1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

gỗ dán lạng Cây mỡ

124 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

II gỗ lớn, gỗ dán lạng Cây mỡ Tên khoa học: Manglietia glauca Bl (M conifera Dandy) Họ Mộc lan - Magnoliaceae Mơ tả hình thái Mỡ gỗ lớn cao tới 25-30m, đường kính ngang ngực đạt tới 50-60 cm Thân tròn, thẳng Vỏ xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm nhẹ Thân đơn trục, cành nhỏ Tỷ lệ chiều cao cành đạt 2/3 chiều cao Lá đơn mọc cách, phiến hình trứng, gân rõ mặt, cuống mảnh Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc đầu cành, có màu trắng, to Quả kép hình nón Hạt có nội nhũ màu đỏ, xát hết nội nhũ hạt có vỏ màu đen, có mùi thơm Hạt có nhiều dầu Đặc điểm sinh thái Thường gặp mỡ rừng thứ sinh Yên Bái, Hà Giang, Tuyên Quang, Phú Thọ, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Mỡ lồi rộng thường xanh Mỡ thường sống với loài giổi, giẻ, trâm, ngát, gội Mỡ thích hợp với vùng có lượng mưa: 1400 - 2000 mm/năm Tháng khơ hạn (Lượng mưa nhỏ 50 mm/tháng) không tháng Mỡ thích hợp với nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22 -24oC, nhiệt độ tối cao tuyệt đối 42o C, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối -1oC Mỡ chịu nắng nóng giá rét, đặc biệt giai đoạn tuổi non (Ngô Quang Đê, 1992) Dưới 18 tháng tuổi, mỡ cần che bóng Mỡ sinh trưởng tốt độ chiếu sáng 1/3 độ chiếu sáng trực xạ tự nhiên ánh sáng gay gắt mùa hè mùa thu không thuận lợi cho sinh trưởng mỡ ánh sáng thấp mùa đông ánh sáng tán quang mùa xuân thích hợp với sinh trưởng mỡ (Nguyễn Hữu Thước, Nguyễn Liễn, 1965) Khi mỡ lớn có yêu cầu ánh sáng cao Tán tự nhiên băng chừa che băng mỡ trồng (5 tuổi) đứng cạnh (cách 2,5m), mỡ thiếu ánh sáng, mọc yếu, úa, thân mảnh, sinh trưởng xấu với hàng 65 khác (Lâm Công Định, 1965) Mỡ thích hợp đất tốt, sâu ẩm, nước, nhiều mùn Thành phần giới sét nhẹ đến sét phát triển phiến thạch mica, phiến thạch sét, riolit, poóc phia Mỡ thường xanh quanh năm Ra hoa vào tháng 3-4 Quả chín vào tháng 8-9 Cơng dụng Gỗ mỡ màu sáng vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng 0,48 Gỗ mịn, nứt nẻ, mối mọt Gỗ mỡ thường dùng để đóng đồ dùng nhà, làm gỗ dán lạng, gỗ bút chì, gỗ nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ Gỗ có giác lõi phân biệt, giác màu trắng vàng nhạt, lõi màu vàng tươi Vòng sinh trưởng rõ ràng dứt khoát, thường rộng 4-6mm Mạch đơn kép ngắn phân tán, số lượng mạch 1mm2 trung bình, đường kính mạch nhỏ đến trung bình, mạch thường nút Tia gỗ nhỏ hẹp Mơ mềm hình giải hẹp tận gian mạch Sợi gỗ dài trung bình 1,2mm có vách mỏng Gỗ mềm nhẹ, khối lượng thể tích gỗ khơ 480kg/m3, hệ số co rút thể tích 0,43 Điểm bão hòa thớ gỗ 25% Giới hạn bền nén dọc thớ 612kg/cm 2, uốn tĩnh 1230kg/cm2, sức chống tách 11,5kg/cm Hệ số uốn va đập 1,13 Gỗ mỡ dùng làm thùng đựng dung dịch lỏng, làm đồ mộc, làm văn phòng phẩm Cũng có khả dùng loại gỗ làm cấu kiện cần chịu đựng va chạm rung động Đánh giá rừng trồng Đã có nhiều nghiên cứu thí nghiệm mỡ, có quy trình trồng rừng mỡ (QTN-86), quy trình tỉa thưa rừng mỡ (QTN 24-82), quy trình kinh doanh rừng chồi mỡ (QTN) ban hành Quy trình trồng rừng mỡ hầu hết tỉnh có trồng rừng mỡ áp dụng Tuy nhiên trình áp dụng, có điểm khơng tn thủ đầy đủ quy định quy trình  Những điểm chủ yếu kỹ thuật gây trồng, tỉa thưa, kinh doanh chồi - Vùng trồng mỡ: nhiệt độ trung bình hàng năm 22-240C Lượng mưa trung bình hàng năm 1600 mm Vùng chịu ảnh hưởng gió nóng, lượng mưa trung bình hàng năm phải đạt tới 2000 mm - Đất trồng mỡ: nơi có trạng thái thực bì rừng kiệt, rừng khai thác trắng, rừng nứa, rừng nứa xen bụi; gồm loại đất phong hóa phiến thạch sét, phiến thạch mica, sa phấn thạch 66 - Tiêu chuẩn con: Cây có bầu trồng cho vụ + Cây trồng vụ xuân có 4-6 tháng tuổi, Do = -4 mm, H = 30 -50 cm + Cây trồng vụ thu có 6-12 tháng tuổi, Do =6 -10 mm, H = 60 -100 cm - Xử lý thực bì: nơi có độ dốc 20o chặt trắng dọn Nơi đất có độ dốc 20o chặt trắng theo băng Trồng mật độ 2500-3300 cây/ha - Chăm sóc năm liền Năm đầu lần chăm sóc Năm thứ 2, chăm sóc 2-3 lần Năm thứ 3-4 chăm sóc năm lần - Tỉa thưa rừng khép tán khơng q thời gian năm, có độ tàn che 0,7 trở lên Biểu 1: Biểu tỉa thưa rừng mỡ kinh doanh gỗ giấy (Quy trình tỉa thưa rừng mỡ trồng) Hạng đất Trung bình Mật độ trồng Lần tỉa Tuổi tỉa Cường độ tỉa (%) 2500 4-5 50 1250 -9 8-9 33 838 11-13 4-5 50 1650 -9 8-9 50 825 11-13 5-6 50 1250 6-8 9-10 33 833 9-11 5-6 50 1650 5-8 9-10 50 825 9-11 3300 Xấu 2500 3300 Số sau D bq (cm) tỉa (cây/ha) sau tỉa 67 Rừng để kinh doanh chồi rừng mỡ đưa vào chặt trắng có D1.3 > 15 cm, N/ha > 800 Khai thác kết thúc trước mùa mưa Sau chồi mọc tháng, chọn để lại gốc chồi Chăm sóc rừng chồi năm Mỗi năm lần Biểu 2: Tỉa thưa kinh doanh rừng gỗ lớn (Quy trình tỉa thưa rừng mỡ trồng) Hạng đất Tốt Mật độ trồng cây/ha Lần tỉa Tuổi tỉa Cường độ tỉa (% số cây) Số sau tỉa D bq sau tỉa thưa 2500 3-4 50 1250 8-10 7-8 60 500 14-16 12-14 67 167 20-23 3-4 50 1650 8-10 7-8 70 495 13-15 12-14 66 168 20-23 4-5 50 1250 7-9 8-9 50 625 12-14 13-15 67 210 17-20 4-5 50 1650 7-9 8-9 550 550 12-14 13-15 220 220 17-20 3300 Trung bình tốt nơi dốc >35o 2500 3300  Hiện trạng gây trồng rừng mỡ Tính đến tháng 12/1999 tỉnh trồng 47.374 rừng mỡ, gồm 38.434 rừng lồi 8.940 rừng mỡ hỗn loài với loài khác Rừng mỡ trồng 16 tỉnh có diện tích sau: Bắc Cạn 5.368 loài, 1.203 hỗn loài; Cao Bằng 68 ha; Hà Giang 5.065 loài, 1.370 hỗn loài; Lạng Sơn 1.231 loài loài, 192 hỗn loài; Lao Cai 10.680 loài, 2.355 hỗn loài; Phú Thọ 892 loài, 75 hỗn loài; Quảng Ninh 168 loài, 846 hỗn loài; Thái Nguyên 3.046 loài, 3.109 hỗn loài; Tuyên Quang 9.572 loài, 1.814 hỗn loài; Yên Bái 2.295 loài, 4.420 hỗn loài; Bắc Giang 169 loài; Lai Châu 68 209 loài; Sơn La 467 lồi; Thanh Hóa 143 loài, Nghệ An 814 loài, 409 hỗn loài Hà Tĩnh 639 loài (Kiểm kê rừng, 1999) Rừng mỡ trồng chủ yếu rừng loài Nhà nước quy hoạch vùng trồng rừng mỡ cung cấp nguyên liệu giấy với diện tích lớn bao gồm tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai Hầu hết tỉnh tuân thủ đầy đủ khâu kỹ thuật: tiêu chuẩn đối tượng đất trồng Từ năm 1995 mục đích gây trồng có điều chỉnh (trồng rừng phòng hộ), phương thức trồng rừng hỗn loài bổ sung Cuối năm 1999, rừng mỡ trồng tỉnh tạo 1.073.004 m3 gỗ theo cấp tuổi sau: Biểu 3: Sinh trưởng rừng mỡ trồng (Kiểm kê rừng 1999) Phương thức Đơn vị tính I II (10 năm) III (15 năm) IV (20 năm) V (25 năm) Thuần loài Diện tích (ha) 23511 8.779 6.343 1891 198 Trữ lượng (m3) 469.347 431.163 152.138 15.298 M/ha (m3) 53,46 67.97 80.45 77,26 Lào Cai M/ha (m3) 68.21 98.86 128,8 Tuyên Quang M/ha (m3) 50,63 66,30 56,87 + Sơn Dương 500c/ha* + Chiêm Hóa 800c/ha* 75,2* 160,2* Hà Giang + Bắc Quang 53.34 2.000c/ha* 38,68 700c/ha* + Thanh Sơn 400 c/ha* 80,92 105,3 44,68 70 42* Phú Thọ + Đoan Hùng 34,88 53,80 66,95 Thái Nguyên 47,19 27,25 308 88 Diện tích (ha) 100,0 40,67* Yên Bái Hỗn loài 68,93 8.834 44,5 69 (Chung) Trữ lượng (m3) 4.780 280 M/ha (m3) 15,52 70,0 * Ghi chú: - Con số bảng có dấu (*) số liệu tác giả - Các nhóm ký tự 500c/ha* số Rừng mỡ trồng để sản xuất gỗ lớn cần tỉa thưa lần, mật độ cuối để 150-200 cây/ha Kinh doanh gỗ giấy, gỗ mỏ tỉa thưa lần để mật độ cuối 1200 - 1600 cây/ với tuổi khai thác từ tuổi trở lên (Vũ Đình Phương, 1985) Tài liệu kiểm kê rừng năm 1999 cho thấy suất rừng mỡ thấp Trữ lượng bình quân chung tuổi 10, 15, 20, 25 là: 53,46 m 3/ha; 67,18 m3/ha; 80,45 m3/ha; 77,26 m3/ha Trong tỉnh Lào Cai có trữ lượng bình quân rừng mỡ trồng theo cấp tuổi lớn trữ lượng bình quân rừng mỡ trồng tỉnh khác Tiềm lập địa sinh trưởng mỡ vùng trồng lớn Những nghiên cứu sinh trưởng sản lượng rừng mỡ cho thấy điều Bảng 4: Sinh trưởng sản lượng rừng mỡ cấp đất (Vũ Tiến Hinh, 2001) Tuổi (năm) N/ha Cấp đất hg (m) dg (cm) M (m3) phần Nd ZM (m3) M (m3) tổng hợp 2500 I 5,1 6,8 32,8 15,8 32,8 1510 I 6,7 9,0 43,3 23,2 56 2500 II 4,1 5,8 20,4 9,7 20,4 1500 II 6,7 9,1 43,9 22,3 57,1 2500 III 3,3 4,7 11,3 1550 III 6,4 8,9 42,1 2500 IV 2,3 3,9 3,0 1650 IV 5,6 8,7 10 1510 I 12,3 11 1050 I 13,8 70 11,3 19,5 53,9 38,4 16,2 47,6 14,5 171,2 38,4 184,4 16,8 175,3 39,9 223,9 10 1500 II 10,3 12,6 112,6 26,1 125,8 13 1060 II 11,4 13,5 140,2 27,6 153,4 10 1550 IV 8,5 10,9 74,9 17,7 86,6 15 1050 I 17,1 20,3 295,8 27,8 344,5 17 1050 I 18,2 21,4 343,6 22,6 392,3 15 1060 II 15,2 17,6 205,1 20,7 250,1 17 1060 II 16,3 18,5 241,4 17,3 286,4 15 1550 III 12,6 14,1 169,6 17,9 181,4 17 1550 III 13,7 14,9 201,7 15,3 213,4 15 1650 IV 10,6 12,4 122,0 14,3 122,0 17 1650 IV 11,8 13,1 148,4 12,8 157,5 * Chú thích: Trong bảng có cấp đất Cấp đất rừng mỡ trồng phân chia theo chiều cao tầng ưu lâm phần h0, hg chiều cao có tiết diện bình qn dg đường kính bình qn theo tiết diện ZM Tăng trưởng thường xuyên hàng năm trữ lượng (m3/ha) Trong bảng hàng chữ nghiêng tuổi tỉa thưa cấp đất Đối chiếu với biểu sinh trưởng sản lượng rừng mỡ trồng tỉnh phía Bắc, cho thấy cấp đất thấp (có thể tương ứng với hạng đất thấp hạng đất trồng mỡ), tiềm lập địa sinh trưởng mỡ, rừng mỡ tuổi 17 đạt 157,5 m3/ha Tài liệu kiểm kê rừng 1999 cho thấy trữ lượng bình quân rừng mỡ trồng tuổi 20 tỉnh Tuyên Quang, Hà Giang, Yên Bái, Lào Cai thấp so với tiềm sinh trưởng sản lượng cấp đất thấp (Cấp IV) Điều cho thấy việc trồng rừng mỡ có nhiều khâu kỹ thuật chưa đảm bảo, nên đạt 70 - 80% suất tiềm Năng suất rừng mỡ trồng (bảng 4) số liệu ô tiêu chuẩn lấy rừng 71 mỡ trồng vùng với lâm phần có điều kiện đất đai kỹ thuật bình thường (các lâm phần mỡ trồng lồi, tuổi, trồng có bầu, nằm khu vực rừng nguyên liệu nhà máy giấy Bãi Bằng Mật độ trồng ban đầu là: 2200-2500 cây/ha Trong trình ni dưỡng rừng, thường khơng qua tỉa thưa tỉa thưa lần kỹ thuật chặt nuôi dưỡng chưa thống Mật độ lâm phần bị suy giảm so với mật độ ban đầu (Vũ Tiến Hinh, 2001) Khuyến nghị Cây mỡ có tiềm sinh trưởng cho suất cao, đáp ứng việc gây trồng rừng để cung cấp gỗ nguyên liệu giấy, gỗ mỏ nhu cầu gỗ gia dụng Gỗ mỡ nhân dân vùng trồng ưa thích sử dụng Nhưng thực tiễn trồng rừng mỡ chưa mang lại kết mong muốn (năng suất thấp) Cần quan tâm đến việc trồng mỡ cung cấp gỗ mỏ, gỗ giấy, ván nhân tạo đảm bảo suất trì bảo vệ đất Trồng rừng mỡ cấp đất với mật độ 2500 cây/ha Trồng có bầu Cần sử dụng tiến kỹ thuật có như: giống mỡ chọn lọc, kỹ thuật tỉa thưa nuôi dưỡng, kinh doanh rừng chồi Tuân thủ khâu gieo tạo con, làm đất, trồng, số năm chăm sóc, số lần chăm sóc quy trình kỹ thuật (QTN - 86) ban hành Tỉa thưa lần với cấp đất I, II Lần tuổi cho cấp đất I, tuổi cho cấp đất II Tỉa thưa lần tuổi tuổi 11 cho cấp đất I tuổi 13 cho cấp đất II Tỉa thưa lần cho cấp đất III, IV tuổi Điều quan trọng trì mật độ quy định khơng hao hụt diện tích trồng rừng Tuy nhiên cần áp dụng tiến kỹ thuật như: sử dụng nguồn giống chọn lọc áp dụng biện pháp kỹ thuật theo quy trình thâm canh, trồng lập địa, chắn rừng mỡ trồng có suất cao Tài liệu tham khảo Quy trình trồng mỡ; Kinh doanh rừng mỡ chồi; Tỉa thưa rừng mỡ 1966 Nguyễn Hữu Thước cộng tác viên,1964: Nhu cầu ánh sáng mỡ giai đoạn tuổi nhỏ KQNCKH 1960-1985 TT Lâm sinh Cầu Hai Trần Nguyên Giảng, 1989: Phương hướng kinh doanh sử dụng mỡ để phục hồi lại rừng thứ sinh TTKHKTLN số1-2/1989 72 Nguyễn Văn Diệp, 1976: Kỹ thuật tỉa thưa rừng mỡ loại KQNCKH 19601985 TT Lâm sinh Cầu Hai Vũ Đình Phương CTV, 1985: Quy luật tăng trưởng số nhân tố điều tra lâm phần mỡ trồng loại làm sở cho tỉa thưa điều chế rừng Kết NCKH 1976-1985 NXB Nông nghiệp 1989 Lê Đình Khả CTV, 1985: Chọn lọc mỡ mọc nhanh có hình dạng tốt cho vùng trung tâm Kết NCKH 1976- 1985 NXB Nông nghiệp 1989 Nguyễn Bá Chất, Nguyễn Danh Minh, 2000 Đánh giá rừng trồng loài địa tỉnh phía Bắc Vũ Tiến Hinh, 2001: Lập biểu sinh trưởng sản lượng cho ba loài cây: sa mộc, thơng ngựa, mỡ tỉnh phía Bắc Đông Bắc Việt Nam Báo cáo khoa học; Đề tài cấp ngành, Bộ Nông nghiệp PTNT; 2001 73 CÂY LI M XANH Tên khoa học: Erythrophloeum fordii Oliv Họ Vang - Caesalpiniaceae Mơ tả hình thái Theo Ganep (1908) chi Erythrophloeum có lồi: E fordii Oliv; E cambodianum Ganep; E succirubrum Ganep Việt Nam có loài E fordii Oliv Lim xanh loài gỗ lớn, chiều cao đạt tới 37 - 45 m, đường kính đạt 200 - 250 cm Lúc non vỏ có màu xám bạc với vệt màu nâu nhạt, già vỏ có màu nâu sẫm, nứt vng, bong vảy, có nhiều bì khổng rõ Gốc có bạnh vè nhỏ Tán phát triển, xanh rậm quanh năm Cành nhánh cong queo, có nhiều mấu mắt Lá lim xanh có giai đoạn biến đổi hình thái: + Lúc -2 tháng tuổi đơn mọc cách (3 -5 lá) + Khi -5 tháng tuổi, có kép lông chim lần + Cây từ tháng tuổi trở lên có kép lơng chim lần với -5 cặp cuống thứ cấp, cuống có đến 17 chét mọc cách, hình trái xoan, tròn, đầu dạng mũi nhọn Mặt phiến màu xanh sẫm nhẵn bóng, mặt phiến màu xanh nhạt có gân rõ Hoa tự mọc thành chùm đầu cành, dạng hình dài 20 -30 cm, hoa nhỏ, màu trắng Đài hoa hợp hình ống dài, có thùy xếp liền Tràng hoa có cánh rời Nhị có 10 khơng nhau, bao phấn quay vào nứt theo kẽ Vòi nhụy ngắn, đầu nhụy không rõ Hoa nở vào tháng 3-4 74 Kết xây dựng mơ hình số vùng sinh thái Phương thức trồng Trồng tồn diện Trồng theo băng Nơng lâm kết hợp Làm giàu rừng Long Thành Phú Bình (Bình Dương) (Bình Dương) (Đồng Nai) (Sơng Bé) (rừng cơng nghiệp) Thông *Địa điểm thu thập tin chung Bầu Bàng Bầu Bàng *Diện tích mơ hình ha *Thiết kế kỹ thuật N/ha = Băng rộng 1.100cây 15m (3 x 3m) 1ha Hỗn giao theo Hỗn giao rạch (5m) theo rạch 5m N/ha = 600 N/ha = 400 vên vên + cây đen+dầu nước *Khí hậu: - Lượng mưa bình 1800 mm 1800 mm 2000 mm 2000 mm 260C 260C 270C 260C Xám phù Xám Tuf Ba zan Xám sa cổ phù sa cổ 4,5- 5,5 4,5- 5,5 4,2- 6,5 4,0- 5,5 - Hàm lượng mùn (%) 1,2- 1,5 1,2- 1,5 2- 1,5- *Thực bì trước Đất trống sau Đất sau khai Đất sau Rừng thứ trồng khai thác thác khai thác sinh nghèo bạch đàn + keo tràm tếch để kiệt quân năm - T0 bình quân năm Lập địa *Thổ nhưỡng: - Loại đất phù sa cổ - Độ sâu tầng đất - Độ pH keo tràm 174 trồng điều *Tuổi 16 * H (m) 6,95 8,41 18,5 6,32 Tăng *H (m) 1,25 1,31 1,16 1,58 trưởng * D (cm) 5,3 7,5 2,4 4,4 *D(cm) 1,05 1,25 1,37 1,1 Rừng trồng Rừng trồng Mơ hình bị Cây sinh chuẩn bị khép khép tán, phá huỷ trưởng tốt có tán, bị nhiều triển nhiều, nhỉều triển phân cấp vọng thành vọng thành Nhiều triển cơng, đám nhỏ, cơng vọng thành bị phân cấp triển vọng Nhận xét khả triển vọng công thành công chưa rõ Nên trồng vên vên đất xám phù sa cổ tuff bazan đất rừng thứ sinh tồn lớp thảm rừng che phủ Nên trồng loài theo dải băng lớn 15m - 20m hỗn giao với dầu nước tán đậu tràm Khuyến nghị  Giống a) Đặc điểm vên vên tập tính hoa kết khơng (3- năm có lần hoa kết quả) nên cần phải dự trữ hạt giống cho năm sau để phục vụ kế hoạch trồng rừng b) Hạt vên vên sức nảy mầm nhanh nên sau thu hái phải xử lý hạt đem gieo ươm  Lập địa trồng Thích hợp với loại đất xám phù sa cổ, địa hình phẳng, không ngập úng, dạng rừng thứ sinh nghèo kiệt 175  Kỹ thuật gây trồng a) Mùa vụ thu hái: Tháng - vỏ chuyển từ màu xanh sang màu nâu xám b) Tạo con: - Gieo hạt lên luống sau cấy vào bầu P.E (20 x 25cm) (hỗn hợp ruột bầu gồm 80% đất mặt + 20% phân chuồng hoai) - Tiêu chuẩn đem trồng: 12- 14 tháng tuổi, chiều cao bình quân: 0,6- 0,8m c) Kỹ thuật trồng: Vên vên trồng lồi tán đậu tràm (Indigofera teysmanii) với mật độ 600 c/ha (3 x 6m) hỗn giao theo hàng với dầu nước đen Giai đoạn đầu rừng trồng, vên vên cần che bóng nhẹ nên dùng đậu tràm muồng đen làm phù trợ thích hợp Trồng rừng mưa mùa (tháng tháng 7) d) Kỹ thuật chăm sóc: Liên tục năm - Năm thứ đến năm thứ (2 lần năm trước cuối mùa mưa) Nội dung chủ yếu gồm làm cỏ, vun gốc, xới váng, cắt dây leo - Năm thứ 4- 5: Tỉa chồi, tạo hình thân - Năm thứ 6- 7: Mở tán, điều tiết mật độ (mật độ cuối khoảng 300 cây/ha) - Ngồi cần phải có biện pháp phòng chống cháy rừng mùa khơ Tài liệu tham khảo Bùi Đoàn Nghiên cứu kỹ thuật trồng vên vên làm nguyên liệu gỗ dán lạng Đề tài cấp ngành (1996- 2000) Phương pháp gieo trồng - dầu - vên vên - Thông tin KHKT Lâm nghiệp, Phân Viện phía Nam (1983) Politique forestienè envisager au Viet Nam Paul MAU RAND, 1968 dans láprès - guerre Viện Điều tra Quy hoạch rừng, 1980 Cây gỗ rừng Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp 176 Cây Giáng hương Tên khác: hương; sen, loc (Êđê), toerưng (Bana), nàng (Xê Đăng), giâu săn (Gia Rai), thnong (Khơ Me) Tên khoa học: Pterocarpus macrocarpus Kurz Chi Pterocarpus, họ phụ Cánh bướm- Papilionoideae, họ Đậu - Leguminosae Mơ tả hình thái Hai lồi giáng hương chiếm ưu Đông Nam P indicus (phân bố tự nhiên Philippin, Malayxia Inđônêxia) P macrocarpus (phân bố tự nhiên Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam) Theo tài liệu phân loại Lào, Campuchia Việt Nam thấy có mặt P pedatus Campuchia thấy thêm P cambodianus Năm 1994, Look Heald gộp chung P pedatus P macrocarpus thành loài với tên khoa học P macrocarpus Trên giới, P macrocarpus có nhiều tên gọi địa phương khác tùy theo nước Padauk (Thái Lan), Mai dou (Lào), Thnong Krop thom (Campuchia) giáng hương (Việt Nam) (James F Coles and Timothy J B Boyle, 1999) Theo Nguyễn Tích Trần Hợp (1971), chi Giáng hương gồm loài sau: giáng hương (P pedatus Pierre), giáng hương trái lớn (P macrocarpus Kurz) gặp miền Nam Việt Nam, giáng hương nam (P cambodianus Pierre P parvifolius) hoàng bá (P flavus Lour) Phạm Hoàng Hộ (1991) ghi nhận hai lồi giáng hương Việt Nam, giáng hương (P indicus Will) trồng Sài Gòn giáng hương trái to (P macrocarpus Kurz) có rừng thưa Đắk Lắk, Khánh Hòa, Biên Hòa Viện điều tra qui hoạch rừng (1978, 1980) đề cập đến hai loài P pedatus Pierre P macrocarpus Kurz phân bố miền Nam Việt Nam Trần Đình Lý (1993) đề cập đến hai loài giáng hương mắt chim (P indicus Will) giáng hương chân (P pedatus Pierre) gặp miền Nam Việt Nam Sách đỏ Việt Nam nhắc đến loài giáng hương P macrocarpus Kurz có phân bố Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Phú Yên, Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh 177 Theo Vũ Văn Dũng Nguyễn Quốc Dựng (1998), Việt Nam tìm thấy hai lồi thuộc chi Pterocarpus P indicus Will P macrocarpus Kurz, lồi P indicus biết đến lồi trồng làm cảnh, đường phố lấy gỗ, loài P macrocarpus Kurz phân bố tự nhiên rộng, vùng có mặt Theo ơng, lồi có tên khoa học sau xem loài (synonym) với Pterocarpus macrocarpus Kurz: P cambodianus Pierre, P pedatus Pierre, P glaucianus Pierre, P gracilis Pierre, P parvifolius Craib Vì tên khoa học Pterocarpus macrocarpus Kurz sử dụng viết cho giáng hương Giáng hương gỗ lớn, rụng theo mùa, tán hình xòe rộng, gốc có bạnh vè, thân thẳng, cao đến 25-35 m, đường kính đạt 0,7-0,9 m hay Vỏ màu nâu xám, bong vảy lớn nứt dọc, thịt vỏ vàng dày từ 1-1,5 cm, bên có nhựa đặc màu đỏ tươi, cành non mảnh, màu nâu nhạt, có lơng, cành già nhẵn Lá kép lông chim lần lẻ, mọc cách, dài 15-25 cm, mang 7-11 chét hình bầu dục thn hay hình trứng, mép nguyên, dài 4-11 cm, rộng 2-5 cm, gốc tròn tù, cuống ngắn, đầu có mũi nhọn cứng, có lơng, mặt sáng bóng, mặt nhạt Hoa tự hình chùy nách lá, phủ lơng màu nâu Lá bắc thường nhỏ, đính đài hoa, dài khoảng 2-2,5 mm Đài hình chng xẻ thùy ngắn gần Tràng cánh thường nhẵn Nhị 10, phần nhị hợp thành bẹ; bao phấn gần tròn, đính lưng, nứt dọc Nhụy có cuống phủ nhiều lơng, nhụy chứa 2-4 nỗn Quả hình tròn dẹt, đường kính 4,5-8 cm, màu vàng nâu, cuống dài cm, điểm nhọn cao hạt hướng lên Xung quanh hạt cánh rộng, có lơng ngắn, có nếp nhăn có gân mạng, thường hạt (Vũ Văn Dũng Nguyễn Quốc Dựng, 1998; Viện điều tra qui hoạch rừng, 1980) Đặc điểm sinh thái Giáng hương có phân bố Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia Việt Nam (J.F Coles and T.J B Boyle, 1999) nước ta, giáng hương trước biết có phân bố chủ yếu Tây Nguyên Nam Bộ, gần phát miền Tây tỉnh Nghệ An giáp Lào Tương Dương Kỳ Sơn (Chu Dũng, Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Hữu Hiến, 1994; Nguyễn Hồng Nghĩa, 1998) 178 Nhìn chung giáng hương thường phân bố độ cao thấp 1000m so với mặt biển, thường mọc bên bờ sông, suối nơi gần nguồn nước rừng hỗn loài nửa rụng rừng thưa họ Dầu Cây thường mọc hỗn giao với loài rộng khác gõ đỏ (Afzelia xylocarpa), muồng đen (Cassia siamea), lăng (Lagerstroemia sp), bình linh (Vitex sp), dầu chai (Dipterocarpus intricatus), chiêu liêu (Terminalia sp), sến mủ (Shorea roxburghii), thấy mọc thành quần thụ ưu (Vũ Văn Dũng, Nguyễn Quốc Dựng, 1998) Giáng hương sinh trưởng tốt đất feralit, sinh trưởng trung bình đất sét Đây lồi ưa đất phẳng, nước, có thành phần giới thịt nhẹ đến trung bình, phong hóa từ đá mẹ trầm tích macma acid, độ pH thích hợp 6,5-7,0, nhu cầu nước vừa phải Lúc đầu giáng hương mọc đồi trọc đất nhiều thối hóa làm nương rẫy lửa rừng Vùng giáng hương mọc thường có khí hậu khơ nóng, lượng mưa 1000 mm, chia hai mùa mưa khô rõ rệt, mùa khô kéo dài trùng với mùa rụng (Vũ Văn Cần, 1981; Vũ văn Dũng, 1987) Giáng hương hoa vào cuối tháng đầu tháng 3, chín tháng 11-12, rụng vào tháng 1-2, trọng lượng 1000 khoảng 1600g trọng lượng 1000 hạt khoảng 65g (Hà Thị Mừng, 2001) Giáng hương trồng thân cụt (stump) mọc tốt Khả nảy chồi trung bình, chồi bám vào gốc Giáng hương tái sinh tán rừng nạn lửa rừng gây Mặc dù lượng sinh hàng năm lớn, gặp giáng hương tái sinh tán rừng tán mọc lẻ Ngược lại, khả tái sinh chồi giáng hương mạnh (Vũ Văn Dũng, Nguyễn Quốc Dựng, 1998) * Các quần thể giáng hương có vấn đề bảo tồn Việt Nam tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum Phú Yên, giáng hương phân bố rải rác số nơi Vườn quốc gia Yokđôn, Buôn Đôn, Đăk Mil, Cưjut, Buôn Ma Thuột, Krông Năng, Khu bảo tồn thiên nhiên Easo, Lâm trường Eavy (Đắk Lắk), Kon Hà Nừng (Gia Lai), Khu bảo tồn thiên nhiên Krôngtrai (Phú Yên), Khu thực nghiệm Cầu Đôi - Đăkbla, Đăk Tô, Khu bảo tồn thiên nhiên Chư Môm Rây (Kon Tum) Hầu hết quần thể giáng hương bị khai thác mức độ khác Chỉ có quần thể Vườn quốc gia Yokđơn bị tác động nên cấu trúc phản ánh tổ thành loài đại diện cho kiểu rừng rụng (rừng khộp) rừng nửa rụng (rừng bán thường xanh) Tây Nguyên Mặc dù vậy, giáng hương phân bố thành quần thụ nhỏ từ 5-10 cây/ha, đường kính bình qn 30-35cm, cá biệt có đường kính tới 80-90cm, chiều cao bình quân 25-30m Các quần thụ nơi 179 khác gần bị khai thác cạn kiệt nên tổ thành tự nhiên loài bị xáo trộn trầm trọng, lại số cá thể giáng hương nương rẫy, ven đường số nhỏ mọc rải rác rừng (Hà Thị Mừng, 2001) Riêng Tương Dương Kỳ Sơn (Nghệ An), Giáng hương quần thể bị khai thác cạn kiệt tái sinh phục hồi tương đối ổn định, có 127 khoanh ni bảo vệ Cây to có đường kính ngang ngực tới 50-60cm Cây trung bình có đường kính 17-30cm Đã có 12 chuyển hóa thành rừng giống (Nguyễn Hồng Nghĩa, 1998) Công dụng Giáng hương (Pterocarpus macrocarpus Kurz) lồi gỗ lớn q hiếm, gỗ có giá trị kinh tế cao ưa chuộng Việt Nam Do có giá trị sử dụng nên giáng hương bị khai thác mạnh, số lượng cá thể quần thể bị giảm cách nhanh chóng (Bộ Khoa học Cơng nghệ Mơi trường, 1996) Vì vậy, giáng hương lồi có giá trị kinh tế cao cần sớm bảo tồn nguồn gen (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1997), theo định hướng phát triển Lâm nghiệp vùng Tây Nguyên giai đoạn 2001 đến 2010 Giáng hương lồi gỗ lớn q cần trọng gây trồng để cung cấp gỗ cho làng nghề sản xuất hàng mỹ nghệ đồ mộc gia dụng cao cấp (Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2001) Gỗ có giác lõi phân biệt Giác mầu vàng nhạt, lõi mầu mâu vàng, có mùi thơm Vòng sinh trưởng rõ ràng dứt khoát, thường rộng 3-5mm Mạch đơn mạch kép, phân bố nửa vòng mạch, mạch thường có chất chứa mầu hồng Tia gỗ nhỏ hẹp, cấu tạo thành tầng Mơ mềm dính mạch thành hình cánh nối tiếp kéo dài thành giải hẹp liên tục gián đoạn không theo hướng tiếp tuyến Sợi gỗ dài trung bình 1,04mm có vách sợi dày Gỗ cứng trung bình nặng trung bình, khối lượng thể tích gỗ khơ 730kg/m Hệ số co rút thể tích 0,43 Điểm bão hoà thớ gỗ 20% Giới hạn bền nén dọc thớ 630kg/cm uốn tĩnh 1200kg/cm2 Sức chống tách 11kg/cm Hệ số uốn va đập 0,65 Gỗ giáng hương có đủ tiêu chuẩn thoả mãn cho mục đích sử dụng để làm đồ mộc cao cấp, kể làm ván phủ bề mặt dùng kết cấu chịu lực đồ mộc Ngồi ra, giáng hương có nhựa màu đỏ sử dụng làm thuốc nhuộm Giáng hương có dáng đẹp có hoa thơm nên trồng làm cảnh, đường phố 180 Đánh giá rừng trồng Ngay từ năm 1947, nhà lâm nghiệp người Pháp trồng thử khu 0,5 khu thực nghiệm Eakmat - Đắk Lắk, khu thành quần thụ có sinh trưởng tốt Tại khu thực nghiệm này, đến năm 1999 giáng hương đạt chiều cao đường kính trung bình 16,03m 28,49cm Tăng trưởng bình quân hàng năm đạt D1,3>0,55cm H>0,3m (Hà Thị Mừng, 2001) Gần nhất, giáng hương trồng thí nghiệm vào năm 1998 Krông Năng Đắk Lắk Cây xuất vườn tháng tuổi, sau năm trồng đạt sinh trưởng chiều cao đường kính 1,25m 19,4cm (Hà Thị Mừng, 2001) Trảng Bom - Đồng Nai, giáng hương trồng thử nghiệm đến chúng trì Cách vài năm, giáng hương trồng thử nghiệm khu thực nghiệm Cầu Đôi - Đăkbla - Kon Tum Sau năm tuổi đạt sinh trưởng chiều cao đường kính 1,6m 2,48 cm (Hà THị Mừng, 2001) Như vậy, việc gây trồng loài giáng hương việc làm cần thiết hứa hẹn nhiều triển vọng Một số vùng bước đầu nghiên cứu phục vụ mục tiêu qui hoạch bảo tồn cung cấp giống Tương Dương - Nghệ An, Tân Hoà - Tây Ninh, Phú Cường - An Giang (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 1998)  Tại Tương Dương - Nghệ An Diện tích 100 xã Xá Lường Rừng tự nhiên loại thu Chiều cao đạt 10-13m, đường kính đạt 17-25cm Khu vực qui hoạch làm rừng giống đầu tư từ năm 1994  Tại Tân Hòa - Tân Châu - Tây Ninh Rừng tự nhiên 100ha, chiều cao khoảng 15m, đường kính 30cm, có 25% số có Mật độ khoảng 160 cây/ha, số lấy giống đạt 40 cây/ha  Tại Phú Cường - Tịnh Biên - An Giang Rừng tự nhiên có diện tích 20ha, với mật độ khoảng 25-30 cây/ha Chiều cao đạt tới 18m đường kính 25cm, có thu hạt 181 Khuyến nghị  Giáng hương lồi gỗ lớn q đưa vào sách đỏ Việt Nam, có giá trị kinh tế cao, phân bố rộng rãi nước Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan Việt Nam giáng hương phân bố tỉnh Tây Nguyên, Nam Bộ Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Phú Yên, Sông Bé, Đồng Nai, Tây Ninh Nghệ An  Giáng hương lồi rụng vào mùa khơ thường có phân bố rải rác kiểu rừng nhiệt đới rụng nửa rụng lá, thấy rừng nhiệt đới thường xanh mưa mùa, thường mọc hỗn giao với số loài rộng khác  Giáng hương sống đất xấu điều kiện khí hậu khắc nghiệt  Giáng hương bị khai thác theo kiểu tàn phá nên số lượng lại khơng đáng kể, chủ yếu số Khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia, cần có biện pháp bảo tồn hữu hiệu  Có thể trồng số lập địa nơi có giáng hương phân bố tự nhiên Tài liệu tham khảo Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Vũ Văn cần (1981), ''Một số trồng rừng có triển vọng Tây Nguyên'', Tạp chí Lâm nghiệp, (10) Vũ Văn Dũng (1987), ''Những lồi thực vật q cần bảo vệ Việt Nam'', Thông tin chuyên đề, Viện Điều tra qui hoạch rừng Chu Dũng, Nguyễn Ngọc Chính, Nguyễn Hữu Hiến (1994), ''Phát lồi giáng hương to miền Tây Nghệ An'', Thông tin KHKT KTLN, (3), Bộ Lâm nghiệp Hà Thị Mừng (1999), ''Một vài nhận xét từ kết thử nghiệm gây trồng giáng hương mơ hình hỗn giao với loài địa khác Kon Tum'', Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Hà Thị Mừng (2000), ''Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ sinh thái loài giáng hương với số loài khác rừng Khộp'', Tạp chí Lâm nghiệp 182 Hà Thị Mừng (2001), Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ che bóng đến sinh trưởng giáng hương giai đoạn vườn ươm'', Tạp san khoa học Đại học Tây Nguyên Nguyễn Hoàng Nghĩa (1998), ''Triển vọng gây trồng phục hồi rừng giáng hương'', Thông tin chuyên đề NN PTNT, (2), Trung tâm thông tin NN PTNT Vũ Văn Dũng, Nguyễn Quốc Dựng (1998), Giới thiệu bốn lồi có giá trị kinh tế cao Việt Nam, Viện điều tra qui hoạch rừng 183 Xoan Mộc Tên khác: xương mộc, lát khét, trương vân Tên khoa học: Toona sureni (Bl.) Moore Toona febrifuga Roem Họ: Xoan- Meliaceae Hiện vấn đề chọn loại trồng để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, làm giàu rừng, kinh doanh rừng trồng đặt thiết, đặc biệt phục vụ cho chương trình trồng triệu rừng phủ Trong lồi địa coi lài quan trọng sử thích nghi chúng điều kiện sinh thái chỗ, dễ thu hái hạt giống, cải tạo trồng thành quần thụ nhân tạo hình thức mơ tự nhiên, phát triển bền vững Việt Nam có thảm thực vật nhiệt đới đa dạng, với tổ thành loài phong phú, vấn đề đặt tìm hiểu đầy đủ đặc điểm sinh vật học, sinh thái học chúng để dẫn dắt rừng phát triển ổn định, tiến hành giải pháp kỹ thuật nuôi dưỡng, gây trồng đáp ứng mục đích khác kinh doanh bảo vệ môi trường sinh thái Tây Nguyên, loài địa đáng quan tâm xoan mộc (Toona sureni (Bl.) Moore) Đây loài phổ biến kiểu rừng thường xanh, gỗ lớn, sinh trưởng nhanh, dễ gây trồng, gỗ đẹp, dễ gia công nhiều mặt hàng gia dụng, dùng xây dựng, dễ lạng, bóc, làm gỗ dán Mơ tả hình thái Đặc điểm nhận biết: Cây gỗ lớn, cao đến 35m, đường kính ngang ngực 100cm Thân tròn thẳng, gốc có bạnh vè Vỏ dày xám nâu, nứt dọc, sau bong mảng Cành non màu nâu sẫm Lá kép lơng chim lần chẵn, lẻ, mọc cách Lá chét 714 đôi, thường đôi, mọc gần đối, dài 8-17cm, rộng 2,5-7cm, hình trái xoan dài, đầu có mũi nhọn, lệch, mép ngun gợn sóng Phiến nhẵn, nách gân phía sau có túm lông, gân bên 12-15 đôi rõ mặt sau Cụm hoa xim viên chuỳ đầu cành, hoa lưỡng tính, tràng hoa màu trắng mép cánh tràng có lơng tơ Nhị 5, rời, dài gần cánh tràng xen nhị lép Triền hoa mập, có múi tròn, đầu nhụy hình đĩa có gân Bầu phủ lơng, ơ, 8-10 nỗn Quả nang hình trái xoan dài, dài 3-3,5cm, đường kính 184 1cm, vỏ nhiều đốm trắng Hạt dẹp, nâu bóng, đầu có cánh mỏng không Hệ rễ cọc Đặc điểm sinh thái * Phân bố: Xoan mộc phân bố rộng úc, Malaixia, Indonesia, Trung Quốc, ấn Độ, Đông Dương Việt Nam thường gặp rừng thường xanh, vùng miền núi thường phân bố độ cao 700m với yêu cầu sinh thái sau:  Độ cao thích hợp 750m so với mặt nước biển, mọc nhiều vị trí địa hình khác nhau: chân, sườn, đỉnh dông, thung lũng, ven sông suối Độ dốc phổ biến < 200  Khí hậu: Ưa khí hậu nóng ẩm, tiêu thích hợp: lượng mưa bình qn năm thích hợp dao động lớn: 1120-4000mm/năm Có mùa khơ kéo dài 3-4 tháng Nhiệt độ bình quân tối thiểu tối đa: 8-360C Chịu sương giá thời gian ngắn  Ưa đất sâu, dày, ẩm, thoát nước Sống đất chua kiềm  Thảm thực vật: Xoan mộc hỗn giao với nhiều loài kiểu rừng thường xanh nửa rụng * Đặc điểm sinh học  Xoan mộc mọc nhanh ưa sáng, ưa khí hậu nóng ẩm  Gỗ có màu xám vàng, lõi hồng nâu đỏ, mềm, nhẹ, dễ biến dạng nứt, dễ làm, ăn sơn đánh bóng đẹp đóng nhiều loại đồ gia dụng, xây dựng, dễ lạng, bóc, làm gỗ dán Rễ hạt làm thuốc Vỏ chứa nhiều tanin  Ra hoa: Tháng 1-2 Quả chín (có thể thu hái): Tháng 4-5 Khi chín có màu đen, tốt nên thu hái vừa chín tới Quả hái xong rải râm, tránh ẩm mốc, mối, kiến Phơi nắng nhẹ khoảng 1-2 bong tách hạt Bảo quản hạt: Rải hạt râm cho khơ, bỏ vào hủ đậy kín Hạt có sức nảy mầm tốt vòng tháng kể từ ngày thu hái Với đặc điểm sinh thái cho thấy xoan mộc có vùng phân bố tự nhiên rộng, gây trồng, phát triển xoan mộc nhiều nơi Tây Nguyên * Mối quan hệ sinh thái xoan mộc với loài khác 185 Trong tự nhiên xoan mộc mọc hỗn giao với nhiều lồi khác, ngồi việc phát triển gây trồng thành khu rừng tập trung loại phục vụ cho công nghiệp, cần định hướng xây dựng rừng hỗn loại đơn giản, phát triển ổn định, bền vững, hạn chế tồn rừng loại Căn vào mối quan hệ qua lại loài chúng với môi trường đưa đề xuất mơ hình sau:  Mơ hình trồng rừng hỗn giao hai loài: Xoan mộc với loài khác: Xoan mộc có chiều hướng quan hệ tồn tốt với loài là: dẻ, bời lời, vạng trứng, trâm, xương cá, trồng rừng hỗn giao xoan mộc với lồi đó, mơ hình hỗn giao: - Xoan mộc + dẻ - Xoan mộc + bời lời - Xoan mộc + vạng trứng - Xoan mộc + trâm - Xoan mộc + xương cá  Mơ hình trồng rừng hỗn giao lồi: Xoan mộc với hai lồi khác: Mơ hình trồng hỗn giao loài (xoan mộc với hai loài khác là) là: - Xoan mộc - dẻ - xương cá - Xoan mộc - bời lời - trâm - Xoan mộc - bời lời - xương cá Công dụng Gỗ có giác lõi phân biệt, giác màu vàng nhạt, lõi màu hồng nâu, có mùi thơm Vòng sinh trưởng rõ ràng dứt khoát, thường rộng 5-7mm Mạch đơn kép ngắn, phân bố theo kiểu vòng nửa vòng, mạch thường có chất chứa màu nâu Tia gỗ nhỏ trung bình có tế bào tiết tinh dầu thơm Mơ mềm dính mạch khơng tập trung thành giải tận cùng, có mơ mềm phân tán đám sợi gỗ Gỗ cứng trung bình nặng trung bình, khối lượng thể tích gỗ khơ 540kg/m Hệ số co rút thể tích 0,53 Điểm bão hòa thớ gỗ 23% Giới hạn nén dọc thớ 507kg/cm Sức chống tách 12kg/cm Hệ số uốn va đập 0,52 186 Gỗ Xoan mộc thích hợp với yêu cầu gỗ dùng làm đồ mộc, kể dùng làm ván phủ mặt dùng kết cấu chịu lực đồ mộc Sinh trưởng loài xoan mộc Một số tiêu sinh trưởng tăng trưởng xoan mộc sau:  Lượng tăng trưởng thường xuyên đạt giá trị max theo tiêu: Zhmax= 1,0m/năm Zdmax = 1,8cm/năm Zvmax = 0,164m3/năm  Lượng tăng trưởng bình quân đạt giá trị max theo tiêu: h max = 0,9m/năm dmax = 1,4cm/năm vmax =0.111m3/năm  Qua tiêu tăng trưởng cho thấy lồi xoan mộc có tốc độ tăng trưởng nhanh, vòng 10 năm đầu tăng trưởng mạnh chiều cao, đường kính thể tích tăng trưởng chậm Sau giai đoạn có tốc độ tăng trưởng đường kính thể tích mạnh Bảng Sinh trưởng tăng trưởng xoan mộc A năm H m Zh h m/ m/ năm năm Ph % D1,3 cm Zd cm/ d cm/ Pd % V m năm năm 10 9.4 0.9 6.7 0.7 0.005 15 13.5 0.8 0.9 7.22 15.0 1.7 1.0 15.26 0.092 20 16.7 0.7 0.8 4.33 23.9 1.8 1.2 9.18 25 19.4 0.5 0.8 2.96 32.7 1.8 1.3 30 21.7 0.4 0.7 2.18 41.0 1.7 35 23.6 0.4 0.7 1.69 48.9 40 25.2 0.3 0.6 1.36 45 26.7 0.3 0.6 50 28.0 0.3 55 29.2 0.2 Zv v Pv m/ m3/ % năm năm 0.001 0.017 0.006 35.48 0.375 0.057 0.019 24.27 6.22 0.872 0.099 0.035 15.95 1.4 4.54 1.532 0.132 0.051 10.97 1.6 1.4 3.49 2.290 0.152 0.065 7.94 56.2 1.5 1.4 2.79 3.060 0.161 0.077 5.99 1.13 63.0 1.4 1.4 2.29 3.914 0.164 0.087 4.67 0.6 0.95 69.4 1.3 1.4 1.92 4.722 0.162 0.094 3.74 0.5 0.82 75.4 1.2 1.4 1.64 5.506 0.157 0.100 3.06 187 60 30.2 0.2 0.5 0.72 80.9 1.1 1.3 1.43 6.257 0.150 0.104 2.56 65 31.2 0.2 0.5 0.63 86.2 1.0 1.3 1.25 6.973 0.143 0.107 2.16 Bảng Thời điểm đạt suất tối đa thành thục số lượng cá thể xoan mộc Chỉ tiêu sinh trưởng Tuổi suất tối đa Tuổi thành thục số lượng H 10 D1,3 18 41 V 42 84  Hiện chưa có mơ hình rừng trồng xoan mộc thành cơng Mới có số thử nghiệm trồng xoan mộc phương thức làm giàu rừng theo băng chưa đạt kết quả, tỷ lệ sống thấp xoan mộc dễ bị sâu đục nõn gây hại với tỷ lệ cao  Với đặc điểm sinh thái cho thấy xoan mộc có vùng phân bố tự nhiên rộng, gây trồng, phát triển xoan mộc nhiều nơi Tây Nguyên Với tốc độ sinh trưởng nhanh, suất cao (tăng trưởng chiều cao đạt 0.9 m/năm, đường kính 1,4 cm/năm), gỗ ưa chuộng, làm nhiều mặt hàng có giá trị, cần có tiếp tục thử nghiệm trồng rừng xoan mộc với mục tiêu khác nhau, kiểm nghiệm mơ hình hỗn giao, mở rộng việc gây trồng loài địa có giá trị 188

Ngày đăng: 04/06/2020, 08:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w