Chuyên đề Số 15: Đổi mới phương thức hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị cho Việt Nam

32 35 0
Chuyên đề Số 15: Đổi mới phương thức hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị cho Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương Trung tâm Thông tin – Tư liệu - Chuyên đề Số 15: Đổi phương thức hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa: Kinh nghiệm quốc tế số kiến nghị cho Việt Nam Hà Nội – 2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) MỤC LỤC Khung lý luận hỗ trợ tín dụng cho DNNVV 2 Kinh nghiệm số nước 2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 2.1.1 Hệ thống tài tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa 2.1.2 Các sách hỗ trợ tài 2.1.3 Các kênh tài trợ trực tiếp 2.1.4 Lựa chọn doanh nghiệp cấp vốn/hỗ trợ tài 2.2 Mexico chương trình bao tốn trực tuyến NAFIN 2.3 Kinh nghiệm Đài Loan 2.4 Một số học Việt Nam 10 Thực trạng hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Việt Nam số kiến nghị sách 11 3.1 Thực trạng hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Việt Nam 11 3.1.1 Các quy định pháp lý tài chính, tín dụng hỗ trợ tài chính, tín dụng DNNVV .11 3.1.2 Quỹ phát triển DNNVV 12 3.1.3 Về bảo lãnh tín dụng DNNVV .14 3.1.4 Các kênh tín dụng DNNVV 15 3.2 Thực trạng triển khai hoạt động hỗ trợ tín dụng DNNVV 18 3.2.1 Mặt tích cực, thành 18 3.2.2 Một số tồn tại, hạn chế 24 3.3 Những nguyên nhân gây thiếu hiệu chương trình hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín dụng .26 3.4 Một số khuyến nghị sách 26 3.4.1 Một số nhận định tiếp cận tín dụng DNNVV Việt Nam 26 3.4.2 Khuyến nghị sách .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Khung lý luận hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Hỗ trợ tín dụng sách quan trọng khuyến khích, hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), với bất lợi tiếp cận nguồn lực cho phát triển kinh doanh từ nguyên nhân đặc điểm quy mô mang đến Do đó, hầu hết quốc gia giới, hỗ trợ cho DNNVV nói chung hỗ trợ tín dụng khu vực DNNVV nói riêng trở thành cơng cụ sách quan trọng để giúp khu vực tồn phát triển, đóng góp lớn cho tăng trưởng kinh tế bảo đảm an sinh xã hội Như đề cập, với đặc điểm quy mơ nhỏ, DNNVV gặp khó khăn đáng kể việc tiếp cận nguồn tín dụng thức, đặc biệt nguồn tín dụng từ ngân hàng thương mại, cụ thể: Với đặc thù thiếu tài sản chấp ngân hàng mức cho vay dường bị hạn chế Do vậy, DNNVV hoạt động độc lập có kế hoạch mở rộng sản xuất kinh doanh họ lại thiếu vốn để đưa kế hoạch vào thực Hơn hầu hết khoản vay ngắn hạn với lãi suất cao nên DNNVV khó khăn việc tìm nguồn vốn trung dài hạn Bên cạnh đó, chưa có đủ quy định pháp lý cụ thể đảm bảo cho DNNVV tiếp cận thường xuyên, nhằm tiến tới khả vay vốn từ tổ chức tài bên cách rộng rãi ổn định Ngoài ra, thực tế vận hành kinh tế thị trường cho thấy, DNNVV tiếp cận với nguồn tín dụng, kể nguồn vay thức thường phải chịu chi phí cao khoản vay thường khơng lớn, khoản chi phí phụ phát sinh liên quan tới trình làm thủ tục vay không thấp đáng kể so với khoản vay lớn Như vậy, việc tiếp cận khoản tín dụng thức DNNVV gặp nhiều khó khăn khơng có hỗ trợ từ phía nhà nước Nhận thức điều này, nhiều phủ áp dụng hình thức hỗ trợ cho DNNVV, đặc biệt doanh nghiệp thành lập, doanh nghiệp ngành, lĩnh vực chế biến, chế tạo nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh Trên thực tế, kinh nghiệm cho thấy, với vai trò, vị trí kinh tế đặc thù ngành chế biến, chế tạo; lĩnh vực khu vực ưu tiên triển khai hoạt động hỗ trợ, đặc biệt hoạt động hỗ trợ DNNVV Trong nghiên cứu này, phân tích hỗ trợ tín dụng hướng tới mục tiêu đặt cách đánh giá tác động tổng hợp yếu tố bên lẫn bên doanh nghiệp tới khả tiếp cận tín dụng DNNVV Kinh nghiệm số nước DNNVV gặp khó khăn tài chính/tín dụng do: (i) rủi ro tín dụng cao; (ii) độ tin cậy báo cáo tài thấp; (iii) thiếu tài sản chấp; (iv) chi phí giám sát lớn Vì vậy, tổ chức tài tư nhân có khuynh hướng ưu tiên cho vay doanh nghiệp có quy mơ lớn Tuy nhiên, với vai trò quan trọng khu vực DNNVV, nhiều quốc gia có sách hỗ trợ nhằm tăng khả tiếp cận vốn DNNVV Dưới kinh nghiệm số quốc gia: Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) 2.1 Kinh nghiệm Nhật Bản Nhật Bản đánh giá quốc gia số việc giải khó khăn vốn cho DNNVV nhắc đến với tên “vương quốc doanh nghiệp” Các DNNVV Nhật Bản đóng vai trò quan trọng kinh tế, chiếm tới 99% tổng số doanh nghiệp, đóng góp cho phát triển kinh tế, tạo việc làm cho khoảng 70% tổng số lao động khu vực doanh nghiệp ổn định xã hội Vì lý đó, phủ Nhật Bản ln trì sách hỗ trợ tối đa cho nhóm đối tượng này, hỗ trợ tiếp cận tài - tín dụng biện pháp ưu tiên hàng đầu Cụ thể: 2.1.1 Hệ thống tài tài trợ vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Để thúc đẩy phát triển doanh nghiệp, đặc biệt DNNVV, Chính phủ Nhật có sách phù hợp nhằm đa dạng loại hình tổ chức tài nhà nước phục vụ cho sách Chính phủ (các thể chế tài dựa sở hữu nhà nước sách – State - owned and policy-based financial institutions) cung cấp vốn cho phát triển DNNVV Các tổ chức tài thành lập sau chiến tranh đáp ứng tốt nhu cầu vốn doanh nghiệp việc đầu tư đổi cơng nghệ Chính tiên phong tổ chức tài nhà nước yếu tố thúc đẩy tổ chức tài nhà nước khác đầu tư vào lĩnh vực Bằng cách đó, sách có tác dụng lớn việc chuyển dịch lượng vốn không nhỏ kinh tế vào đầu tư đổi công nghệ Hệ thống tài tài trợ vốn cho DNNVV Nhật Bản bao gồm tổ chức tài cơng phục vụ sách tổ chức tài bảo lãnh tín dụng - Đối với hình thức tổ chức tài cơng: Bao gồm ba tổ chức Nhà nước tài trợ kiểm soát trực tiếp, chuyên phục vụ DNNVV: (i) Tổ chức Tài chính sách Nhật Bản; (ii) Ngân hàng Trung ương hiệp hội Công Thương (Shoko Chukin); (iii) Hiệp hội Bảo lãnh tín dụng Trong tổ chức Tài chính sách Nhật Bản bao gồm đơn vị Phòng DNNVV Phòng hỗ trợ tài dân sinh Các tổ chức tài cơng định hướng cung cấp ổn định mức 10% tổng số vốn cho vay dành cho DNNVV Các tổ chức tài khác có thứ tự ưu tiên tài trợ khác - Tổ chức Tài chính sách Nhật Bản cho vay doanh nghiệp quy mô vừa doanh nghiệp quy mơ nhỏ Năm 2013, khoảng 958 nghìn doanh nghiệp quy mơ nhỏ 47 nghìn doanh nghiệp quy mô vừa vay từ tổ chức Tổ chức chia thành phận Bộ phận hỗ trợ tài dân sinh Bộ phận DNNVV Đối với Bộ phận hỗ trợ tài dân sinh (trước Tổ chức tài nhân dân) Tổ chức thành lập năm 1949 phát triển mạnh giai đoạn 1955 - 1975 Tổ chức phối hợp với Phòng thương mại công nghiệp Hiệp hội công thương tự thực thẩm tra cấp vốn cho DNNVV Đối với Bộ phận DNNVV Tổ chức thành lập năm 1953 với nghiệp vụ cấp vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Tổ chức bắt đầu triển khai nghiệp vụ tổ chức tài giai đoạn 1953 - 1962 phát triển mạnh mẽ giai đoạn Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) 1963 - 1970 Mục đích thành lập Tổ chức nhằm triển khai hoạt động cho vay xúc tiến việc đại hóa DNNVV - Ngân hàng Trung ương hiệp hội Cơng Thương Nhật Bản chủ yếu cung cấp vốn cho góp vốn vào doanh nghiệp thành viên Trong đó, tùy thuộc vào lượng vốn cho vay mà điều kiện phê duyệt, lãi suất sách ưu đãi khác Nhìn chung, doanh nghiệp thành lập Ngân hàng Trung ương hiệp hội Công Thương Nhật Bản chấp thuận cho vay không cần tài sản đảm bảo tối đa khoảng 10 triệu Yên Thậm chí, gặp thua lỗ, doanh nghiệp thành lập nộp đơn xin Chính phủ trợ giúp tài Bằng cách thiết lập tổ chức tài đặc biệt phục vụ sách, Chính phủ phân chia khu vực kinh doanh ngân hàng phục vụ sách với ngân hàng thương mại cách hiệu Điều không giúp đảm bảo cho hoạt động độc lập ngân hàng thương mại nước mà hỗ trợ đắc lực cho sách phát triển DNNVV, giúp giải vấn đề vốn cho doanh nghiệp - Hiệp hội bảo lãnh tín dụng: Ban đầu, địa phương thành lập hiệp hội bảo lãnh tín dụng bảo lãnh cho khoản nợ DNNVV với tổ chức tài phi phủ Các hiệp hội bảo lãnh tín dụng ủy thác cho tổ chức tài quan xã hội xác minh thông tin doanh nghiệp xin cấp bảo lãnh, trích từ 0.5%-1% giá trị khoản cho vay để làm phí bảo lãnh Tiếp sau đó, phủ thành lập quỹ bảo hiểm tín dụng vào năm 1958 Một mặt, quỹ đảm bảo cho khoản cho vay cấp hiệp hội bảo hiểm tín dụng (trong trường hợp DNNVV khơng có khả hoàn trả khoản vay, hiệp hội hồn trả từ 70-80% tiền bảo hiểm), mặt khác, quỹ bảo hiểm cấp khoản vốn vay ngắn dài hạn cho hiệp hội bảo lãnh tín dụng Trong vai trò người cho vay cuối cùng, quỹ bảo hiểm đảm bảo vận hành ổn định hiệp hội bảo lãnh tín dụng Đến năm 2014, Nhật Bản có 52 hiệp hội tồn quốc với 188 chi nhánh số dư cho vay bảo lãnh tín dụng 32 nghìn tỷ n 2.1.2 Các sách hỗ trợ tài Để đáp ứng nhu cầu vay vốn DNNVV phát huy đóng góp quan trọng khu vực cho kinh tế quốc dân số lĩnh vực xã hội, Nhật Bản cải thiện sách trợ cấp kinh tế, chủ yếu bao gồm sách trợ cấp tài sách cho vay ưu đãi - Với sách trợ cấp tài chính, phủ tài trợ trực tiếp cho đầu tư đổi cơng nghệ để khuyến khích DNNVV áp dụng cơng nghệ Theo Luật Khuyến khích Các Doanh nghiệp Nhỏ Vừa, Nhật Bản cấp vốn cho DNNVV sáng tạo để phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật - Với sách tín dụng ưu đãi, phủ cấp khoản vay với lãi suất thấp (lãi suất thấp so với lãi suất ngân hàng thương mại) cho DNNVV thơng qua ngân hàng phục vụ sách Bằng cách này, doanh nghiệp có đủ vốn để phát triển công nghệ mới, thuê mướn trang thiết bị, nâng cấp cơng suất vận hành máy móc từ nâng cao chất lượng sản phẩm Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Trong trường hợp DNNVV bị yếu cạnh tranh, phủ bảo hộ cách cho vay trực tiếp với lãi suất thấp dài hạn - Chính phủ cho phép khuyến khích DNNVV phát hành cổ phiếu loại giấy tờ có giá khác cơng chúng Năm 1996, phủ thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm để hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp kinh doanh mạo hiểm phát hành trái phiếu chí trực tiếp tài trợ cho trái phiếu doanh nghiệp danh nghĩa phủ - Chính phủ thành lập sàn giao dịch thứ cấp độc lập với sàn giao dịch sơ cấp Tại Nhật Bản, sàn giao dịch thứ cấp quản lý giao dịch phi thức (OTC) nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ tài chuyển nhượng DNNVV Các điều kiện niêm yết thị trường thứ cấp lỏng lẻo với mục đích tạo hội cho doanh nghiệp gặp khó khăn tạm thời có tiềm phát triển niêm yết sàn giao dịch 2.1.3 Các kênh tài trợ trực tiếp - Sau chiến tranh, phủ huy động lượng vốn cần thiết để thành lập công ty xúc tiến đầu tư phục vụ DNNVV Năm 1963, Nhật Bản xây dựng Luật công ty xúc tiến đầu tư phục vụ DNNVV với mục tiêu tăng cường nguồn vốn cho doanh nghiệp mở rộng kinh doanh Theo Luật này, công ty xúc tiến đầu tư phục vụ DNNVV thành lập Tokyo, Osaka Nagoya để hỗ trợ cho việc nâng cấp cấu trúc ngành công nghiệp [1], giúp đỡ DNNVV việc niêm yết chứng khoán gia tăng nguồn vốn sở hữu, qua nâng cao lợi cạnh tranh trường quốc tế Bên cạnh đó, cơng ty xúc tiến đầu tư có trách nhiệm hướng dẫn kinh doanh cơng nghệ cho doanh nghiệp Kể từ sau thành lập, công ty phát triển thuận lợi giúp tăng vốn cho số lượng lớn DNNVV Ngoài ra, sau DNNVV niêm yết thị trường chứng khốn, cơng ty xúc tiến đầu tư giữ vai trò cổ đông đầu tư dài hạn, họ không quan tâm đến lợi nhuận thu từ việc đầu tư - Những phương thức tài trợ khác, ví dụ hoạt động cho thuê trang thiết bị dựa Luật Xúc tiến Hiện đại hóa Các doanh nghiệp Nhỏ Vừa giúp doanh nghiệp kịp thời ứng dụng trang thiết bị đại vào kinh doanh cải tiến công nghệ 2.1.4 Lựa chọn doanh nghiệp cấp vốn/hỗ trợ tài Về bản, tổ chức tài cơng hay tư lựa chọn doanh nghiệp hỗ trợ thơng qua tiêu chí riêng Thơng thường việc lựa chọn dựa khía cạnh sau: Các tổ chức thơng báo chương trình hỗ trợ thơng tin có liên quan Tổ chức hỗ trợ tổ chức hoạt động tư vấn cấp vốn trước vay Việc tư vấn nhằm mục đích giải thích hệ thống cấp vốn hướng dẫn thủ tục cấp vốn Doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn sở tư vấn nộp đơn xin cấp vốn với giấy đăng ký kinh doanh báo cáo tài Tổ chức hỗ trợ thực sàng lọc, xếp loại hồ sơ đăng ký Trên sở định phương pháp thẩm tra tổ chức/cá nhân thực thẩm tra Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Việc thẩm tra cấp vốn thông qua hình thức: (i) vấn; (ii) điều tra thực tế doanh nghiệp (đến khảo sát văn phòng, nhà máy, cửa hàng người xin cấp vốn) Trưởng phòng phụ trách thẩm tra cấp vốn kiểm tra lại trường hợp cần thiết yêu cầu điều tra thêm Quyết định cấp vốn người chịu trách nhiệm phê duyệt Ký kết hợp đồng cấp vốn thực cấp vốn Trong trình lựa chọn cấp vốn khâu quan trọng đánh giá doanh nghiệp Việc đánh giá doanh nghiệp để cấp vốn dựa nội dung sau: (i) Đánh giá khả tồn phát triển doanh nghiệp (ii) Đánh giá tính hợp lệ, cần thiết tính hợp lý mục đích sử dụng vốn (iii) Đánh giá khả toán doanh nghiệp (iv) Cân nhắc việc bảm đảm vốn Phương pháp đánh giá dựa phương pháp phân tích: định tính, định lượng phân tích mục đích sử dụng vốn - Đối với phân tích định tính bao gồm: Con người: trình phát triển; lực chủ kinh doanh Vật chất: Thiết bị, máy móc; vị trí hoạt động; công nghệ/sản phẩm; quan hệ đối tác - Đối với phân tích định lượng: hoạt động nắm bắt, đánh giá tình hình tài doanh nghiệp thông qua: kê lỗ/lãi; bảng cân đối tài sản; tài khoản ngân hàng; sổ sách kế toán,… Trên sở thông tin trên, đánh giá tập trung vào nội dung: khả sinh lợi doanh nghiệp; tính an tồn doanh nghiệp; khả phát triển doanh nghiệp Trong trường hợp cần thiết triển khai khảo sát thực địa để xác định điểm chưa rõ có nghi ngờ trung thực - Đối với phân tích mục đích sử dụng vốn, thực việc kiểm chứng phương thức sử dụng vốn dự trên: tính hợp lệ (có thuộc đối tượng cấp vốn khơng, phân loại mục đích sử dụng vốn); cần thiết (đánh giá xem xét lý cần vay vốn, số tiền cần vay thời gian vay) tính hợp lý (hiệu sử dụng vốn, phương pháp huy động vốn, khả hoàn trả) Nội dung phân tích mục đích sử dụng vốn gồm: phân tích vốn lưu động phân tích vốn thiết bị (lãi sau đầu tư thiết bị đề nghị cấp vốn, tính hợp lý dự tốn doanh thu, khả thu- chi lực hoàn trả) Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp: Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp, việc đánh giá lựa chọn gặp khó khăn sau: (i) Doanh nghiệp khơng có kết kinh doanh thực tế, khơng có báo cáo tài chính; (ii) Thơng tin doanh nghiệp thiếu tin cậy tài Để giải khó khăn này, q trình đánh giá doanh nghiệp khởi tập trung vào nội dung sau: Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Chủ doanh nghiệp có đủ lực nhà kinh doanh khơng? Năng lực đánh giá khía cạnh: (i) động lực khởi nghiệp; (ii) tính hợp lý với vai trò người kinh doanh; (iii) Trọng tâm kinh doanh; (iv) gắn kết cá nhân tham gia khởi Kế hoạch kinh doanh có rõ ràng không? Kế hoạch kinh doanh đánh giá dựa khía cạnh cụ thể sau: Mục đích khởi sự: có nhiệt tình, niềm tin ý chí để vượt qua khó khăn khơng Năng lực người khởi sự: Bản thân có kỹ cần thiết chưa Đáp ứng yêu cầu xã hội: Hoạt động kinh doanh có phục vụ nhu cầu xã hội không Điều đánh giá cụ thể thơng qua đánh giá tính sản phẩm, đặc tính lực kỹ thuật Doanh nghiệp khởi cần phải đảm bảo đặc tính riêng phân biệt với doanh nghiệp có Đặc tính xét khía cạn sản phẩm, dịch vụ, kỹ thuật, giá cả, phương pháp bán hàng, vị trí, thời gian kinh doanh,… Kế hoạch kinh doanh phải đảm bảo dựa chuẩn bị sở hoạt động: (i) thu thập thông tin cho việc xây dựng; (ii) nhận thức điểm yếu cách thức khắc phục; (iii) đảm bảo đủ nguồn nhân lực; (iv) mối quan hệ với người lao động; (v) hỗ trợ từ phía gia đình Kế hoạch kinh doanh cần dựa ý tưởng “Phát triển lớn mạnh từ khởi đầu nhỏ” Tránh tình trạng đặt mục tiêu phải thực hoạt động kinh doanh lớn với trang thiết bị hoàn hảo Cần đảm bảo phù hợp nguồn lực tài với ý tưởng kinh doanh 2.2 Mexico chương trình bao tốn trực tuyến NAFIN Bao tốn dạng tài trợ nhà cung cấp, công ty bán khoản phải thu họ khoản tín dụng chất lượng cao với giá thấp giá trị thực để nhận lấy tiền mặt tức Dịch vụ bao tốn sử dụng rộng khắp toàn giới quốc gia phát triển phát triển Lợi bao tốn so với tín dụng truyền thống bao toán dựa mức độ rủi ro khoản phải thu mà không dựa vào rủi ro người vay Đây lý khiến bao tốn trở thành cơng cụ tài trợ hữu hiệu cho người vay có rủi ro cao hay chưa biết đến rộng rãi thị trường Bao toán đặc biệt quan trọng hệ thống tài mà luật thương mại khơng chặt chẽ hệ thống tài hoạt động chưa thực hiệu thường gặp nước phát triển Có dạng bao tốn tài trợ khoản cho DNNVV: Bao toán truyền thống bao toán ngược Trong bao toán truyền thống, DNNVV đóng vai trò nhà cung cấp bán khoản phải thu cho tổ chức tài có dịch vụ bao tốn Trong bao tốn ngược, tổ chức tài chủ động mua khoản phải thu từ khách hàng lớn có mức rủi ro tín dụng thấp DNNVV Khi đó, tổ chức tài việc thu thập thông tin, cân nhắc đánh giá rủi ro khách hàng có chất lượng tín dụng cao - thường công ty lớn, minh bạch quốc tế công nhận Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Điển hình loại hình bao tốn ngược mơ hình NAFIN (Nacional Financiera) Mexico, cung cấp dịch vụ bao toán trực tuyến cho nhà cung cấp DNNVV thơng qua chương trình dây chuyền hiệu - chương trình tạo cầu nối hữu hiệu người mua khách hàng lớn người bán nhà cung cấp nhỏ Cụ thể, khách hàng lớn công ty lớn có tình hình tài lành mạnh với rủi ro tín dụng thấp nhà cung cấp thường công ty nhỏ, công ty mạo hiểm tiếp cận nguồn tài trợ từ khu vực ngân hàng thức Chương trình NAFIN cho phép nhà cung cấp nhỏ sử dụng khoản phải thu họ từ khách hàng lớn để có nguồn vốn tài trợ cho hoạt động Dù kinh tế Mexico phát triển ngân hàng tích cực tham gia cho vay DNNVV, bao tốn giữ vai trò hình thức tài trợ tiết kiệm cho doanh nghiệp - Lịch sử đời mơ hình bao toán NAFIN NAFIN ngân hàng phát triển Nhà nước phủ thành lập vào năm 1934 với mục đích tài trợ thương mại Từ năm 2000, NAFIN giao nhiệm vụ sử dụng công nghệ cấp tín dụng cho DNNVV Chương trình bao toán sáng kiến NAFIN nhằm cung cấp dịch vụ phủ nhanh tiết kiệm cách sử dụng Internet - Hoạt động NAFIN NAFIN ứng dụng tảng điện tử để cung cấp dịch vụ bao toán trực tuyến Trên Website NAFIN, khách hàng lớn dành riêng trang web nhà cung cấp nhỏ nhóm lại thành nhóm khác với tiêu chí phân loại khách hàng lớn mà họ có mối quan hệ kinh doanh Các nhà cung cấp NAFIN phải ký với hợp đồng việc cho phép bán hàng điện tử giao dịch khoản phải thu Một nhà cung cấp giao hàng hóa đơn cho người mua, người mua phải có trách nhiệm đăng văn chấp nhận chuyển nhượng lên trang web mình, văn nêu rõ số tiền bao tốn Nhìn chung, số tiền nêu văn với giá trị khoản phải thu Sau đó, nhà cung cấp truy cập vào trang Web người mua Website NAFIN để xem khoản phải thu chấp nhận bao toán lãi suất kèm với Có thể có nhiều tổ chức tài chấp nhận khoản phải thu mức lãi suất đưa khác nhau, nhà cung cấp chọn lựa xem điều kiện có lợi với nhấp chuột vào tên khoản bao toán số tiền ghi văn chấp nhận chuyển nhượng người mua trước chuyển vào tài khoản nhà cung cấp Khi hóa đơn đến hạn, người mua toán trực tiếp cho khoản bao toán - Những ưu điểm vượt trội chương trình bao toán NAFIN Thứ nhất, việc sử dụng tảng điện tử Internet làm giảm chi phí tăng hiệu giao dịch cho bên tham gia: nhà cung cấp, khách hàng tổ chức tài cung cấp dịch vụ bao tốn Trong đó, người mua người lợi nhiều cung cấp khoản khoảng thời gian ngắn Mặt khác, nhờ ứng dụng Internet mà NAFIN dễ dàng mở rộng đối tượng tham gia chương trình mà khơng bị giới hạn không gian Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Thứ hai, sử dụng dịch vụ bao toán ngược giúp chuyển giao rủi ro tín dụng nhà cung cấp nhỏ sang người mua có độ an tồn tín dụng cao cho phép NAFIN cung cấp dịch vụ bao tốn miễn truy đòi hay khơng phải chấp cho DNNVV Thêm vào đó, dịch vụ bao tốn có thu phí, phí suất thấp nhiều so với lãi suất mà DNNVV phải vay ngân hàng thương mại Thứ ba, tính chất "tức thời” giao dịch trực tuyến cấu chương trình cho phép nhiều tổ chức tín dụng tham gia ni dưỡng tính cạnh tranh tổ chức tín dụng cho phép nhà cung cấp nhỏ lựa chọn gói bao tốn có điều khoản thuận lợi cho Hầu hết tổ chức tài cung cấp dịch vụ bao tốn tái tài trợ khoản toán cho NAFIN để thu lợi nhuận từ chênh lệch lãi suất mà họ phải trả cho nhà cung cấp với lãi suất mà NAFIN tốn - Vai trò phủ Mexico Trong tháng năm 2000, cải cách luật pháp liên quan đến thương mại điện tử cho phép văn điện tử có hiệu lực pháp luật giống văn viết, mở đường cho bao tốn trực tuyến phát triển Tiếp đó, Quốc hội Mexico thông qua Luật Bảo tồn văn điện tử, thiết lập quy định bảo tồn liệu liên quan đến hợp đồng, thỏa thuận hiệp định Tháng năm 2003, Luật Chữ ký Điện tử ban hành cho phép chữ ký điện tử thay cho chữ ký văn cho phép bên nhận tài liệu kỹ thuật số xác minh danh tính người gửi Tháng năm 2004, sửa đổi Bộ Luật Tài Liên bang hồn thiện luật giao dịch điện tử, có bao tốn Ngoài ra, điều kiện thuế thuận lợi làm giảm chi phí bao tốn cho DNNVV cung cấp nhiều ưu đãi cho đối tượng tham gia chương trình Tất phí suất mà nhà cung cấp nhỏ phải trả cho tổ chức tài có dịch vụ bao tốn khấu trừ thuế 2.3 Kinh nghiệm Đài Loan Chính phủ Đài Loan không can thiệp sâu vào định doanh nghiệp lớn DNNVV đóng vai trò chất xúc tác thơng qua hỗ trợ tài Chính phủ trợ giúp liên kết thơng qua hỗ trợ kỹ thuật tư vấn quản lý hỗ trợ tài Các doanh nghiệp hạt nhân có trách nhiệm phối hợp, giám sát cải tiến hoạt động doanh nghiệp vệ tinh Các doanh nghiệp hạt nhân tham gia hệ thống trợ cấp tài chính, doanh nghiệp vệ tinh tham gia muốn nâng cao hiệu sản xuất Hệ thống góp phần chia sẻ thơng tin tạo chế để phủ thực thi sách Với hệ thống hỗ trợ phù hợp có hiệu quả, Đài Loan thành công phát triển DNNVV với 40% GNP, 60% kinh ngạch xuất 68% lực lượng lao động nước khu vực đóng góp Chính phủ hỗ trợ tài tín dụng cho DNNVV thơng qua sách như: - Khuyến khích ngân hàng cho DNNVV vay vốn Để tháo gỡ khó khăn khơng có tài sản chấp, thiếu phương án kinh doanh khả thi tín nhiệm tín dụng, quyền Đài Loan thực biện pháp khuyến khích ngân hàng cung cấp tín dụng cho DNNVV như: điều chỉnh lãi suất; quy định tỷ lệ cung cấp tín dụng cho DNNVV tăng lên hàng năm Ngân hàng Trung ương yêu cầu ngân Chuyên đề Số 15/2018 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) thường; Các hạng mục, chi phí gián tiếp khác theo quy định pháp luật tài chính, kế tốn Nguồn: Quĩ HTPTDNNVV (2017) Đến Quỹ triển khai năm với nguồn vốn quỹ khiêm tốn chưa có đánh giá cách cụ thể từ NHTM tiếp nhận vốn c) Quỹ bảo lãnh tín dụng DNNVV: DNNVV khơng có tài sản bảo đảm tiền vay, đáp ứng điều kiện Quỹ NHTM Quỹ bảo lãnh tín dụng, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận nguồn vốn vay từ tổ chức tín dụng Thực tế hầu hết DNNVV khó khăn tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng khơng có tài sản chấp Quỹ bảo lãnh tín dụng đời xem cầu nối ngân hàng với DNNVV khơng có tài sản chấp, chưa có khả đáp ứng điều kiện bảo đảm tiền vay có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi d) Đối với cơng ty cho th tài chính, DNNVV vay hình thức thuê tài sản (thuê vận hành), thuê tài Lãi suất cho thuê thường cao lãi suất cho vay NHTM xét kỳ hạn số DNNVV chọn hình thức th tài để đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ đại, bảo đảm tiền vay tài sản thuê e) Các chương trình cho vay theo hợp phần tổ chức quốc tế: nguồn vốn từ tổ chức phi phủ Cơ quan hợp tác phát triển Pháp, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản, Ngân hàng Châu Á, World Bank sẵn sàng cung cấp nguồn vốn/bảo lãnh cho vay DNNVV đáp ứng điều kiện chương trình Nhưng thực tế khả tiếp cận nguồn vốn DNNVV hạn chế f) Từ nguồn khác (phát hành cổ phần; phát hành trái phiếu; quĩ đầu tư mạo hiểm; vay thị trường tín dụng phi thức): Khi thị trường chứng khốn phát triển, DNNVV có nhiều hội tiếp cận nguồn tài khác mà hộ kinh doanh hồn tồn chưa có khả tiếp cận liên doanh, huy động cổ phần, phát hành trái phiếu,… Tuy nhiên Việt Nam kênh tín dụng phát hành cổ phần, trái phiếu chưa phát triển Để huy động vốn thị trường chứng khoán, doanh nghiệp phải tốn chi phí để thực tiêu chuẩn cao minh bạch thông tin tài chính, báo cáo kế khả sử dụng kênh DNNVV không cao Các nguồn tín dụng thay khác kể đến quĩ đầu tư mạo hiểm, business angel, crow funding Tuy xuất Việt Nam loại hình chưa phổ biến Ngồi ra, Việt Nam chưa có khung khổ pháp lý đầy đủ để bảo vệ lợi ích bên tham gia giao dịch Do đó, việc tham gia huy động vốn DNNVV từ nguồn rủi ro Về nguồn vốn phi thức khác, DNNVV thực tế phải huy động vốn từ kênh bạn bè, người thân, khách hàng, nhà cung ứng đầu vào chí vay nóng thị trường chợ đen Các kênh tỏ hữu ích việc giải nhu cầu vay gấp, tức DN song lại khơng bền vững, khơng tiếp cận thường xuyên lãi suất rủi ro cao Chuyên đề Số 15/2018 17 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) 3.2 Thực trạng triển khai hoạt động hỗ trợ tín dụng DNNVV 3.2.1 Mặt tích cực, thành a) Khung pháp luật sách hỗ trợ tín dụng cho DNNVV dần hồn thiện Khung pháp luật sách liên quan đến tín dụng hỗ trợ tín dụng DNNVV ngày hoàn thiện Thể hiện: - Hoàn thiện khung pháp lý hướng dẫn đẩy mạnh hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV (Nghị định số 34/2018/NĐ-CP) Hiện nay, sách hỗ trợ tiếp cận vốn theo chế bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn NHTM thực thông qua 02 kênh là: Quỹ BLTD địa phương Ngân hàng Phát triển Việt Nam (NHPTVN) Đối với Quỹ BLTD địa phương: Bộ Tài ban hành Thơng tư số 147/2014/TT-BTC hướng dẫn số điều Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15/10/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thành lập, tổ chức hoạt động Quỹ BLTD cho DNNVV Tuy nhiên, để hướng dẫn theo quy định bảo lãnh tín dụng DNNVV, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với quan liên quan xây dựng quy định hướng dẫn để quỹ bảo lãnh tín dụng vào hoạt động Đối với hoạt động bảo lãnh tín dụng qua NHPTVN: Bộ Tài ban hành Thơng tư số 47/2014/TT-BTC ngày 22/4/2014 hướng dẫn số nội dung Quyết định số 03/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quy chế BLTD cho DNNVV vay vốn NHTM, hướng dẫn cụ thể quyền nghĩa vụ bên quan hệ bảo lãnh, từ chối bảo lãnh gia hạn nợ cho khoản doanh nghiệp nhận nợ bắt buộc với NHPT Hiện nay, Bộ Tài phối hợp với NHPTVN đánh giá, rà sốt tình hình triển khai thực Quyết định 03/2011/QĐ-TTg, sở kiến nghị sửa đổi, bổ sung nhằm tháo gỡ khó khăn việc triển khai thực hiện, tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV tiếp cận vốn vay NHTM Tuy nhiên, với quy định mới, cần phải có hướng dẫn cụ thể để Quỹ Phát triển doanh nghiệp vào hoạt động cách có hiệu - Khung pháp lý chứng khoán thị trường chứng khốn ngày hồn thiện tạo điều kiện cho DNNVV huy động vốn từ thị trường chứng khoán Thực nhiệm vụ sửa đổi, xây dựng văn luật, nghị định Luật Chứng khoán nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụng kênh thu hút vốn khác phát hành trái phiếu … nhằm giảm lệ thuộc vào thị trường tín dụng ngân hàng, Bộ Tài (Ủy ban Chứng khốn Nhà nước) chủ trì soạn thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khốn Việc sửa đổi, bổ sung nhằm hồn thiện phương thức chào bán giúp doanh nghiệp dễ dàng huy động vốn, đồng thời đảm bảo chặt chẽ khung pháp lý, giúp bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư, đảm bảo ổn định phát triển bền vững thị trường tài nói chung, thị trường chứng khốn nói riêng Để giúp doanh nghiệp dễ dàng thực thủ tục q trình huy động vốn, Bộ Tài dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư số 130/2012/TT-BTC ngày 10/8/2012 hướng dẫn việc mua lại cổ phiếu, bán cổ phiếu quỹ số trường hợp phát hành Chuyên đề Số 15/2018 18 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) thêm cổ phếu công ty đại chúng Thông tư số 204/2012/TT-BTC hướng dẫn hồ sơ, thủ tục chào bán chứng khoán công chúng - Cơ chế hoạt động Quỹ Phát triển DNNVV hoàn thiện theo quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Các Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với quan liên quan để xây dựng chế, quy định cụ thể hoạt động Quỹ Hiện tại, cấu tổ chức máy Quỹ cấu lại để phù hợp với quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa - Các chế hỗ trợ tiếp cận tín dụng qua hệ thống ngân hàng thương mại dần hoàn thiện nhằm tăng khả tiếp cận tín dụng cho DNNVV Trong giai đoạn 2011-2015, NHNN điều hành lãi suất theo hướng phù hợp với diễn biến lạm phát, thị trường tiền tệ, kiểm soát điều tiết lãi suất thị trường mức hợp lý nhằm đảng bảo khả huy động vốn TCTD, góp phần ổn định thị trường tiền tệ tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói chung DNNVV nói riêng b) DNNVV có nhiều hội để tiếp cận tín dụng thức từ NHTM Tiếp cận tín dụng DNNVV từ ngân hàng, tổ chức tín dụng thức có nhiều chuyển biến tích cực Hiện nay, lãi suất cho vay ngắn hạn VND DNNVV có tình hình tài minh bạch, lành mạnh mức 6-7%/năm, thấp mức 7-9%/năm áp dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường; lãi suất cho vay trung, dài hạn DNNVV mức 9-10%/năm, thấp mức 9,3-11%/năm áp dụng lĩnh vực sản xuất kinh doanh thông thường; lãi suất khoản vay cũ TCTD tích cực giảm Như vậy, mặt lãi suất cho vay giảm khoảng 40% nửa cuối năm 2011 Ước tính đến cuối năm 2015 tín dụng DNNVV tăng khoảng 13-15% so với cuối năm 2014, cao tăng trưởng chung toàn kinh tế Tổng dư nợ tín dụng cho DNNVV tăng dần qua năm, nhiên tốc độ tăng khiêm tốn Đến 28/2/2015, dư nợ tín dụng DNNVV đạt 919.293 tỷ đồng, giảm 0.45% so với thời điểm 31/12/2014, chiếm tỷ trọng khoảng 23,3% tổng dư nợ cho vay kinh tế Đầu năm 2015 DNNVV có nhu cầu vay ngoại tệ giảm xuống nhu cầu mua hàng hóa nhập giảm Bảng Kết cấp tín dụng DNNVV giai đoạn 2011-2015 Đơn vị: tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2 011 31/12/2 012 31/12/2 013 31/12/2 014 28/2/2 015 Tổng dư nợ tín dụng DNNVV 798.543 830.744 870.344 923.455 919.293 529.188 549.478 494.315 565.497 546.603 Phân theo thời hạn - Ngắn hạn Chuyên đề Số 15/2018 19 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) - Trung hạn 269.355 281.266 376.029 357.959 372.690 - VNĐ 648.961 703.817 759.525 820.965 820.308 - Bằng ngoại tệ (quy VNĐ) 149.582 126.927 110.819 102.490 98.985 Phân loại theo tiền Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (dẫn lại từ Trương Văn Khánh & Võ Đức Toàn (2011)) Từ đầu năm 20171, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực đặt lãi suất trần cho lĩnh vực ưu tiên, tổ chức nhiều chương trình kết nối ngân hàng doanh nghiệp,… Các tổ chức tín dụng chủ động đưa số chương trình ưu đãi cho doanh nghiệp nhỏ vừa như: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cho vay USD với quy mô 23 triệu USD, lãi suất - 4%/năm; Ngân hàng TMCP Bản Việt có chương trình “Kết nối Bản Việt - DNNVV” với quy mô 600 tỷ đồng; Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) có chương trình “SE top-up” cho vay tín chấp tới tỷ đồng Tính đến hết tháng 6, dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa đạt 1,3 triệu tỷ đồng, chiếm khoảng 25% tổng dư nợ kinh tế Ngân hàng nhà nước tích cực, chủ động xây dựng văn pháp quy để xử lý nợ xấu việc thành lập Công ty Quản lý tài sản TCTD Việt Nam, thực đồng giải pháp nợ xấu thời gian qua góp phần giảm bớt nợ xấu TCTD Ngoài ra, biện pháp tổ chức đối thoại kết nối ngân hàng – doanh nghiệp, kiểm soát linh hoạt việc cho vay ngoại tệ, huy động nguồn lực từ tổ chức quốc tế, xây dựng sách tín dụng đặtc thù số ngành lĩnh vực có DNNVV giải pháp mà NHNN thực nhằm tháo gỡ khó khăn cho DNNVV giai đoạn vừa qua c) Hoạt động qũy bảo lãnh tín dụng đạt số kết khả quan Thực trạng hoạt động quĩ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Việt Nam năm qua đạt số kết sau: Thứ nhất, hệ thống quỹ bảo lãnh tín dụng (cấp tỉnh) dần hình thành Qua 10 năm triển khai, tính đến hết tháng 9/2017 có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng Tổng số vốn điều lệ Quỹ BLTD ước khoảng 1.579 tỷ đồng Doanh số bảo lãnh Quỹ BLTD lũy kế từ năm 2002 đến 30/9/2017 ước khoảng 4.126 tỷ đồng với khoảng 2000 DNNVV bảo lãnh vay vốn tổ chức tín dụng Số dư bảo lãnh đến 30/9/2017 Quỹ BLTD ước đạt 411 tỷ đồng, số trả nợ thay đạt khoảng 83 tỷ đồng - Quỹ BLTD đời giúp cho doanh nghiệp khơi thơng nguồn vốn tín dụng, nói Quỹ BLTD cầu nối ngân hàng với DNNVV khơng có tài sản chấp có phương án sản xuất kinh doanh hiệu quả, khả thi 1Theo ơng Trần Văn Tần - Phó Vụ trưởng Vụ Tín dụng ngành kinh tế Chuyên đề Số 15/2018 20 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Bảng Số tiền BLTD Quỹ BLTD so với nhu cầu vay vốn DNNVV tiếp cận Quỹ từ năm 2009 đến năm 2011 Năm 2009 Nhu cầu vay vốn DN tiếp cận Quỹ (tỷ đồng) Năm 2010 Số bảo lãnh (tỷ đồng) Nhu cầu vay vốn DN tiếp cận Quỹ (tỷ đồng) Năm 2011 Số bảo lãnh (tỷ đồng) Nhu cầu vay vốn DN tiếp cận Quỹ (tỷ đồng) Số bảo lãnh (tỷ đồng) STT Tên Quỹ BLTD TP HCM 382,11 211,36 425,808 250,06 290,22 210,58 Bắc Ninh 70 27 140,310 46,440 202 59 Vĩnh Phúc 200 150 300 276 320 285 Bình Thuận 30 16,5 45 18,1 50 17,6 Hà Giang 16 8,5 35 20 42 25 Bà Rịa Vũng Tàu 180 150 220 190,8 225 196 Yên Bái 95 75 110 80 115 82 Trà Vinh 76 52 80 60 82 65 Đồng Tháp 38 27 45 34,83 48 36 1.087,11 717,36 1.401,1 18 976,23 1.374,2 976,18 Cộng Nguồn: Trương Văn Khánh & Võ Đức Toàn (2011) Qua tiêu trên, ta thấy tỷ lệ BLTD Quỹ đáp ứng cho DNNVV cao qua năm; điều chứng tỏ Quỹ BLTD phần ngày phát huy hiệu quả, nâng cao chất lượng, góp phần thực chủ trương, sách nhà nước việc trợ giúp phát triển DNNVV Việt Nam Bảng Kết kinh doanh sử dụng lao động qua năm 107 DNNVV Quỹ BLTD cấp BLTD Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng nguồn vốn (trđ) 1.998.171 2.771.167 4.760.606 6.445.603 Doanh thu (trđ) 3.893.579 5.947.352 7.604.493 10.412.597 Chuyên đề Số 15/2018 21 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Lợi nhuận sau thuế (trđ) 47.593 59.246 68.372 104.230 Số lượng lao động (người) 4.281 5.992 7.356 8.260 Nguồn: Trương Văn Khánh & Võ Đức Toàn (2011) Việc triển khai hoạt động số quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương có nhiều nỗ lực việc cấp BLTD tạo chuyển biến tích cực hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV Tại thành phố Hồ Chí Minh, giai đoạn 2008- 2011, doanh số cấp BLTD cho DNNVV năm sau cao năm trước (xem Bảng 4.3 4.4) Tuy nhiên, nhu cầu vốn DNNVV lớn tốc độ tăng nhu cầu vốn DN tăng cao tốc độ tăng doanh số cấp BLTD Quỹ nên tiêu tỷ lệ đáp ứng không tăng nhiều, chí năm 2011 thấp so với năm 2009 năm 2010 Quỹ BLTD đáp ứng tỷ lệ nhỏ so với nhu cầu vốn DNNVV TP HCM nói riêng Việt Nam nói chung Bảng Nhu cầu vốn DNNVV địa bàn TP.HCM từ năm 2008 đến 2011 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Nhu cầu vốn bình quân doanh nghiệp (tỉ đồng) 4.524 4.701 5.415 4.788 Số lượng doanh nghiệp 60.881 76.083 85.000 95.000 Tổng nhu cầu vốn doanh nghiệp (tỉ đồng) 275.402 357.629 460.275 445.568 Nguồn: Tổng cục thống kê (dẫn lại từ Trương Văn Khánh & Võ Đức Toàn (2011)) Bảng Doanh số BLTD Quỹ BLTD TP HCM từ năm 2008 đến năm 2011 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 - Số lượt khách hàng bảo lãnh 35 36 39 - Doanh số bảo lãnh (trđ) 6.080 201.288 250.062 210.580 - Số dư BLTD (trđ) 10.080 199.493 301.742 331.960 Nguồn: Báo cáo tổng kết 2011 – Quỹ BLTD TP HCM Thứ hai, Chính phủ triển khai sách bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn ngân hàng thương mại thông qua hệ thống Ngân hàng Phát triển (Chương trình Bảo lãnh cho DNNVV vay vốn ngân hàng thương mại thông qua hệ thống Ngân hàng Phát triển) Mục đích Chương trình Ngân hàng phát triển Việt Nam thực bảo lãnh tín dụng cho DNNVV vay vốn ngân hàng thương mại để thực dự án đầu tư Với tham gia Ngân hàng Phát triển Việt Nam Chuyên đề Số 15/2018 22 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) (NHPT) vào hoạt động bảo lãnh cho vay DNNVV, đến ngày 28/2/2015, tổng số dư bảo lãnh NHPT 2.040 tỷ đồng, tổng số tiền NHPT phải trả nợ thay 327 tỷ đồng, số tiền NHPT từ chối trả thay 187 tỷ đồng Dư nợ cho vay bảo lãnh NHPT NHTM 917 tỷ đồng Số dư cho vay bảo lãnh dư nợ lại khoản cho vay, bảo lãnh đối tượng khách hàng quy định Quyết định 14/2009/QĐ-TTg 60/2009/ QĐ-TTg, chưa phát sinh khoản bảo lãnh Ngân hàng Phát triển theo Quyết định 03/2011/QĐ-TTg d) Quỹ phát triển DNNVV nhanh chóng vào hoạt động, tích cực hỗ trợ doanh nghiệp Năm 2016, sau thành lập, Quỹ phát triển thành lập phận tư vấn, hỗ trợ DNNVV (Call Center) hot line đặt Văn phòng Quỹ để tiếp nhận hồ sơ, giải đáp thắc mắc, tư vấn, hỗ trợ DNNVV hoàn thiện hồ sơ vay vốn, với kênh tiếp nhận thông tin đa dạng tư vấn trực tiếp, tư vấn qua điện thoại, email, mạng xã hội Để giúp DNNVV xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hiệu quả, phù hợp với lực, tình hình tài chính, Quỹ mời chun gia lĩnh vực tài chính, cơng nghệ có liên quan phối hợp để tư vấn cho doanh nghiệp công nghệ, thị trường, chất lượng sản phẩm, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh,… Năm 2016, Quỹ phối hợp với quyền địa phương, hiệp hội DN ngân hàng nhận ủy thác tổ chức Hội thảo đặt bàn tư vấn, hỗ trợ thông tin địa phương (Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Gia Lai, Thái Bình, Nghệ An, Cần Thơ) giúp DN khu vực, địa phương nắm bắt đầy đủ thông tin để tiếp cận nguồn vốn Quỹ đối tác hợp tác với Quỹ Quỹ tích cực tham gia hoạt động hợp tác nước quốc tế hỗ trợ DNNVV nhằm tạo môi trường kết nối cộng đồng DN khởi nghiệp, hỗ trợ tư vấn pháp lý, kỹ thuật, tài giúp DN có thêm thơng tin, kinh nghiệm mơ hình DN trước thành cơng Qua q trình triển khai hoạt động thúc đẩy DNNVV tiếp cận nguồn vốn Quỹ, tính đến tháng 4/2017 có 1.000 lượt DNNVV tiếp cận trực tiếp với Quỹ qua hội thảo, kênh truyền thơng Callcenter để tìm hiểu chương trình hỗ trợ Quỹ (chưa tính số lượng DN tiếp cận thông tin qua NHTM nhận ủy thác từ Quỹ) Hiện nay, thông tin DNNVV đủ điều kiện Quỹ chuyển cho Ngân hàng nhận ủy thác thẩm định phương án vay vốn Từ tháng 12/2016, Quỹ ngân hàng nhận ủy thác thức lựa chọn DNNVV hoàn thiện đầy đủ hồ sơ, thuộc phạm vi đối tượng hỗ trợ Quỹ Sau tháng nhận hồ sơ, đến hết tháng 12/2016, tổng số hồ sơ DNNVV đạt yêu cầu Ngân hàng nhận ủy thác đề nghị Quỹ chấp thuận ủy thác 20 hồ sơ với tổng nhu cầu vay vốn khoảng 250 tỷ đồng Đến nay, Quỹ ủy thác cho Ngân hàng cho vay 12 dự án, phương án sản xuất kinh doanh DNNVV với tổng số vốn hỗ trợ 100 tỷ đồng, đạt 17.85% hạn mức cho vay Quĩ năm 2016 (xem Phụ lục) Việc giải ngân cho DNNVV đạt yêu cầu Quỹ ngân hàng nhận ủy thác thực theo tiến độ triển khai dự án nhu cầu DNNVV Trong năm 2017, Quỹ tiếp tục triển khai chương trình cho vay với hạn mức 560 tỷ đồng giống năm 2016 chưa có thơng tin kết hỗ trợ Chun đề Số 15/2018 23 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Hiện nay, với quy định Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, hoạt động Quỹ xếp, cấu lại theo quy định tiếp tục kế thừa hoạt động triển khai trì quy định hoạt động Quỹ e) Nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng khác đồng loạt triển khai Khá nhiều chương trình, dự án hỗ trợ tín dụng nói chung hỗ trợ tín dụng cho DNNVV nói riêng xây dựng triển khai thực tế Một số chương trình cụ thể như: Chương trình Ưu đãi tài cho ngành cơng nghiệp hỗ trợ với mục đích thúc đẩy phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ; Chương trình Tín dụng đầu tư Nhà nước với mục đích hỗ trợ tín dụng đầu tư cho DN đầu tư vào ngành nghề, địa bàn nhà nước ưu tiên; Chương trình Tín dụng xuất Nhà nước với mục đích cho vay vốn tín dụng xuất nhà xuất thuộc Danh mục mặt hàng vay vốn tín dụng xuất khẩu; vay vốn để mua thức ăn chăn ni thủy sản phục vụ xuất khẩu; Chương trình Cho vay ưu đãi Quỹ Phát triển khoa học cơng nghệ quốc gia với mục đích cho vay ưu đãi dự án ứng dụng kết nghiên cứu, đổi chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tổ chức KH&CN, doanh nghiệp cá nhân đề xuất; Chương trình bảo lãnh vay vốn cho dự án sử dụng lượng tiết kiệm hiệu DNNVV từ Quỹ Phát triển khoa học vàcông nghệ quốc gia với mục đích nâng cao hiệu sử dụng lượng DNNVV Việt Nam 3.2.2 Một số tồn tại, hạn chế Mặc dù có cải thiện đáng kể khung pháp luật thực tiễn hỗ trợ tín dụng cho DNNVV thời gian qua song hoạt động cho thấy nhiều bất cập, hạn chế Cụ thể: a) Về Quỹ bảo lãnh tín dụng Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa đòi hỏi phải có hướng dẫn phù hợp Hiện nay, quy định hướng dẫn, đặc biệt quy định mang tính kỹ thuật liên quan đến hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng chưa ban hành nên việc triển khai hoạt động hỗ trợ theo mơ hình chưa thực vào thực tiễn Quỹ bảo lãnh tín dụng chưa phát huy vai trò cầu nối gặp phải số hạn chế chủ yếu sau: Thứ nhất, quy mơ Quỹ dự phòng nhỏ giảm dần Sau 05 năm hoạt động, Quỹ chi hết 84% số vốn cấp ban đầu, bổ sung số vốn chưa nửa số vốn ban đầu Việc thu hồi nợ bắt buộc thấp (31,2% nợ phải thu) không xử lý tài sản đảm bảo Nguồn vốn dự phòng cấp giảm nhanh chóng, quy định thiếu chi tiết chặt chẽ, chưa điều chỉnh đầy đủ trường hợp nảy sinh thực tế nên việc triển khai nhiều vướng mắc Thứ hai, mức bảo lãnh tối đa 100% q cao, khơng khuyến khích NHTM chia sẻ rủi ro, ngân hàng thận trọng việc thẩm định cho vay dự án Trong quy chế không quy định cụ thể trường hợp bảo lãnh có quyền từ chối nghĩa vụ bảo lãnh Vì vậy, thực tế, có trường hợp Ngân hàng Phát triển Việt Nam bị yêu cầu thực nghĩa vụ bảo lãnh vô điều kiện, kể bên vay không thực nghĩa vụ sử dụng vốn Hợp đồng Chuyên đề Số 15/2018 24 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Thứ ba, hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV thơng qua Quỹ Bảo lãnh tín dụng địa phương hạn chế Tính đến nay, nước có 27 địa phương thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng có số quỹ hoạt động hiệu (Vĩnh Phúc, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, ) Một số Quỹ hoạt động lay lắt, số Quỹ hoạt động cầm chừng có nhiều bất cập chế sách nguồn lực Hầu hết quyền địa phương nhận thấy việc thành lập Quỹ Bảo lãnh tín dụng cho DNNVV cần thiết, gặp khó khăn việc cân đối ngân sách Theo quy định, ngân sách địa phương phải đóng góp tối thiểu 30% vốn điều lệ Quỹ khó, địa phương nghèo có nhiều DNNVV cần bảo lãnh Mặt khác tổ chức máy nhân làm nghiệp vụ bảo lãnh hạn chế, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Năng lực tài Quỹ bảo lãnh tín dụng địa phương hạn chế, vốn hoạt động bảo lãnh tín dụng thấp, số Quỹ chưa đáp ứng đủ vốn điều lệ theo quy định pháp luật hành; quy mơ nhỏ, số dư trích lập dự phòng rủi ro Quỹ thấp chưa đảm bảo bù đắp chi phí có rủi ro xảy ra, nguồn thu từ phí bảo lãnh thấp khơng đảm bảo để thực nhiệm vụ, rủi ro bảo lãnh cao nên hoạt động Quỹ gặp nhiều khó khăn Thứ tư, q trình thực hoạt động bảo lãnh tín dụng cho DNNVV phát sinh tranh chấp bên (chủ yếu Quỹ BLTD Ngân hàng thương mại) phải đưa Tòa án để giải quyết, xử lý Việc tham gia góp vốn điều lệ tổ chức cá nhân theo quy định pháp luật Quỹ chưa cao, có số TCTD tham gia góp vốn điều lệ với số vốn góp khiêm tốn Thứ năm, mơ hình hoạt động Quỹ (mơ hình độc lập, ủy thác giao cho Quỹ tài địa phương, đó, chủ yếu Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực nhiệm vụ) phát sinh nhiều vướng mắc Thứ sáu, mức độ hài lòng doanh nghiệp thủ tục, hồ sơ đề nghị cấp tín dụng chưa cao thiếu phối hợp Quỹ BLTD với tổ chức tín dụng việc xây dựng qui trình đồng thẩm định nên hồ sơ tín dụng phải thực thẩm định hai lần: lần Quỹ thẩm định để cấp BLTD, sau NHTM lại phải tiếp tục thẩm định hồ sơ làm cho doanh nghiệp tốn nhiều thời gian cơng sức chi phí để tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng Mặt khác, địa phương tự xây dựng qui trình cấp BLTD riêng nên doanh nghiệp lúng túng nộp hồ sơ đề nghị cấp BLTD b) Về Quỹ Phát triển DNNVV Hiện Quỹ Phát triển DNNVV vào hoạt động gần hai năm nên chưa thu hút hỗ trợ nhiều cho DNNVV Theo báo cáo Quỹ, năm 2016, dù Quỹ có nhiều chương trình tập huấn, truyền thơng chương trình năm có 20 hồ sơ đăng kí vay với giá trị 250 tỷ đồng Trong có 12 DN phê duyệt vay với giá trị 100 tỷ đồng, 17% hạn mức cho vay năm 2016 (560 tỷ đồng) Kết cho thấy, độ lan tỏa chương trình chưa cao Hiện nay, quy định hướng dẫn hoạt động Quỹvẫn chưa ban hành đầy đủ nên việc hoạt động theo quy định (Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa) chưa thực triển khai Chuyên đề Số 15/2018 25 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) c) Về chương trình hỗ trợ tín dụng khác Tuy phủ Việt Nam thực nhiều chương trình hỗ trợ tín dụng cho DNNVV chương trình tương đối phân tán, thiếu thông tin, thiếu minh bạch khơng có báo cáo đánh giá kết chương trình cơng khai cho cơng chúng Qua quan sát thực tế, thấy chương trình hỗ trợ tín dụng đáp ứng nhu cầu nhỏ DNNVV Ngồi ra, tình trạng DN sân sau, có quen biết với máy quyền có thơng tin, hưởng lời từ chương trình thực tế nhức nhối 3.3 Những nguyên nhân gây thiếu hiệu chương trình hỗ trợ DNNVV tiếp cận tín dụng Một số nguyên nhân gây bất cập, khó khăn việc DNNVV tiếp cận, tham gia chương trình hỗ trợ tiếp cận tín dụng: - Việc hướng dẫn quy định pháp luật bộ, ngành quan liên quan đến hỗ trợ tiếp cận tín dụng DNNVV triển khai chậm, thiếu tính khả thi Đặc biệt quy định liên quan đến tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng thiếu tính khả thi việc hình thành vốn điều lệ Một số sách ban hành từ nhiều năm trước thực nhiều vướng mắc - Một số TCTD chưa thực “mặn mà” khách hàng DNNVV, phần quy mô hiệu tín dụng khơng cao, rủi ro chi phí hoạt động cao - Các TCTD chưa có sản phẩm dịch vụ chuyên biệt cho nhóm khách hàng DNNVV, sản phẩm chưa đa dạng, linh hoạt Đặc biệt, thủ tục tín dụng rườm rà, phức tạp “rào cản” khiến TCTD chưa thể giải ngân - Thiếu sở liệu đáng tin cậy doanh nghiệp, đặc biệt thông tin kết hoạt động kinh doanh DNNVV Vì vậy, thiếu sở cho ngân hàng, tổ chức tín dụng đánh giá, thẩm định hồ sơ vay vốn DNNVV - DNNVV có trình độ quản lý yếu kém, cơng nghệ lạc hậu; trình độ lao động thấp; thông tin minh bạch, khả đáp ứng đủ điều kiện hồ sơ vay vốn ngân hàng hạn chế Nhiều DNNVV thiếu chiến lược kinh doanh, phương án kinh doanh chưa khả thi; sản phẩm thiếu tính cạnh tranh, chưa tạo vị thế, thương hiệu thị trường; chủ yếu toán tiền mặt nên ngân hàng khó kiểm sốt dòng tiền - DNNNV thường thiếu tài sản đảm bảo, chưa có thói quen mua bảo hiểm rủi ro, thiếu hiểu biết chế, sách, sản phẩm - dịch vụ gói định chế tài chính, chương trình bảo lãnh, hỗ trợ Chính phủ/hiệp hội 3.4 Một số khuyến nghị sách 3.4.1 Một số nhận định tiếp cận tín dụng DNNVV Việt Nam Từ thực trạng hỗ trợ tín dụng DNNVV, rút số nhận định chủ yếu sau: Thứ nhất, tiếp cận tín dụng DNNVV Việt Nam năm gần có cải thiện đáng kể, khung pháp luật, chế sách việc triển khai thực tiễn Chuyên đề Số 15/2018 26 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Thứ hai, sách hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Việt Nam xuất khoảng trống tín dụng cho DNNVV lớn DNNVV tiếp tục phải đối diện với tình trạng thiếu hụt tín dụng cho đầu tư phải dựa vào kênh tín dụng phi thức vốn tiềm ẩn nhiều rủi ro Kết phân tích sách pháp luật chứng thực nghiệm cho thấy vấn đề khó khăn tiếp cận tín dụng DNNVV bao gồm: - Doanh nghiệp siêu nhỏ, hộ kinh doanh nhóm dễ bị tổn thương có tỷ lệ vay vốn thức thấp - DNNVV Việt Nam bắt buộc phải phụ thuộc vào nguồn vốn tự có loại vốn xã hội thiếu bền vững, nhiều rủi ro khác để tài trợ cho kế hoạch đầu tư Quan trọng hơn, ngân hàng thương mại khơng dựa vào số lực, uy tín doanh nghiệp để định cho vay Điều phản ánh tình trạng thơng tin bất đối xứng thiếu vắng hệ thống xếp hạng tín dụng đáng tin cậy làm trầm trọng thêm khoảng trống tín dụng cho DNNVV Đây thất bại thị trường thường thấy nước phát triển, nơi mà môi trường kinh doanh bất ổn nhiều rủi ro Thất bại thị trường thông tin bất đối xứng đe dọa phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam phát triển thị trường tín dụng - Các thể chế mơi trường kinh doanh có tác động tích cực có ý nghĩa thống kê xác suất vay vốn thức DNNVV Điều hàm ý rằng, tất sách cải thiện mơi trường kinh doanh làm giảm chi phí giao dịch thị trường, thúc đẩy, hỗ trợ DNNVV mở rộng kinh doanh tiếp cận nguồn vốn vay thức Khi mơi trường kinh doanh thân thiện, quan hệ tín dụng ngân hàng DNNVV cải thiện Bên cạnh đó, phân tích sâu thể chế mơi trường kinh doanh cho biết chất lượng thể chế pháp luật, tư pháp minh bạch thông tin, sách quyền địa phương có tác động mạnh tới khả tiếp cận tín dụng thức DNNVV Đây hai lĩnh vực nên ưu tiên thực cải cách để khơi thông vốn cho DNNVV Thứ ba, ngun nhân tình trạng khó khăn tiếp cận tín dụng DNNVV bao gồm yếu tổ chủ quan khách quan Về chủ quan, DNNVV phải đối diện với giới hạn lực quản lý, công nghệ thiếu thông tin khả đáp ứng đủ điều kiện hồ sơ vay vốn ngân hàng Về mặt khách quan, hệ thống sách, pháp luật chương trình hỗ trợ DNNVV Việt Nam thiết kế, xây dựng tốt chưa phát huy hiệu thiếu hướng dẫn thực thi, thiếu lực triển khai kết hợp với khó khăn, bất cập nguồn lực địa phương Một số quy định hướng dẫn chưa ban hành đầy đủ để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động hỗ trợ từ quỹ, tổ chức tín dụng Bên cạnh đó, tổ chức tín dụng chưa nhận thức tiềm đầu tư vào sản phẩm dịch vụ chuyên biệt cho nhóm khách hàng DNNVV Về bản, khoảng trống tín dụng DNNVV thất bại thị trường thường thấy kinh tế phát triển Thất bại thị trường khởi phát từ vấn đề thông tin bất đối xứng trở nên trầm trọng DNNVV hạn chế lực nhóm với tác động tiêu cực thiếu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường Chuyên đề Số 15/2018 27 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) 3.4.2 Khuyến nghị sách Trên sở phân tích thực trạng sách hoạt động hỗ trợ tín dụng DNNVV với phân tích thực nghiệm yếu tố tác động học kinh nghiệm quốc tế, nghiên cứu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ tín dụng cho DNNVV sau: 3.4.2.1 Một số khuyến nghị, giải pháp chung Trên sở kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt từ quốc gia nêu trên, số khuyến nghị chung Việt Nam hỗ trợ tín dụng cho DNNVV sau: - Cần nhanh chóng hồn thiện khung pháp luật sách cụ thể hoạt động tín dụng nói chung hoạt động hỗ trợ tín dụng cho DNNVV nói riêng Việc xây dựng quy định, sách cần trọng đến đồng bộ, đặc biệt phù hợp với cam kêt hội nhập mà Việt Nam kỹ kết - Hỗ trợ tín dụng khơng thể tiến hành đại trà mà cần chọn lọc, có tiêu chí cơng khai, minh bạch - Hỗ trợ tín dụng cho DNNVV cần nằm hệ thống hỗ trợ tổng thể DNNVV để phát huy hiệu - Tăng cường việc phối hợp, chia sẻ thông tin quan hỗ trợ từ cấp trung ương đến địa phương ngân hàng, quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ phát triển DN, tổ chức thẩm định, hợp tác xã - Hỗ trợ DNNVV tiếp cận nguồn tài chính, tín dụng cần tích cực giải pháp cơng nghệ nhằm tiết giảm chi phí, nâng cao hiệu tính minh bạch chương trình - Là nước phát triển, Việt Nam cần phải tiếp tục trọng vào việc cải thiện môi trường pháp lý hệ thống thơng tin để hồn thiện chế tài chính, tín dụng cho vay DNNVV nhằm giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng việc cho DNNVV vay nâng cao chất lượng khoản vay Một khía cạnh liên quan đến hệ thống thơng tin tín dụng xây dựng hệ thống báo cáo, kế toán chuẩn mực tính minh bạch độ tin cậy doanh nghiệp tiếp cận ngân hàng Về mơi trường pháp lý, để cải thiện quan hệ tín dụng thị trường quy định pháp luật bảo vệ quyền tài sản, quyền xử lý tài sản chấp chủ nợ, thực thi hợp đồng, tư pháp cần thực thi nghiêm minh Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy nên tập trung nâng cao lực việc đăng ký tài sản làm rõ quyền sở hữu tài sản để tạo điều kiện cho DNNVV sử dụng tài sản chấp cho khoản vay Giải pháp nước Trung Á Cáp-ca thực mạnh mẽ.Các giải pháp nâng cao hiệu thực thi hợp đồng, cải thiện hệ thống pháp luật để bảo vệ nhà đầu tư, người cho vay, minh bạch hoá cụ thể hoá giải thủ tục pháp lý phá sản thu hồi nợ khả toán, Ngân hàng giới khuyến nghị nước phát triển thực - Xây dựng hoàn thiện khung pháp luật cho việc thành lập hoạt động tổ chức tín dụng có chức hỗ trợ tín dụng cho DNNVV như: tổ chức tài DNNVV, quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư thiên thần, tổ chức tài vi mô,… Chuyên đề Số 15/2018 28 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) - Có chế khuyến khích tổ chức tín dụng phát triển sản phẩm riêng cho doanh nghiệp DNNVV với mơ hình quản trị rủi ro riêng biệt phù hợp với DNNVV Đặc biệt DNNVV tồn năm - Cung cấp tín dụng cho DNNVV cần có chia sẻ tổ chức tài phi ngân hàng, đặc biệt cơng ty tài cho th tài Khuyến khích DNNVV niêm yết thị trường để huy động vốn dài hạn cho hoạt động 3.4.2.2 Cải thiện chế sách nhằm phát huy vai trò nâng cao hiệu Qũy bảo lãnh tín dụng Phân tích sách trình bày thực tế nhiều hạn chế quĩ bảo lãnh tín dụng cho DNNVV khiến quĩ chưa phát huy sứ mệnh hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Trong bối cảnh đó, Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa ban hành bắt đầu có hiệu lực từ 01/01/2018 Theo Luật Quĩ bảo lãnh tín dụng giải pháp trọng tâm Tuy nhiên văn hướng dẫn thi hành chưa ban hành Vì vậy, việc hồn thiện quy định hướng dẫn tổ chức hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cấp thiết cần đảm bảo số u cầu sau: - Hồn thiện mơ hình hoạt động máy tổ chức nhằm đảm bảo tạo chế huy động đủ vốn cho quỹ hoạt động: Khuyến khích địa phương thành lập Quỹ BLTD độc lập, không trực thuộc Quỹ đầu tư địa phương nhằm tăng tính chủ động tăng cường trách nhiệm quản lý Hoàn thiện cấu tổ chức máy theo hướng thiết lập đồng phận chuyên môn thẩm định, quản lý rủi ro, tư vấn hướng dẫn, BLTD kiểm tra kiểm soát sau BLTD nhằm có phối hợp đồng quy trình từ tiếp xúc DNNVV đến BLTD, kiểm tra sau BLTD, phòng ngừa rủi ro - Có sách ưu đãi để thu hút vốn điều lệ cho Quỹ BLTD:Do Quỹ BLTD tổ chức phi lợi nhuận nên nhà nước cần có chế tài khuyến khích ngân hàng thương mại, tổ chức hiệp hội doanh nghiệp góp vốn vào Quỹ BLTD miễn phần thuế thu nhập doanh nghiệp theo tỷ lệ số vốn góp so với tổng vốn hoạt động kinh doanh Đảm bảo khuyến khích tham gia hiệu cộng đồng, đặc biệt cộng đồng DNNVV - Cần sớm ban hành chế cho phép thành lập Quỹ BLTD hiệp hội DN thành lập: Hiện nay, Việt Nam, có mơ hình Quỹ BLTD cho DNNVV nhà nước thành lập, khơng mục tiêu lợi nhuận Thực tế, số lượng DNNVV Việt Nam lớn (ước tính khoảng 500.000 doanh nghiệp vào năm 2015) nên nhu cầu vốn doanh nghiệp cao Do đó, Quỹ BLTD nhà nước thành lập đáp ứng thỏa mãn nhu cầu vốn DNNVV Qua tham khảo ba mơ hình tồn nước giới [(i)do Chính phủ thành lập, hoạt động mục tiêu phi lợi nhuận (như Việt Nam); (ii) tổ chức hiệp hội thành lập; (iii) tổ chức, công ty thành lập, hoạt động kinh doanh bảo lãnh, trợ giúp DN, hoạt động mục đích lợi nhuận], Việt Nam nên có sách để hình thành quỹ bảo lãnh tín dụng hình thức tổ chức, hiệp hội thành lập tổ chức, doanh nghiệp chuyên doanh thực cấp BLTD cho DNNVV Chuyên đề Số 15/2018 29 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) Nên có quy định việc hoạt động tổ chức tín dụng với chức phục vụ DNNVV như: ngân hàng tín dụng, tổ chức tài DNNVV, ngân hàng hiệp hội công thương (như Nhật Bản), quỹ đầu tư, đặc biệt quỹ đầu tư mạo hiểm, quỹ đầu tư thiên thần Khuyến khích tham gia hiệp hội ngành nghề DNNVV 3.4.2.3 Cải thiện môi trường kinh doanh để tạo sân chơi bình đẳng cho loại hình doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhà nước Phân tích thực nghiệm xác nhận khẳng định thực tế rằng, mơi trường kinh doanh có tác động tích cực đến khả tiếp cận tín dụng DNNVV Vì vậy, cần có sách ưu tiên cải thiện thể chế mơi trường kinh doanh nói chung số sách riêng DNNVV Hỗ trợ phát triển hệ thống đánh giá, xếp hạng tín dụng kênh tín dụng phi ngân hàng Ngân hàng tổ chức tín dụng thức cần xây dựng hệ thống đánh giá lực, khả hồn vốn uy tín DNNVV để làm cho vay nhóm doanh nghiệp Việc có sở liệu hệ thống đánh giá lực khả hoàn vốn giảm rủi ro hoạt động cho vay ngân hàng, tổ chức tín dụng DNNVV Để có hệ thống đánh giá lực, khả hoàn vốn uy tín doanh nghiệp vay vốn, ngân hàng cần có hệ thống sở liệu đồng với đủ thông tin doanh nghiệp vay vốn Vì vậy, việc xây dựng hệ thống sở liệu gồm thông tin liên quan đến hoạt động doanh nghiệp cần thiết (giải vấn đề thất bại thị trường thông tin bất đối xứng) Do việc khuyến khích ngân hàng thương mại cho DNNVV vay với lãi suất ưu đãi dẫn đến thất bại thị trường tín dụng tăng rủi ro ảnh hưởng đến phát triển tổ chức tín dụng phi ngân hàng (quỹ đầu tư mạo hiểm, tổ chức tín dụng vi mơ, quỹ đầu tư thiên thần,…) Vì vậy, nên cân nhắc có đánh giá cụ thể trước đưa sách Trong trường hợp thực cần thiết đối tượng thuộc nhóm hỗ trợ cần quy mơ nhỏ (ví dụ: thuộc số ngành, lĩnh vực hẹp) Thay cho việc khuyến khích ngân hàng thương mại cho DNNVV vay với lãi suất ưu đãi, giải pháp tốt thúc đẩy việc cải thiện môi trường kinh doanh nhằm tạo sân chơi bình đẳng, ổn định dựa niềm tin cho doanh nghiệp tổ chức tín dụng Ngồi ra, quyền cấp nên thúc đẩy minh bạch thơng tin chương trình, sách đầu tư để cung cấp thông tin, hội cho DNNVV 3.4.2.4 Ưu tiên cải thiện chất lượng thể chế môi trường kinh doanh địa phương Kết nghiên cứu phát rằng, thể chế mơi trường kinh doanh thể chế pháp luật, tư pháp minh bạch thơng tin, sách có tác động mạnh tới khả tiếp cận tín dụng thức DNNVV Do đó, nhà hoạch định sách nên ưu tiên cải thiện thể chế nhằm hỗ trợ DNNVV Bên cạnh đó, chất lượng thể chế môi trường kinh doanh địa phương Chuyên đề Số 15/2018 30 Cổng thông tin kinh tế Việt Nam – VNEP (https://ciem.vnep.org.vn) không đồng Bởi vậy, nhà hoạch định sách khuyến khích địa phương học hỏi kinh nghiệm áp dụng mơ hình địa phương thành cơng việc hỗ trợ doanh nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO CIEM, ILSSA, DOE UNU-WIDER.(2005, 2007, 2009, 2011, 2013, 2015) Báo cáo Đặc điểm môi trường kinh doanh Việt Nam Kết điều tra doanh nghiệp nhỏ vừa (các năm 2005, 2007, 2009, 2011, 2013 2015) JICA, 2014, Tài liệu số J1392098 “Tài cho SME”, Khóa đào tạo JICA, tháng 01/2014, Tokyo, Nhật Bản Kasper, Streit, and Boettke (2015) Institutional Economics: Property, competition, policies Cheltenham, UK; Northampton, US: Edward Elgar Le Phuong Minh Nu, 2012, “What determines the access to credit by SME : A case study in Vietnam”, Journal of Management Research ISSN 1941-899X 2012, Vol 4, No Bộ Kế hoạch vàĐầu tư (2014), Sách trắng Doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội, 2015 Nguyễn Hà Phương (2012) “Kinh nghiệm quốc tế sách tài hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa” truy cập http://www.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=18465&idcm=234 (truy cập lần cuối 20/10/2017) Okura, M, 2009, “Firm Characteristics and access to bank loans: An empirical analysis of manufacturing SME in China” International Journal of Business and Management Science, 1(2), 165-186 Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam trình hội nhập quốc tế, Luận án tiến sĩ kinh tế, Ðại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Quĩ Hỗ trợ Phát triển DNNVV, 2017, “Hoạt động hỗ trợ tài DNNVV Quỹ PTDNNVV sau 01 năm thức hoạt động” đăng tải website: http://phattriendnnvv.mpi.gov.vn/Pages/tinbai.aspx?idTin=91&idcm=30 truy cập lần cuối: 20/11/2017 10 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 193/2001/QÐ-TTg ngày 20/12/2001; 11 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 115/2004/QÐ-TTg ngày 25/06/2004; 12 Trương Quang Thơng (2010), Tài trợ tín dụng ngân hàng cho doanh nghiệp nhỏ vừa, nghiên cứu thực nghiệm khu vực TP HCM, Nhà xuất Tài 13 Trương Văn Khánh, Võ Đức Toàn (2011), Hoạt động phối hợp Quỹ bảo lãnh tín dụng với ngân hàng thương mại tổ chức hiệp hội việc bảo lãnh tín dụng trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam, Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 7, 9/2011 14 Vo, T T., T.C Tran, V D Bui and D C Trinh (2011), ‘Small and Medium Enterprises Access to Finance in Vietnam’, in Harvie, C., S Oum, and D Narjoko (eds.), Small and Medium Enterprises (SME) Access to Finance in Selected East Asian Economies ERIA Research Project Report 2010-14, Jakarta: ERIA pp.151192 Chuyên đề Số 15/2018 31 ... luận hỗ trợ tín dụng cho DNNVV Hỗ trợ tín dụng sách quan trọng khuyến khích, hỗ trợ phát triển khu vực doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV), với bất lợi tiếp cận nguồn lực cho phát... động hỗ trợ, có hỗ trợ tín dụng DNNVV Theo quy định Luật này, DNNVV hỗ trợ tiếp cận tín dụng hình thức: + Có sách khuyến khích hỗ trợ tổ chức tín dụng tăng dư nợ cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa; khuyến... cận tín dụng + Doanh nghiệp nhỏ vừa cấp bảo lãnh tín dụng Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa Chính phủ quy định cụ thể việc thành lập, tổ chức hoạt động quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan