Giải pháp cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam

9 532 1
Giải pháp cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải pháp cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam. Hoàn thiện khung phỏp lý và hệ thống quản lý. Trong bối cảnh trỏi phiếu doanh nghiệp đang trong giai đoạn phỏt triển bước đầu và cần nhiều sự hoàn thiện từ trong hỡnh thức lẫn nội dung thỡ tiền đề của việc phỏt triển bền vững chớnh là sự hoàn thiện khung phỏp lý và hệ thụng quản lý. Trong giai đoạn này,những lỗ hỏng trong quản lý và cơ chế hoạt động của thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp sẽ được tạo ra và dẫn tới những hệ lụy khụng mong muốn cho sự phỏt triển của mảng trỏi phiếu doanh nghiệp. Nếu cú một sự thất bại ở đây thỡ con số thiệt hại chắc chắn sẽ khụng nhỏ. Nõng cao nhận thức cho cỏc doanh nghiệp và cụng chứng đầu tư về chứng khoỏn núi chung và trỏi phiếu núi riờng. Do là bước đầu phỏt triển nờn sẽ mắc khụng ớt sai lệch về nhận thức của người đầu tư cũng như doanh nghiệp về việc đâuù tư vào thị trường trỏi phiếu. Vỡ vậy cung cấp một thong tin chớnh xỏc và khuyến khớch tỡm hiểu sẽ tạo cho mục tiờu phỏt triển của chúng ta đạt được dễ dàng Giải phỏp phỏt triển thị trường sơ cấp. Thực hiện quỏ trỡnh chu chuyển tài chớnh trực tiếp đưa các khoản tiền nhàn rỗi vào đầu tư là vai trũ quan trọng nhất cảu thị trường sơ cấp.Do đó việc phỏt triển thị trường sơ cấp là điều vụ cựng quan trọng . Ta cú những giải phỏp cụ thể sau • Xõy dựng đường cong lói suất chuẩn cho thị trường • Thay đổi thể thức phỏt hành theo lụ lớn • Xõy dựng hệ thống định mức tớn nhiệm doanh nghiệp, trỏi phiếu. Đặc biệt khuyến khớch phỏt triển cỏc tổ chức xếp hạng tớn dụng chuyờn nghiệp. Trong thị trường tài chớnh kộm hiệu quả, xếp hạng tớn dụng sẽ là một tiờu chuẩn giúp các nhà đầu tư hay doanh nghiệp phỏt hành trong việc đánh giá rủi ro trỏi phiếu. Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch nờn hỗ trợ các công ty tư nhân tham gia vào hoạt động này chứ khụng phải chỉ là cỏc doanh nghiệp nhà nước, như CIC hiện đang thu thập và cụng bố cỏc thụng tớn xếp hạng tớn dụng doanh nghiệp hay xếp hạng trỏi phiếu. Chỉ duy nhất CIC cú quyền thu thập cỏc bỏo cỏo tài chớnh của cỏc khỏch hàng vay vốn do cỏc ngõn hàng cung cấp. Nhưng đôi khi các thông tin lại thiếu chớnh xỏc và lạc hậu. Sự tham gia của cỏc tổ chức xếp hạng khụng phải nhà nước này sẽ giỳp hoạt động cung cấp thông tin được khỏch quan và hiệu quả hơn. Một khi được tư nhân hóa, tất cả cỏc thụng tin trờn thị trường sẽ là như nhau giữa các nhà đầu tư, tâm lý đầu tư sẽ được cải thiện và củng cố hơn Giải phỏp phỏt triển thị trường thứ cấp.Cú những giải phỏp cụ thể sau • Phỏt triển những nhà tạo lập thị trường. Cú thể núi rằng, các ngân hàng thương mại hiện vẫn được xem là nhà tạo lập thị trường chính trong tương lai, bên cạnh cỏc cụng ty bảo hiểm hay cụng ty chứng khoỏn. Hiện tại, cỏc ứng viờn này vẫn đang bận mải với cỏc hoạt động mụi giới hay tự doanh chứng khoán hay tư vấn cổ phần húa doanh nghiệp. Họ vẫn chưa tỡm thấy động lực để trở thành nhà tạo lập thị trường trỏi phiếu. Các văn bản phỏp luật cần được ban hành nhằm khuyến khớch cỏc ứng viờn này trở thành nhà tạo lập thị trường. Trong bối cảnh thị trường chứng khoán đang chỡm sõu xuống đáy trong mấy thỏng gần đây, việc thúc đấy sự phỏt triển của thị trường trỏi phiếu đang “ngủ yờn“ càng trở nờn cấp bỏch. • Xõy dựng trung tõm giao dịch riờng cho thị trường trỏi phiếu núi chung và thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp núi riờng • Phỏt triển thị trường tập trung OTC Đa dạng húa cỏc loại trỏi phiếu doanh nghiệp Hiện tại, cỏc trỏi phiếu doanh nghiệp được phỏt hành cú 2 loại chớnh: (i) lói suất cố định, trả lói hàng năm (lói suất coupon) và lói suất thả nổi theo lói suất thị trường. Trừ trường hợp một số ngõn hàng phỏt hành trỏi phiếu cú thể chuyển đổi thành cổ phiếu như Ngân hàng quân đội hay Ngõn hàng Ngoại thương. Trong điều kiện nền kinh tế Việt nam đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, chịu tác động ngày càng nhiều của cỏc biến động kinh tế vĩ mụ từ nền kinh tế Mỹ hay các nước Chõu Á, thỡ việc đảm bảo sự ổn định tương đối của giỏ trỏi phiếu là điều kiện quan trọng để thu hỳt cỏc nhà đầu tư. Ví dụ, như việc phỏt hành trỏi phiếu cú lói suất đảm bảo bằng vàng, hay lói suất thực được đảm bảo dương trong trường hợp lạm phỏt cao. Bờn cạnh đó, để tăng tính hấp dẫn của trỏi phiếu, doanh nghiệp cú thể lựa chọn phỏt hành trỏi phiếu cú thể chuyển đổi thành cổ phiếu hay trỏi phiếu gắn với quyền mua (warrant) như trường hợp của Vinaconex phỏt hành trỏi phiếu gắn với quyền mua cổ phiếu của một cụng ty thành viờn . Cỏc doanh nghiệp cũng cú thể phỏt hành trỏi phiếu cú quyền chuyển đổi thành cổ phiếu sau một thời gian xác định với một tỷ lệ nhất định. Khi đó, cơ cấu vốn của doanh nghiệp sẽ thay đổi từ nợ sang vốn chủ sở hữu. Cỏc trỏi chủ sẽ được chuyển đổi thành cổ đông, được quyền hưởng cỏc thu nhập thặng dư của doanh nghiệp trong kinh doanh. Khuyến khớch sự tham gia cỏc quỹ đầu tư đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp. Hiện tại, cỏc quỹ đầu tư hay các quỹ tương hỗ ở Việt nam đó khỏ phỏt triển, với danh mục đầu tư cả trực tiếp và giỏn tiếp. Đây là một trong cỏc những thành viờn tớch cực của thị trường gúp phần tăng tính thanh khoản của trỏi phiếu. Khỏc với cỏc nhà tạo lập thị trường, cỏc quỹ đầu tư sẽ tập hợp cỏc nguồn vốn nhỏ lẻ từ nhiều nhà đầu tư không chuyên nghiệp, đầu tư vào danh mục cỏc trỏi phiếu và cổ phiếu. Khi đó, một cỏch chuyờn nghiệp và cơ hội tiếp cận thông tin đầy đủ hơn, các quỹ đầu tư sẽ thực hiện việc mua bỏn trỏi phiếu kiếm lời. III. Giải pháp cho việc phát hành trái phiếu quốc tế. Đầu tiên, các DN và Chính phủ cần phải đưa ra một mức lăi suất hấp dẫn khi phát hành trái phiếu quốc tế để đảm bảo việc huy động được đủ lượng vốn cần thiết trong quá tŕnh sản xuất kinh doanh, không nên đưa ra mức lăi xuất cao quá sẽ khiến các nhà đầu tư sẽ cảm thấy mức rủi ro lớn và tránh xa. Tiếp theo là nâng cao mức tín nhiệm của quốc gia cũng như của bản thân DN bằng cách thay đổi phong cách quản trị để tạo được niềm tin cho nhà đầu tư, đồng thời phải bảo đảm an toàn tài chớnh; yờu cầu cỏc doanh nghiệp phỏt hành trỏi phiếu phải tuõn thủ theo chuẩn mực kiểm toỏn Việt Nam và Quốc tế; đầu tư đổi mới cụng nghệ, cỏc số liệu phải được hạch toỏn kịp thời, chớnh xỏc với thực trạng. Cuối cùng, trước khi phát hành trái phiếu quốc tế cần phải xây dựng và thẩm định dự ỏn thật kỹ đồng thời phải chuẩn bị tất cả các điều kiện phỏt hành, chờ đến khi thị trường thuận lợi sẽ chớp lấy thời cơ. Phải xác định được nhà đầu tư vào trái phiếu là ai để cụng bố cụng khai kế hoạch phỏt hành, mục đích huy động vốn, tỡnh hỡnh hoạt động . một cỏch minh bạch. Đây là điều kiện tối cần thiết để đẩy nhanh tiến trỡnh thõm nhập thị trường vốn quốc tế của cỏc DN VN, từ đó mở đường cho phỏt hành và niờm yết cổ phiếu quốc tế. Phụ lục Phụ lục 1: Phỏt hành trỏi phiếu doanh nghiệp năm 2010: Liệu cú nở rộ? Sự đi lên của thị trường bất động sản trong năm 2009 đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho cỏc cụng ty bất động sản huy động vốn từ kờnh trỏi phiếu doanh nghiệp. Mặc dù được biết đến và sử dụng từ khá lâu, nhưng các chuyên gia kinh tế lại cho rằng phải đến năm 2010, kênh huy động tiền qua phát hành trái phiếu doanh nghiệp mới thực sự được quan tâm đúng mức. Sau những thảo luận về phương án tăng lói suất cơ bản, Ngân hàng Nhà nước gần đây đó chớnh thức giữ nguyờn mức lói suất cơ bản ở mức 8%/năm, điều này đồng nghĩa với việc các ngân hàng sẽ càng phải thắt chặt tín dụng. Trên thực tế, đối với doanh nghiệp, phát hành trái phiếu cũng là một hỡnh thức vay vốn, nhưng hỡnh thức vay lại dài hạn (thường là 5 năm), đồng thời có thể chủ động sử dụng nguồn vốn huy động từ phát hành mà không phải chịu sự giám sát chặt chẽ cho từng mục đích sử dụng vốn như đối với nguồn vốn đi vay ngân hàng. Bên cạnh đó, doanh nghiệp phát hành trái phiếu thường có những lợi thế như không phải chịu sức ép về cổ tức chi phối từ cổ đông mới như phát hành cổ phiếu, được hưởng lợi từ chính sách thuế đối với khoản lói trả trỏi phiếu. Những tiền đề thuận lợi Ông Nguyễn Tiến Thành, Giám đốc Công ty chứng khoán Tân Việt (Chi nhánh TPHCM) cho biết, công ty ông xác định trong cơ cấu dịch vụ tư vấn năm nay, công ty sẽ đặc biệt quan tâm đến dịch vụ tư vấn phát hành trái phiếu doanh nghiệp, bởi đây sẽ là mảnh đất tiềm năng. Đồng tỡnh với quan điểm với ông Thành, ông Nguyễn Việt Đức, Phó Giám đốc Nghiên cứu thuộc Công ty quản lý quỹ SHS nhận xét, so với năm 2009, năm 2010 nền kinh tế đó thoỏt khỏi khủng hoảng, kinh tế vĩ mụ sỏng sủa hơn. Kinh tế phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho các dự án khởi động. Các kế hoạch sử dụng vốn trái phiếu sẽ có tính khả thi cao hơn. Chẳng hạn, sự đi lên của thị trường bất động sản trong năm 2009 đó tạo điều kiện rất thuận lợi cho các công ty bất động sản huy động vốn từ kênh trái phiếu doanh nghiệp. Một yếu tố nữa hỗ trợ cho hoạt động phát hành trái phiếu phát triển, theo ông Đức, là do thị trường chứng khoán phục hồi khiến cho việc phát hành trái phiếu chuyển đổi dễ dàng hơn nhiều. Hỡnh thức phỏt hành trỏi phiếu chuyển đổi (với lói suất cố định và khả năng thu được lợi lớn sau khi chuyển đổi sang cổ phiếu) là hấp dẫn với nhà đầu tư lớn. Khụng chỉ riờng cỏc chuyờn gia nhỡn nhận những yếu tố thuận lợi đối với việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp năm 2010, mà ngay bản thân doanh nghiệp cũng coi đây là một kênh huy động vốn ưu tiên hàng đầu. Ông Nguyễn Mạnh Quân, Tổng Giám đốc Công ty cổ phần Thương mại và dịch vụ Hạ Long (Hải Phũng) cho rằng, từ thỏng 4 đến tháng 7/2010 việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp sẽ diễn ra rất sôi động, bởi lúc đó hoạt động của hầu hết doanh nghiệp vào “guồng”, nhu cầu vốn để mở rộng sản xuất, đầu tư tăng lên. Mặt khác, doanh nghiệp cũng chọn thời điểm này để phát hành trái phiếu doanh nghiệp vỡ trụng đợi vào luồng tiền giải ngân của các tổ chức tài chính, ngân hàng… Vẫn cần lưu ý Bên cạnh những tiền đề thuận lợi cho việc phát hành trái phiếu, doanh nghiệp vẫn cần cẩn trọng khi thực hiện. Theo đánh giá của ông Nguyễn Việt Đức, đối với doanh nghiệp, dù ưu tiên và mong muốn được phát hành trái phiếu thay vỡ vay ngõn hàng và phỏt hành cổ phiếu thỡ vẫn cũn khụng ớt khú khăn. Hạn chế lớn nhất khi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phát hành trái phiếu là việc tuân thủ các chuẩn mực về kế toán và có một tổ chức định mức tín nhiệm đo lường hệ số tín nhiệm của doanh nghiệp, làm cơ sở cho các phương án phát hành. Chỉ có một số ít doanh nghiệp được xếp hạng tín nhiệm bởi các tổ chức quốc tế (một số ngân hàng hàng đầu) và nếu được xếp hạng thỡ ở mức rất thấp. Một khó khăn khác mà ông Đức cho rằng ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu quả phát hành trái phiếu doanh nghiệp là triển vọng tăng lói suất cơ bản và thắt chặt tiền tệ khá rừ ràng trong năm 2010. Lói suất tăng cao khiến cho doanh nghiệp phải trả mức lói suất cao hơn mới hấp dẫn được nhà đầu tư và phải thả nổi lói suất trong thời hạn dài. Ngoài ra, cỏc tổ chức nếu mua trỏi phiếu sẽ nhỡn vào giỏ trị thực của trỏi phiếu trờn thị trường giao dịch, chứ khụng phải chỉ là lói suất. Khi lói suất tăng, giá trị thực của trái phiếu đó phỏt hành (với lói suất cố định) sẽ giảm xuống. Có thể nói, những khó khăn trên đó lý giải việc cho tới nay nhà đầu tư mua trái phiếu doanh nghiệp chủ yếu vẫn là các tổ chức, doanh nghiệp có quan hệ làm ăn với nhau hoặc ngân hàng, vừa tư vấn phát hành vừa là nhà đầu tư. Để giải quyết những khó khăn trên, ông Quách Mạnh Hào, Phó TGĐ Công ty chứng khoán Thăng Long, cho rằng, ngoài vấn đề tâm lý của nhà đầu tư, cần tạo cho trái phiếu doanh nghiệp tính thanh khoản như trái phiếu chính phủ. Cũn ụng Nguyễn Việt Đức thỡ cho rằng, doanh nghiệp cần minh bạch trong chế độ tài chính, báo cáo để tạo niềm tin cho nhà đầu tư; có kế hoạch sử dụng vốn hiệu quả, có tính khả thi cao để đảm bảo hoàn vốn và trả lói cho nhà đầu tư. Một việc quan trọng nữa mà ông Đức lưu ý cỏc doanh nghiệp là cần tỡm một nhà phỏt hành cú uy tớn cú thể tư vấn cho doanh nghiệp về việc định giá trái phiếu, thời hạn trái phiếu. Nhà phát hành uy tín cũng sẽ giúp doanh nghiệp tiếp cận nhà đầu tư rộng hơn. Và cuối cùng ông Đức cho rằng, doanh nghiệp niêm yết sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn do có số lượng nhà đầu tư đông đảo hơn. Theo Hải Nam DDDN Phụ lục 2: Rủi ro trỏi phiếu doanh nghiệp Trong bối cảnh thị trường bất động sản (BĐS) trầm lắng, việc nhiều doanh nghiệp (DN) trong lĩnh vực này phỏt hành trỏi phiếu (TP) với lói suất (LS) cao đang tiềm ẩn rủi ro cho cả người phỏt hành lẫn người mua. Đẩy lói suất lờn cao Khó khăn tiếp cận vốn ngân hàng, phát hành TP được nhiều DN lựa chọn. Để thành công, lói suất TP được đẩy lên tới 22%/năm, cao hơn mức 17 - 19%/năm mà các ngân hàng dành cho những ngành nghề ưu tiên hay mức trung bỡnh 20%. Cú thể kể đến như Công ty cổ phần đầu tư phát triển đô thị và khu cụng nghiệp Sông Đà (SJS) đó phỏt hành thành cụng 700 tỉ đồng TP cú kỳ hạn 3 năm. LS kỳ đầu của SJS lên đến 22%/năm và các kỳ sau thả nổi, bằng LS tiền gửi kỳ hạn 12 thỏng của Ngân hàng Techcombank + 6%/năm. Đây là loại TP cú tài sản bảo đảm nhằm huy động vốn bổ sung cho hoạt động đầu tư các dự ỏn của SJS. Hay CTCP đầu tư và kinh doanh nhà Khang Điền (KDH) cũng phát hành thành công 50 tỉ đồng TP với LS cố định 21,5%/năm. TP được đảm bảo bằng quyền sử dụng đất thuộc dự án Khu chung cư cao tầng Mega và dự án Khu dân cư cao cấp Khang Điền Long Trường . Theo ông Trịnh Hoài Giang - Phó chủ tịch Hiệp hội TP Việt Nam - những tuần qua TP Chính phủ phát hành không có người mua hoặc chỉ mua rất ít do LS chỉ từ 12% - 12,5%/năm cho kỳ hạn từ 3 - 5 năm nên không đủ hấp dẫn, không thể cạnh tranh với TP doanh nghiệp. “Hiện các DN cực kỳ khó khăn về nguồn vốn, nhất là những DN trong ngành BĐS. Vỡ vậy việc DN huy động vốn qua kênh phát hành TP là dễ hiểu. Thường TP của DN phải có tài sản đảm bảo hoặc có ngân hàng bảo lónh. Nhưng tài sản đảm bảo là BĐS hiện cũng khó giao dịch nên mức LS cao cũn nhằm để bù đắp lại những rủi ro cho người mua”, ông Giang nói. Rủi ro cho người mua Hầu hết các DN phát hành TP đều nhằm huy động vốn đầu tư cho các dự án BĐS. Nhưng theo nhận định của nhiều chuyờn gia kinh tế, thị trường này chưa biết đến khi nào sẽ “tan băng”. Vỡ vậy rủi ro thanh khoản cho những khoản vay nợ của DN ngành này khi đến thời điểm đáo hạn cũng khỏ nhiều và khú dự báo được. Theo ông Lê Đạt Chí - Trưởng bộ môn Đầu tư tài chính (trường ĐH Kinh tế TP.HCM) - người mua TP của DN phát hành phải lưu ý kỹ đến việc TP có tài sản đảm bảo hay không. Nếu không thỡ cực kỳ rủi ro vỡ người mua chỉ có thể nhận lại được tiền sau các chủ nợ khác. Trong trường hợp TP có tài sản đảm bảo thỡ cũng phải xem xét hàng loạt vấn đề khác như: Tài sản đó được thế chấp vay vốn trước đó hay chưa; Giá trị của tài sản đảm bảo có đủ cho tổng giá trị số lượng TP được phát hành hay không? Cơ quan/tổ chức nào định giá của tài sản đó hay do chính bản thân DN định giá? “TP được phát hành với LS càng cao càng mang tính rủi ro. Giống như kiểu chạy đua hút vốn bằng cách nâng LS của các tổ chức tín dụng hay các cá nhân vay vốn tự do bên ngoài. Một khi tài sản đảm bảo cho TP phát hành bị mất giá hay DN bị mất khả năng thanh toỏn thỡ rủi ro mất tiền của người mua khá cao. Đặc biệt việc giám sát các DN phát hành TP sử dụng vốn huy động có đúng mục tiêu và hiệu quả như thế nào vẫn cũn khỏ lỏng lẻo”, ụng Lờ Đạt Chí nhận định. Tương tự, ông Trịnh Hoài Giang cũng cho rằng để giảm thiểu rủi ro cho người mua, trị giá tài sản đảm bảo phải lớn hơn nhiều so với tổng trị giá đi vay của DN (là tổng trị giá TP phát hành - PV). Thông thường, các tổ chức tài chính hay ngân hàng mua TP DN sẽ có sự thẩm định kỹ hơn. Cũn nếu bản thõn người mua là những nhà đầu tư cá nhân, nếu LS khi DN phát hành TP quá cao thỡ cũng nờn đặt dấu hỏi để tránh “tiền mất tật mang”. Ông Trịnh Hoài Giang nhận định: Ở các nước thường chỉ có DN lớn mới phát hành TP. Trong khi những DN nhỏ chỉ sử dụng nguồn vốn tự có cộng thêm phần vốn vay ngân hàng. Việc phát hành TP của DN ở VN hiện đang khá dễ dàng nên cần giám sát chặt chẽ để hạn chế tối đa những rủi ro từ việc này. . Giải pháp cho thị trường trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam. Hoàn thiện khung phỏp lý và hệ thống quản lý. Trong bối cảnh trỏi phiếu doanh nghiệp. riờng cho thị trường trỏi phiếu núi chung và thị trường trỏi phiếu doanh nghiệp núi riờng • Phỏt triển thị trường tập trung OTC Đa dạng húa cỏc loại trỏi phiếu

Ngày đăng: 02/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan