẫu Cr, kết hợp với nghiên cứu SGK, GV yêu cầu HS Nêu t/c vật lý điển hình Cr,ứng dụng t/c - HĐ chung lớp: GV mời số HS báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý HS tính cứng cử Cr so với kim loại Tìm hiểu tính chất hóa học (22 phút): PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nêu :Tính chất hố học Cr? -Viết PTHH ,vai trò Cr (ghi rõ đk) có Cr t/d với: a/F2,Cl2,O2,N2,S ,H2O …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… b/ HCl, H2SO4 loãng,H2SO4 đặc,HNO3 đặc …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… c/ So sánh t/c hoá học Cr với Al,Fe …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… - HĐ nhóm: Từ Vị trí Cr dãy điện hoá, kết hợp với kiến thức học học (đại cương KL,Al,Fe…), GV u cầu nhóm dự đốn tính chất hóa học chung Cr (tác dụng với phi kim H2O, axit…),hoàn thành phiếu học tập số - Hoạt động chung lớp: làm: Cr tác dụng với H2O,HCl nóng,H2SO4 đặc): TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành … + Rút tính chất hóa học chung Cr: Tính khử tốt: VD: Cr Cr2+ + 2e Cr  Cr3+ + 3e 4Cr + 3O Tác dụng với phi kim: t0 t 2Cr O 23 2CrCl3 2Cr + 3Cl2 t 2Cr + 3S Cr S Hiện tượng Giải thích, viết PTHH (nếu có) Hóa 12 Giáo án soạn theo hướng đổi 2020 Tác dụng với nước Cr bền với nước khơng khí có lớp màng oxit mỏng, bền bảo vệ  mạ crom lên sắt để bảo vệ sắt dùng Cr để chế tạo thép không gỉ Tác dụng với axit Cr + t  CrCl + H  2HCl 2 Cr + H2SO4loãng t  CrSO + H  Khi có khơng khí CrSO4 + O2 + H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 2H2O - Tác dụng axit HNO3 H2SO4 đặc,nóng: VD 2Cr + 6H2SO4 → 2Cr2(SO4)3 + 3SO2↑+3H2O * Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 H2SO4 đặc, nguội - Đánh giá giá kết hoạt động: + Thông qua quan sát + Thông qua HĐ chung lớp: Đánh giá nhận xét: GV cho nhóm tự đánh giá q trình thí nghiệm cho nhóm nhận xét, đánh giá lẫn GV nhận xét, đánh giá chung Hoạt động (8 phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học vị trí cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hóa học Cr - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngơn ngữ hóa học, phát giải vấn đề thơng qua mơn học Nội dung HĐ: Hồn thành câu hỏi/bài tập phiếu học tập số b) Phương thức tổ chức HĐ: - GV cho HS HĐ cá nhân, cặp đơi trao đổi nhóm nhỏ để chia sẻ kết giải câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - HĐ chung lớp: GV mời số HS lên trình bày kết quả/lời giải, HS khác góp ý, bổ sung GV giúp HS nhận chỗ sai sót cần chỉnh sửa chuẩn hóa kiến thức/phương pháp giải tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ Hoàn thành câu hỏi/bài tập sau: Câu 1: Cấu hình electron Cr là: A [Ar]3d44s2 B [Ar]4s23d4 C [Ar]3d53d1 D [Ar]3d64s2 Câu 2: Các số oxi hoá đặc trưng crom là: A +2; +4, +6 B +2, +3, +6 C +1, +2, +4, +6 D +3, +4, +6 Câu 3: Cặp kim loại sau bền khơng khí nước có màng oxit bảo vệ? A Fe Al B Fe Cr C Mn Cr D Al Cr Câu 4: Khi so sánh điều kiện Cr kim loại có tính khử mạnh A Fe B K C Na D Ca Câu 6: Đốt cháy bột crom oxi dư thu 2,28g oxit Khối lượng crom bị đốt cháy gam? A.0,78g B 1,56g C 1,74g D 1,19g Câu 5: Cho 100 gam hợp kim Fe, Cr, Al tác dụng với dd NaOH dư 5,04 lít khí (đktc) phần rắn không tan Lọc lấy phần không tan đem hòa tan hế dd HCl dư (khong có khơng khí) 38,8lít khí (đktc).Thành phần % khối lượng chất hợp kim bao nhiêu? A 13,66% Al; 82,29Fe 4,05%Cr B 4,05% Al; 83,66Fe 12,29%Cr C 4,05% Al; 82,29Fe 13,66%Cr D 4,05% Al; 13,66Fe 82,29%Cr c) Sản phẩm, đánh giá kết hoạt động: Hóa 12 Giáo án soạn theo hướng đởi 2020 - Sản phẩm: Kết trả lời câu hỏi/bài tập phiếu học tập số - Kiểm tra, đánh giá HĐ: + Thông qua quan sát: + Thơng qua sản phẩm học tập: Bài trình bày/lời giải HS câu hỏi/bài tập phiếu học tập số 3, GV tổ chức cho HS chia sẻ, thảo luận tìm chỗ sai cần điều chỉnh chuẩn hóa kiến thức Hoạt động 4: Vận dụng tìm tòi mở rộng a) Mục tiêu hoạt động: HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng thiết kế cho HS nhà làm, nhằm mục đích giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải các câu hỏi, tập gắn với thực tiễn mở rộng kiến thức HS, không bắt buộc tất HS phải làm, nhiên GV nên động viên khuyến khích HS tham gia, HS say mê học tập, nghiên cứu, HS khá, giỏi chia sẻ kết với lớp b) Nội dung HĐ: HS giải câu hỏi/bài tập sau: Em tìm hiểu qua tài liệu, internet cho biết: Các ứng dụng Cr Crom tự nhiên sản suất Cr c) Phương thức tổ chức HĐ: GV hướng dẫn HS nhà làm hướng dẫn HS tìm nguồn tài liệu tham khảo (internet, thư viện, góc học tập lớp ) d) Sản phẩn HĐ: Bài viết/báo cáo trình bày powerpoint HS e) Kiểm tra, đánh giá kết HĐ: GV cho HS báo cáo kết HĐ vận dụng tìm tòi mở rộng vào đầu buổi học Củng cố giảng: (3') Viết phương trình hóa học thực sơ đồ chuyển hóa sau : Cr2O3 (1) Cr (12) (2) Cr2(SO4) (11) Cr(OH)2 (3) CrSO4 (10) Cr(OH)3 (4) Na[Cr(OH)4] (9) (8) (7) Cr(OH)3 (2) (1) Cr2(SO4) K2Cr2O7 K2CrO4 CrCl3 Cr2O3 + 2Al  to  2Cr + Al O 23 2Cr + 6H2SO4  to  Cr (SO ) + 3SO + 6H O 2 Cr2(SO4)3 + 6NaOH  2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 Cr(OH)3 + NaOH  Na[Cr(OH)4] Na[Cr(OH)4] + CO2  Cr(OH)3 + NaHCO3 Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O 2CrCl3 + 3Cl2 + 16KOH  2K2CrO4 + 12KCl + 8H2O 2K2CrO4 + H2SO4  K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O K2Cr2O7 + 6FeSO4 + 7H2SO4  3Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + 7H2O Cr2(SO4)3 + Zn  2CrSO4 + ZnSO4 CrSO4 + 2NaOH  Cr(OH)2 + Na2SO4 4Cr(OH)2 + O2  to  2Cr O + 4H O Rút kinh nghiệm Bài 38 - LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết: - Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr - Vì crom có số oxi hố từ +1 đến + Kỹ năng: Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Cr - Trọng tâm: Viết PTHH phản ứng dạng phân tử ion thu gọn phản ứng thể tính chất hố học Cr Thái độ: - Có thái độ tích cực, tự giác hợp tác học tập - Có ý thức bảo vệ đồ dùng Crom hợp kim Crom để có kết tốt Về phát triển lực: Thông qua học giúp em hình thành phát triển lực sau: - Năng lực giải vấn đề thực tiễn mang tính tích hợp, thực tiễn - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hố học - Năng lực tính tốn - Năng lực hoạt động nhóm - Năng lực đánh giá II Chuẩn bị GV HS GV: Giáo án hệ thống câu hỏi, tập HS: Làm BTVN đọc trước phần kiến thức cần nhớ III Phương pháp - Kết hợp khéo léo đàm thoại, nêu vấn đề hoạt động nhóm IV Chuỗi hoạt động: A Hoạt động trải nghiệm, kết nối (5 phút) Ổn định tổ chức: (1') Kiểm tra cũ: Trong học Bài luyện tập: Hoạt động GV HS Nội dung ghi bảng Thời gian * Hoạt động 5' * Bài 1: Hồn thành phương trình hố học - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT1 phản ứng dãy chuyển đổi sau: (1) (2) (3) (4) (5) lên bảng cho HS quan sát yêu Cu CuS Cu(NO3)2 Cu(OH)2 CuCl2 Cu cầu HS làm BT1 Giải - HS: dựa vào tính chất hố học Cu + S t0 CuS (1) Cu hợp chất để hoàn thành CuS + HNO3 (đặc) → Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO2 + PTHH phản ứng dãy chuyển đổi bên 10' - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe TT * Hoạt động - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT2 lên bảng cho HS quan sát yêu cầu HS làm BT2 - HS: Làm theo HD GV - GV: Với NaOH kim loại phản ứng ? Phần không tan sau phản ứng hợp kim dung dịch NaOH có thành phần ? - HS: Chỉ có Al phản ứng - GV?: Phần không tan tác dụng với dung dịch HCl có phản ứng xảy ? - HS: hoàn thành phản ứng tính tốn lượng chất có liên quan - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe TT 10' * Hoạt động - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT3 lên bảng cho HS quan sát yêu cầu HS làm BT3 - HS: Làm theo HD GV lên bảng trình bày - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe TT 5' * Hoạt động - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT4 lên bảng cho HS quan sát yêu cầu HS làm BT4 - HS: Làm theo HD GV trả lời ĐA - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe TT * Hoạt động - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT5 lên bảng cho HS quan sát yêu cầu HS làm BT5 - HS: Làm theo HD GV trả 5' H2O (2) Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaNO3 (3) Cu(OH)2+ 2HCl → CuCl2 + 2H2O (4) CuCl2 + Zn → Cu + ZnCl2 (5) * Bài 2: Khi cho 100g hợp kim gồm có Fe, Cr Al tác dụng với dung dịch NaOH dư thu 6,72 lít khí Lấy phần khơng tan cho tác dụng với dung dịch HCl dư (không có khơng khí) thu 38,08 lít khí Các thể tích khí đo đkc Xác định % khối lượng hợp kim Giải  Với NaOH dư: Chỉ có Al phản ứng Al → H2 2 6, 72  nAl = nH = = 0,2 (mol) 3 22, 0, 2.27  %Al = 100 = 5,4% 100  Phần không tan + dd HCl Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 a→ a Cr + 2HCl → CrCl2 + H2 b→ b 56a  52b  94, a 1, 55 %Fe = 86,8%    38, 08     %Cr = 7,8%  a  b  22,  b  0,15  Bài 3: Hỗn hợp X gồm Cu Fe, Cu chiếm 43,24% khối lượng Cho 14,8g X tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có V lít khí (đkc) bay Giá trị V A 1,12 B 2,24 C 4,48 D 3,36 Giải %khối lượng sắt = 100% - 43,24% = 56,76% 56, 76  nFe = 14,8 = 0,15 (mol) 100 56 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2  nFe = nH2 = 0,15  V = 0,15.22,4 = 3,36 lít * Bài 4: Khử m gam bột CuO khí H2 nhiệt độ cao hỗn hợp rắn X Để hoà tan hết X cần vừa đủ lít dung dịch HNO3 1M, thu 4,48 lít khí NO (đkc) Hiệu suất phản ứng khử CuO A 70% B 75% C 80% D 85% * Bài 5: Nhúng sắt vào dung dịch CuSO4, sau thời gian lấy sắt rửa sạch, sấy khô thấy khối lượng tăng 1,2g Khối lượng Cu bám vào sắt A 9,3g B 9,4g lời ĐA C 9,5g D 9,6g - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe TT 5' * Hoạt động * Bài 6: Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 H2SO4 lỗng giải phóng khí - GV: Treo bảng phụ ghi đề BT6 lên bảng cho HS quan sát yêu sau ? A NO2 B NO C N2O D NH3 cầu HS làm BT6 - HS: Làm theo HD GV trả lời ĐA - GV: Nhận xét, bổ sung - HS: Nghe TT Củng cố giảng: (3') Câu Để phân biệt dung dịch H2SO4 đặc, nguội dung dịch HNO3 đặc, nguội dùng kim loại sau ? A Cr B Al C Fe D Cu Câu Có hai dung dịch axit HCl HNO3 đặc, nguội Kim loại sau dùng để phân biệt hai dung dịch axit nói ? A Fe B Al C Cr D Cu Câu Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng lấy khí thu để khử oxit kim loại Y X Y A Cu Fe B Fe Cu C Cu Ag D Ag Cu Bài tập nhà: (1') Câu Hoà tan 9,14g hợp kim Cu, Mg Al dung dịch HCl dư thu khí X 2,54g chất rắn Y Trong hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg Thể tích khí X (đkc) A 7,84 lít B 5,6 lít C 5,8 lít D 6,2 lít Câu Cho 19,2g Cu vào dung dịch loãng chứa 0,4 mol HNO3, phản ứng xảy hồn tồn thể tích khí NO thu (đkc) A 1,12 lít B 2,24 lít C 4,48 lít D 3,36 lít Câu Viết phương trình hố học phản ứng sơ đồ chuyển hoá sau: Cr (1) Cr O (2) Rút kinh nghiệm: Cr2(SO4)3 (3) Cr(OH)3 (4) NaCrO2 - ... O Rút kinh nghiệm Bài 38 - LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA CROM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: HS biết: - Cấu hình electron bất thường nguyên tử Cr - Vì crom có số oxi hố... phút): Luyện tập a) Mục tiêu hoạt động: - Củng cố, khắc sâu kiến thức học vị trí cấu hình e, tính chất vật lí, tính chất hóa học Cr - Tiếp tục phát triển lực: tự học, sử dụng ngôn ngữ hóa học, ... báo cáo, HS khác góp ý, bổ sung, GV lưu ý HS tính cứng cử Cr so với kim loại Tìm hiểu tính chất hóa học (22 phút): PHIẾU HỌC TẬP SỐ - Nêu :Tính chất hố học Cr? -Viết PTHH ,vai trò Cr (ghi rõ đk)

Ngày đăng: 04/06/2020, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Kiến thức

  • Kĩ năng:

  • Thái độ

  • 2. Phát triển năng lực

  • II. CHUẨN BỊ:

  • III. Chuỗi các hoạt động học

  • a) Mục tiêu hoạt động:

  • b) Phương thức tổ chức HĐ:

  • c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

  • B. Hoạt động hình thành kiến thức

  • b) Phương thức tổ chức HĐ:

  • c) Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:

  • VỊ TRÍ TRONG BẢNG TUẦN HOÀN, CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ

  • Hoạt động 2 (27 phút): Nghiên cứu: TÍNH CHẤT CỦA CROM.

  • b) Phương thức tổ chức HĐ:

    • Tìm hiểu tính chất vật lí (5 phút):

    • Tìm hiểu tính chất hóa học (22 phút):

    • 1. Tác dụng với phi kim: 2

    • 2. Tác dụng với nước

    • 3. Tác dụng với axit

    • Hoạt động 3 (8 phút): Luyện tập.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan