Giáo dục ý thức gìn giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống ca trù cho người dân làng đông môn, huyện thuỷ nguyên, thành phố hải phòng

105 376 0
Giáo dục ý thức gìn giữ và phát triển nghệ thuật truyền thống ca trù cho người dân làng đông môn, huyện thuỷ nguyên, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THANH TUẤN GIÁO DỤC Ý THỨC GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CA TRÙ CHO NGƢỜI DÂN LÀNG ĐÔNG MÔN HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI PHẠM THANH TUẤN GIÁO DỤC Ý THỨC GÌN GIỮ VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT TRUYỀN THỐNG CA TRÙ CHO NGƢỜI DÂN LÀNG ĐÔNG MÔN HUYỆN THỦY NGUYÊN THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG Chuyên ngành: Giáo dục phát triển cộng đồng Mã số: Thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Khúc Năng Toàn HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT CA TRÙ VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC GÌN GIỮ, PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT CA TRÙ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ca trù nước 1.1.2 Các nghiên cứu ca trù nước 1.2 Khái quát nghệ thuật ca trù 1.2.1 Lịch sử hình thành nghệ thuật ca trù Việt Nam 1.2.2 Khái niệm ca trù 10 1.2.3 Đặc trưng nghệ thuật ca trù 10 1.2.4 Nghệ thuật ca trù làng Đơng Mơn xã Hịa Bình huyện Thủy Nguyên, Thành Phố Hải Phòng 17 1.3 Khái quát giáo dục ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù 26 1.3.1 Định hướng bảo tồn phát triền nghệ thuật ca trù 26 1.3.2 Một số giải pháp bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù 31 Tiểu kết chƣơng I 54 Chương II: THỰC TRẠNG Ý THỨC VÀ GIÁO DỤC Ý THỨC GIỮ GÌN VÀ PHÁT TRIỂN NGHỆ THUẬT CA TRÙ CHO NGƢỜI DÂN LÀNG ĐƠNG MƠN, XÃ HÕA BÌNH, HUYỆN THỦY NGUYÊN, TP HẢI PHÕNG 55 2.1 Vài nét địa bàn khách thể khảo sát 55 2.1.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 55 2.1.2 Khách thể khảo sát đề tài 57 2.2 Thực trạng ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù ngƣời dân Đông Môn 58 2.2.1 Nhận thức người dân Đông Môn nghệ thuật ca trù truyền thống ca trù địa phương 58 2.2.2 Thái độ người dân Đông Môn nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương 62 2.2.3 Mức độ tham gia người dân Đông Môn hoạt động liên quan đến ca trù 67 2.3 Các hoạt động giáo dục ý thức gìn giữ phát triên nghệ thuật ca trù cho ngƣời dân Đông Môn 71 2.3.1 Biểu diễn ca trù kiện địa phương 71 2.3.2 Biểu diễn tụ điểm 72 2.3.3 Sinh hoạt câu lạc 73 2.3.4 Lưu diễn tham gia thi 74 2.3.5 Sinh hoạt cộng đồng ca trù 77 2.3.6 Hiệu tổ chức hoạt động giáo dục ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù làng Đông Môn 82 Tiểu kết chƣơng II 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức người dân làng Đông Môn nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương 59 Bảng 2.2 Thái độ người dân làng Đông Môn nghệ thuật ca trù địa phương 63 Bảng 2.3: Mức độ tham gia người dân vào hoạt động liên quan đến nghệ thuật ca trù địa phương 68 Bảng 2.4: Quan điểm hoạt động liên quan đến gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù địa phương 84 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ nhận thức người dân làng Đông Môn nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương theo khía cạnh 59 Biểu đồ 2.2: Thái độ người dân nghệ thuật ca trù địa phương 63 Biểu đồ 2.3: Mức độ tham gia người dân vào hoạt động liên quan đến nghệ thuật ca trù địa phương 69 Hình 2.1: Thế hệ ca nương cịn trẻ làng ca trù Đông Môn 79 Hình 2.2: Hát ca trù tế lễ tổ nghề Đình làng Đơng Mơn 80 Hình 2.3: Hình thức hát chơi ca trù làng Đơng Mơn mừng Xn Đình Hàng Kênh 81 Hình 2.4: Hình thức hát thi liên hoan tiếng hát ca trù dược tổ chức Hà Nội 82 Biểu đồ 2.4: Quan điểm hoạt động liên quan đến gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù địa phương 84 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Ca trù loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc dân tộc UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Từ nhân dân mà ra, gắn liền với lịch sử nước nhà, ca trù trải qua trình lịch sử lâu dài từ khoảng kỉ thứ 15 tới nay, nhân dân ta vơ ưa thích Khơng phải ca trù sâu vào xã hội Việt Nam từ làng xóm nơng thơn đến triều đình vua chúa đạt đỉnh cao nghệ thuật, mà cịn phần nội dung tư tưởng phản ánh đầy đủ góc độ sắc dân tộc Việt Nam nó: lạc quan, nhân ái, nhạc, thơ, yêu sống yên lành, bình dị, tràn đầy tự hào dân tộc, kiên cường đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc thân yêu đến Cũng nội dung tư tưởng lành mạnh mà ca trù có đầy đủ thể loại văn học: trữ tình lãng mạn, anh hùng ca, sử thi, thơ ca giáo huấn (giảng kinh truyện, khuyên đạo đức)… Đó điều mà tất mơn nghệ thuật ca hát khác tuồng, chèo, ca Huế, quan họ… không so sánh với ca trù 1.2 Hải Phịng địa Phương có nghệ thuật hát ca trù từ lâu đời, làng Đơng Mơn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun nơi khởi nguyên nghệ thuật hát ca trù Hải Phòng Cũng giống nghệ thuật Ca trù nước, Ca trù Đơng Mơn từ xưa tới có nhiều tên gọi Song bên cạnh tên gọi chung, người dân dùng tên dân dã để hình dung nghề hát mình, “hát Gõ” đơi hát Cơ đầu hay hát Ả đào gọi chệch hát Cơ đào (Đào nương) Về hình thức tổ chức giáo phường có số điểm khác biệt Ban đầu giáo phường đặt Phủ lị Kinh Môn, gần 400 năm trước (đầu kỉ XVII), di chuyển xây dựng tu tạo Phủ từ làng Đông Môn với ông trùm trưởng giáo phường người địa phương huyện Thủy Đường thuộc Phủ Kinh Mơn có nhiều nghệ nhân điêu luyện nhân gặp thời thời phát triển thịnh vượng ca trù Nói vai trị cộng đồng địa Phương việc gìn giữ, bảo tổn phát triển loại hình nghệ thuật truyền thống nói chung vai trị ý thức cộng đồng địa Phương việc giữ di sản văn hóa ca trù…… 1.3 Việc nâng cao ý thức cho người dân nơi coi nơi ca trù cách góp phần vào việc bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật độc đáo này, đồng thời cách giới thiệu với bạn bè gần xa kiệt tác phi vật thể Hải Phịng nói riêng Việt Nam nói chung Qua loại hình nghệ thuật độc đáo hệ sau hiểu nghệ thuật truyền thống địa phương, văn hóa dân gian, giá trị lịch sử, nghệ thuật dân tộc Ca trù Việt Nam UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp ngày 01/10/2009 Đây kiện đánh dấu trở lại ca trù sau nhiều kỉ bị quên lãng có nguy bị mai Từ lý nêu trên, tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giáo dục ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật truyền thống ca trù cho người dân làng Đông Môn huyện Thủy Ngun thành phố Hải Phịng” Mục đích nghiên cứu Trên sở tìm hiểu ý thức người dân làng Đông Môn nghệ thuật ca trù truyền thống công tác giáo dục ý thức cộng đồng bảo tồn phát triển loại hình nghệ thuật địa phương, đề xuất số biện pháp góp phần nâng cao hiệu bảo tồn di sản văn hóa ca trù làng Đơng Mơn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng ý thức giáo dục ý thức cộng đồng làng Đông Môn nghệ thuật ca trù gìn giữ, phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương 3.2 Khách thể nghiên cứu Cộng đồng cư dân làng Đơng Mơn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Có nhiều vấn đề liên quan đến ý thức cộng đồng ca trù bảo tồn gìn giữ ca trù, phạm vi đề tài này, chúng tơi tập trung tìm hiểu ý thức cộng đồng người dân làng Đông môn ca trù việc bảo tồn, gìn giữ loại hình nghệ thuật địa phương, thể ở: - Hiểu biết (nhận thức) người dân nghệ thuật ca trù - Thái độ người dân làng Đông Môn việc bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù địa phương; - Sự tham gia vào sinh hoạt ca trù truyền thống địa phương 4.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Làng Đơng Mơn, Xã Hịa Bình, Huyện Thủy Ngun, Thành Phố Hải Phịng có 1.800 người Trong làng có 09 nghệ nhân ca trù Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, trình khảo sát thực trạng tiếp cận 120 người dân Làng Đông Mơn, vấn có 02 nghệ nhân ca trù 01 cán quản lý ca trù địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Khái quát hóa vấn đề lý luận ca trù; bảo tồn phát triển ca trù; ý thức cộng đồng bảo tồn, gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương 5.2 Đánh giá thực trạng ý thức giáo dục ý thức cộng đồng làng Đông môn ca trù gìn gữ, phát triển nghệ thuật ca trù địa phương 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao ý thức cộng đồng việc gìn giữ, bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù Giả thuyết khoa học 6.1 Hiểu biết ca trù, thái độ mức độ tham gia người dân làng Đông Môn hoạt động liên quan đến nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương tương đối hạn chế; 6.2 Có khác biệt đáng kể nhận thức, thái độ tham gia sinh hoạt ca trù truyền thống địa phương thành phần dân cư cộng đồng làng Đơng Mơn 6.3 Đã có nhiều hoạt động giáo dục ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống cho người dân làng Đông Môn Tuy nhiên, hiệu hoạt động tương nhiều hạn chế Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa tài liệu lý luận văn ca trù, bảo tồn phá triển nghệ thuật ca trù giáo dục ý thức cộng đồng bảo tồn gìn giữ di sản văn hóa phi vật thể nhằm xây dựng sở lý luận cho đề tài nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu sở lý luận Phương pháp điều tra phiếu điều tra: Trên sở điều tra phiếu điều tra, tác giả khai thác nguồn thơng tin có liên quan tới đề tài nghiên cứu, chọn lọc thống kê số liệu theo mẫu phiếu điều tra Qua đánh giá vấn đề nghiên cứu Phương pháp vấn: Tiến hành vấn sâu nhằm thu thập thông tin cá nhân hiểu biết người dân nghệ thuật ca trù địa phương Phương pháp thực địa: Quá trình thực địa giúp sưu tầm thu thập tài liệu, nhằm nhận thông tin xác thực cần thiết để thành lập ngân hàng số liệu cho việc hoàn thiện đề tài Đỗ Quyên, Nghệ sỹ nguyễn Thị Ninh, Phạm Thị Liên, nghệ nhân Phạm Thị Nguyệt, Hoàng văn Khoa, Kim Phượng, Minh Hằng, Thu Hương, Nghệ nhân Tô Văn Tuyên, Tô Thị Hồng Ngát, Minh Phượng nhiều nghệ sỹ khác góp sức xây dựng, phát triển câu lạc Những kết cụ thể phần cho thấy, việc tổ chức sinh hoạt cộng đồng cho người dân mang lại hiệu đáng kể cho việc gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù làng Đơng Mơn, góp phần vào giữ gìn phát huy sắc dân tộc, nét đẹp riêng dân tộc Việt Nam nói chung làng Đơng Mơn xã Hịa Bình huyện Thủy Ngun nói riêng Tuy nhiên, quan điểm người dân làng Đơng Mơn hiệu động cịn có nhiều điểm cần xem xét 83 Bảng 2.4: Quan điểm hoạt động liên quan đến gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù địa phƣơng Quan điểm Độ tuổi Giới tính người Nam Dưới 30 Nữ Trình độ học vấn 30-40 dân ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB Đào tạo 1,8 0,37 1,8 0,4 1,6 0,25 1,7 1,4 0,4 1,5 0,4 1,3 0,26 1,3 Trên 40 ĐLC THCS chung CĐ/ĐH THPT ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC 0,2 2,0 0,46 1,9 0,4 1,8 0,4 1,7 0,3 1,8 0,4 0,3 1,6 0,4 1,5 0,3 1,4 0,4 1,3 0,3 1,4 0,4 phát triển Chính sách bảo tồn 43.750% Đào tạo phát triển 56.250% Chính sách bảo tồn Biểu đồ 2.4: Quan điểm hoạt động liên quan đến gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù địa phƣơng 84 Qua bảng số liệu 2.4 cho ta thấy: - Về quan điểm đào tạo phát triển đào tạo hầu hết người dân làng Đông Môn cho mức độ đào tạo phát triển nghệ thuật ca trù làng Đông Môn có chưa thực hiệu Những người lớn tuổi 40 có quan điểm tích cực công tác đào tạo phát triển nghệ thuật ca trù Nguyên nhân hầu tầng lớp trẻ tuổi làng Đơng Mơn quan tâm đến nghệ thuật ca trù nên khảo sát họ để ý có quan điểm thiếu tích cực công tác đào tạo phát triển nghệ thuật ca trù làng Đông Môn Xét cách tổng quát, công tác đào tạo phát triển nghệ thuật ca trù làng Đông Môn đánh giá mức độ có chưa hiệu - Về sách bảo tồn nghệ thuật ca trù truyền thống làng Đông Môn, theo số liệu khảo sát đánh giá mức thấp Ở độ tuổi, giới tính trình độ học vấn có đánh giá khác Hầu hết người độ tuổi 40 đánh giá theo chiều hướng tích cực Từ kết bảng số liệu 2.4 cho ta thấy hoạt động liên quan đến gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù làng Đông Môn chưa thực hiệu Trong số hoạt động có hoạt động đưa ca trù vào giảng dạy trường học, tổ chức giao lưu hội thi tổ chức sinh hoạt câu lạc ca trù bước đầu có thành công định Điều khẳng định quan tâm thành phố tới bảo tồn nghệ thuật truyền thống cố gắng nỗ lực nghệ nhân muốn lưu truyền phát triển lạo hình nghệ thuật ca trù Tuy nhiên hoạt động quảng bá ca trù gắn kết với du lịch địa phương, hoạt động đào tạo bồi dưỡng tài trẻ, chế độ nghệ nhân, đầu tư sở vật chất thiết bị cho ca trù chưa hiệu Chính tương lai, Nhà nước cần có quan tâm đầu tư để bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù làng Đông Môn bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống địa bàn huyện thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng 85 Tiểu kết chƣơng II Trong chương 2, đề tài giới thiệu tổng quan huyện Thủy Nguyên - quê hương nghệ thuật Ca trù Đông Môn giới thiệu cụ thể làng Đơng Mơn bình diện từ điều kiện tự nhiên đến điều kiện kinh tế - xã hội, mục đích muốn khẳng định Ca trù Đơng Mơn sản sinh huyện có nhiều làng nghề truyền thống bật làng nghề phi vật thể ca trù Đơng Mơn, gìn giữ phát triển ca trù Đơng Mơn góp phần vào việc vừa bảo tồn vừa phát huy nghệ thuật ca trù nước nói riêng phát huy giữ gìn sắc dân tộc nói chung Bên cạnh đó, đề tài sâu làm rõ Thực trạng hoạt động sinh hoạt cộng đồng người dân làng Đơng Mơn tình hình gìn giữ mơn nghệ thuật ca trù lịch sử hình thành phát triển nghệ thuật Ca trù Đông Môn, nội dung, phương pháp hình thức sinh hoạt cộng đồng cho nghệ thuật ca trù làng Đông Môn năm gần Đảng nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện phát triển nghệ thuật ca trù Trên sở đó, phân tích thành công hạn chế việc phát triển nghệ thuật ca trù Đơng Mơn Từ đề xuất định hướng biện pháp cụ thể để việc gìn giữ phát triển Ca trù Đơng Mơn thực có hiệu 86 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Ca trù loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc, có lịch sử hình thành lâu đời Ca trù đặc trưng nhiều yếu tố tên gọi, nhạc cụ, điêu, giá trị nghệ thuật lịch sử Hiện ca trù biết đến di sản văn hóa giới cần bảo vệ khẩn cấp Chính mà việc nâng cao ý thức cộng đồng nhằm gìn giữ phát triển ca trù địa phương có truyền thống nghệ thuật yêu cầu cấp quyền ngành văn hóa đặt Thủy Nguyên vùng đất với nhiều cảnh quan đẹp, hấp dẫn nhiều di tích lịch sử văn hóa, lễ hội độc đáo, nhiều làng nghề truyền thống; có nhiều mạnh để phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp, thủ công nghiệp giao thông vận tải du lịch Hiện nay, ca trù công nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại làng Đơng Mơn thuộc xã Hịa Bình, Thủy Ngun lại nhiều người biết đến nôi nghệ thuật Ca trù Mặc dù cấp quyền thành phố, huyện, xã ngành thơng tin văn hóa có nỗ lực lớn công tác bảo tồn phá triển nghệ thuật ca trù, song hiệu thu khiêm tốn Nghiên cứu ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù cộng đồng người dân làng Đông Môn, Xã Hịa Bình, Huyện Thủy Ngun phần cho thấy thách thức, bất cập trở ngại công tác bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương Trước hết, nhận thức người dân làng Đông Môn ca trù, bao gồm nhận thức (hiểu biết) cách hát, lối hát, nhạc cụ biểu diễn ca trù truyền thống ca trù địa phương đạt mức trung bình, chí trung bình Phần lớn người dân độ tuổi 30 hiểu biết mức trung bình nghệ thuật ca trù; người độ tuổi 40 thể hiểu biết nhiều sâu sắc đầy đủ lĩnh vực nghệ thuật Điều 87 có nghĩa giới trẻ làng Đông Môn, người mang trọng trách nối truyền phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống làng lại không hiểu biết ca trù Thiết nghĩ, để gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống làng Đông Môn, việc nâng cao nhận thức truyền thống ca trù, nghệ thuật hát nhạc cụ biểu diễn ca trù người dân, đặc biệt giới trẻ địa phương phải trọng Không hiểu biết hạn chế ca trù truyền truyền thống ca trù địa phương, quan tâm người dân làng Đông Môn ca trù xem thách thức lớn việc gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống địa phương Mức độ quan tâm người dân nói chung hoạt động biểu diễn sinh hoạt ca trù, việc gìn giữ, phát triển quảng bá nghệ thuật ca trù địa phương thấp Chủ yếu người thuộc lớp trung tuổi trở lên (trên 40 tuổi) tỏ quan tâm đến ca trù, việc giữ gìn phát triển lĩnh vực nghệ thuật truyền thống địa phương Khá nhiều hoạt động liên quan đến sinh hoạt, biểu diễn, tuyên truyền quảng bá nghệ thuật ca trù địa phương tổ chức Tuy nhiên, hưởng ứng tham gia người dân hoạt động hạn chế Chủ yếu người trung tuổi tham gia; giới trẻ không mặn mòi với Ca Trù Theo khảo sát tác giả ngày 24 tháng âm lịch vừa qua Đông Mơn với mong muốn tìm khơng khí lễ hội với đầy đủ thành phần xã hội nam nữ tú, “nam, phụ, lão, ấu” khơng có Ngồi số người tham gia đồn tế lễ, khó tìm người trẻ tuổi xem hát Ca Trù Bên cạnh nghệ nhân ca trù làng Đông Môn ngày già yếu Hát ca trù Đơng Mơn cịn gặp nhiều khó khăn bới nghệ nhân độ tuổi 80 đủ đếm đầu ngón tay Trong đó, lớp diễn viên trẻ đào tạo chưa trình độ cịn hạn chế Ca trù cịn giữ gìn hoạt động đến ngày tâm huyết người yêu ca trù đất Đông Môn Với cố 88 gắng nỗ lực cá nhân tổ chức u ca trù ca trù Đơng Môn dần phục hồi Tuy xưa ca trù quan tâm bảo tồn chưa bị biến đời sống Có số dự án tổ chức ngồi nước thực nhằm khơi phục phát triển Ca Trù Song để Đông Môn trở thành trung tâm ca quán tưng bừng ngày cần phải có đồng tâm hiệp lực cấp quyền người dân địa phương Để hưởng quyền lợi dự án, Ca Trù Đông Môn cần quan tâm Trong ngày giỗ tổ nghề ca trù (23/3) ngày lễ hội ca trù (23/9), tiếng hát tiếng đàn Ca nương, kép đàn vang lên hàng năm Ngồi ra, ca trù Đơng Mơn cịn đem biểu diễn nhiều nơi giao lưu với câu lạc bộ, tham gia công diễn, liên hoan Tuy nhiên, hoạt động dường chưa đủ để phục dựng lại diện mạo Ca trù nơi đây, nơi giáo phường khu vực xứ Đông, nơi mà hệ thành viên gia đình làng coi Ca trù nghề nghiệp truyền thống cha ơng Vì thế, vấn đề đặt phải cấp thiết khôi phục bảo tồn ca trù Đông Môn vài cá nhân mà phải chung vai gánh vác toàn xã hội Làm để ngày lễ tổ nghề Đông Môn vượt khỏi lễ hội làng, trở thành nơi đến tua du lịch đồng quê thu hút khách thập phương Khuyến nghị Trên sở kết nghiên cứu, tác giả mạnh dạn đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường hiệu giáo dục ý thức cộng đồng gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù truyền thống làng Đơng Mơn, xã Hịa Bình, Huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng sau Trước hết, việc nâng cao hiểu biết người dân làng Đông Môn, đặc biệt người trẻ, ca trù truyền thống ca trù địa phương phải đặc biệt lưu tâm Khơng thể gìn giữ ca trù thân người dân không thực hiểu, không thấy hay, đẹp nghệ thuật ca trù; 89 khơng biết truyền thống ca trù địa phương Để làm điều này, tác giả mong quan tâm Ban Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo, Sở Văn hóa & Thể thao Hải Phịng, phòng ban chức năng, lãnh đạo UBND huyện, Phòng VHTT – TT huyện đạo nỗ lực phục dựng truyền dạy nghệ thuật ca trù cho lớp trẻ nay, đầu tư kinh phí cho hoạt động sinh hoạt biểu diễn ca trù; tích cực đưa ca trù vào tất trường học địa bàn xã Hịa Bình, Thủy Ngun – Hải Phịng Đồng thời có sách ưu đãi khuyến khích nghệ nhân truyền nghề, mở lớp dạy nghệ thuật ca trù Bên cạnh việc nâng cao nhận thức người dân ca trù, công tác truyền thông hoạt động liên quan đến biểu diễn sinh hoạt ca trù địa phương cần coi trọng để thu hút quan tâm người dân, tạo hội để người dân tham gia Qua tìm hiểu thực tế, tác gia nhận thấy, CLB Ca trù Hải Phịng trì tốt canh hát định kỳ cuối tháng đình Kênh, phủ từ Đơng Mơn mở rộng diện giao lưu, quảng bá nghệ thuật hát ca trù, truyền dạy ca trù cho số CLB văn nghệ sở… Cùng với sinh hoạt CLB ca trù địa phương, Sở Văn hóa &Thể thao thành phố Hải Phịng tạo điều kiện để ca trù có thêm đất diễn Đặc biệt năm, liên hoan nghệ thuật ca trù làng Đông Môn cần tổ chức Đây mơi trường để giáo phường, ca nương có hội giao lưu, học hỏi lẫn Các nghệ nhân câu lạc ca trù Đông Môn cần tổ chức sinh hoạt biểu diễn ca trù theo tính quy mơ hơn, kết hợp với tổ chức phần thi có giải thưởng cho giới trẻ làng am hiểu nghệ thuật hát ca trù hay nhạc cụ biểu diễn ca trù Liên quan đến truyền thông để hút quan tâm người dân ca trù, khuyến nghị Đài Truyền hình Việt Nam, Báo Hải Phịng, Đài PTTH Hải Phòng, Báo văn nghệ, Hội văn nghệ dân gian thành phố đến tìm hiểu đưa tin giới thiệu, tuyên truyền hệ thống thông tin đại chúng đền thờ Thánh sư hát ca trù Đông Môn 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơng trình nghiên cứu Ca trù Đơng mơn – Sở Văn hóa Thơng tin Hải Phịng Nguyễn Xn Diện (2000), Góp phần tìm hiểu lịch sử ca trù, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Phạm Đình Hổ, Xuân Lan, Phạm Văn Duyệt (2003), Ca trù nhìn từ nhiều phía, NXB Văn hóa Thơng tin Phạm Thị Hội (2012), Tìm hiểu nghệ thuật Ca trù Đơng Mơn - Thủy Nguyên - Hải Phòng định hướng khai thác du lịch, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Việt Nam học Ngành Văn hóa du lịch, Đại học Văn Hóa Trần Văn Khê (2000), Trần Văn Khê âm nhạc dân tộc, NXB Trẻ Phạm Khương, Ngô Đăng Lợi Lê Thế Loan (2001), Văn hóa văn nghệ dân gian Hải Phịng, NXB Hải Phịng Ngơ Linh Ngọc Ngô Văn Phú (1987), Tuyển tập thơ Ca trù, NXB Văn học, Hà Nội Trần Đình Ngơn (2002), Sân khấu Hải Phịng, Cơng trình nghiên cứu khoa học, NXB Bản đồ, Hải Phòng Giang Thu Vũ Thiện Loan (200), Tìm hiểu ca trù Hải Phịng, NXB Bản đồ, Hải phòng 10 Nguyễn Thị Thu Trang (2007), Tìm hiểu Nhã Nhạc cung đình Huế việc khai thác phát triển du lịch, Khóa luận tốt nghiệp Cử nhân Việt Nam học Ngành Văn hóa du lịch, Đại học Dân lập Hải Phòng 11 Nguyễn Quảng Tuân (2003), Ca trù - thú xưa tao nhã, NXB Văn học, Hà Nội 12 Website: http:// Ca trù – Wikipedia tiếng Việt.htm 13 Website: http://www.lyhocdongphuong.org.vn/News/03/Ditim-ve-dep-catru-Phan-4/9/1128/ 14 Website: http://www.catruthanglong.com/p289-ca-tru-duoccong-nhan-ladi-san-the-gioi.html 91 15 Website: http://www.doisongphapluat.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=0&zo ne=22&ID=2957 16 Website: http://tranquanghai.info/p2770-nguyen-trong-%3Ahanh-tinh-davong-khucca-tru.html 17 Website: http://vnexpress.net/GL/Vanhoa/2010/04/3BA1AF38/ 18 Website: http://thanglongcatrutheatre.com/vietnam/?act=News&do=Detail&cid=27&n id=337 19 Website: http://nhacvietplus vietnamnet vn/ 20 Website: http://hodovietnam.vn/index.php?option=com_content&task=view&id=907 &ItemiI=33 21 Website: http://tranquanghai.info/p2770-nguyen-trong-%3Ahanhtinh-davong-khuc-ca-tru.html 22 Website: http://www.vietnamplus.vn/Home/Ca-tru-duoc-UNESCO-congnhan-Disan-the-gioi/200910/19177.vnplus 92 PHỤ LỤC Phụ Lục 01 TRƢỜNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT VÀ DU LỊCH HẢI PHÒNG PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG SINH HOẠT CA TRÙ ĐỊA PHƢƠNG (Dành cho người dân làng Đơng Mơn, Xã Hịa Bình, Huyện Thủy Ngun, TP Hải Phịng) Đơng Mơn địa phương có truyền thống lâu đời ca trù – loại hình nghệ thuật UNESCO đưa vào danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp (1/10/2009) Để góp phần vào việc gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù địa phương, kính mong ơng/bà, cơ/bác bạn trẻ vui lịng trả lời câu hỏi theo hướng dẫn THÔNG TIN CÁ NHÂN Năm sinh: Giới tính:  Nữ Sinh Làng Đông Môn:  Sai -  Đúng  Nam Nếu lựa chọn “Sai” câu 2, vui lòng ghi rõ nơi sinh bạn: _ - Nếu lựa chọn “Sai” câu 2, vui lòng cho biết thời gian bạn sinh sống Làng Đông Môn: năm _ tháng Truyền thống ca trù gia đình (lựa chọn ý đúng):  Bố mẹ người gốc Đông Môn biết hát ca trù  Bố mẹ người gốc Đông Môn, hát ca trù  Bố mẹ không người gốc Đông Môn, biết hát ca trù  Bố mẹ không người gốc Đông Môn hát ca trù  Gia đình có vợ/chồng anh/chị/em biết hát ca trù Trình độ học vấn (đánh dấu lựa chọn tương ứng với cấp học vấn cao mình):  Chưa học  Tốt nghiệp tiểu học  Tốt nghiệp THCS  Tốt nghiệp THPT tương đương  Tốt nghiệp Cao đẳng Đại học  Tốt nghiệp sau Đại học 93 Nghề nghiệp:  Học sinh/sinh viên  Làm nông nghiệp  Kinh doanh  Công chức/Viên chức nhà nước  Hưu trí  Lao động tự Đánh dấu (x) vào trống phía trước ý/nhận định với nghệ thuật ca trù Đông Môn:  Đúng  Sai 6.1 Ca trù gọi hát Ả đào, hát Cô đầu  Đúng  Sai 6.2 Đền thờ Tổ nghề ca trù Đinh Dự  Đúng  Sai 6.3 Nhạc cụ dùng biểu diễn ca trù gồm  Sai 6.4 Các lối hát ca trù bao gồm hát chơi, hát cửa  Đúng  Sai 6.5 Tiêu chí giọng hát ca nương trầm đục  Đúng  Sai 6.6 Ca trù di sản văn hóa phi vật thể nhân loại  Đúng  Sai 6.7 Roi chầu dùi trống  Đúng  Sai 6.8 Sinh hoạt ca trù bắt đầu Đông Môn từ kỷ  Sai 6.9 Chủ nhiệm CLB Ca trù Đông Môn ông Tô  Sai 6.10 Ca trù Đông Môn biểu diễn lễ cưới xin  Đúng  Sai 6.11 Nghệ nhân đàn đáy Làng Tô Văn Tuyên  Đúng  Sai 6.12 Theo truyền thống, hội thờ tổ tổ chức vào trống, ghi ta  Đúng đình, hát thi XVII  Đúng Văn Thiệp  Đúng chúc thọ ngày 23/4 23/9 âm lịch hàng năm 94 Cho biết mức độ quan tâm bạn nội dung sau cách khoanh tròn số tương ứng với mức độ quan tâm bạn nội dung, với = Không quan tâm = Hết sức quan tâm MỨC ĐỘ QUAN TÂM NỘI DUNG Không quan tâm – Hết sức quan tâm Các buổi sinh hoạt ca trù thôn Các nghệ nhân ca trù thôn 5 Hoạt động ca trù địa phương khác Các thi, hội diễn ca trù nghệ thuật truyền thống Giới thiệu quảng bá nghệ thuật ca trù truyền thống Tạo điều kiện cho em học tập theo nghề Ca trù Phát triển Làng thành điểm du lịch Văn hóa Truyền thống ca trù làng Đơng Mơn Chính sách bảo tồn phát triển ca trù Làng Đông Môn làng Đông Môn với bạn bè Cho biết mức độ tham gia bạn vào hoạt động liên quan đến ca trù (Đánh giá mức độ tham gia bạn hoạt động cách đánh dấu X vào ô tương ứng với lựa chọn bạn hoạt động) MỨC ĐỘ THAM GIA Ít/ CÁC HOẠT ĐỘNG Các lớp học ca trù địa phương tổ chức Sinh hoạt câu lạc ca trù Theo học nghệ nhân ca trù Đến xem buổi biểu diễn ca trù thôn Tham gia biểu diễn ca trù kiện địa phương Tham gia thi/hội diễn ca trù cấp 95 Rất Chưa Đôi khi Thường thường xuyên xuyên Nghe/xem băng, đĩa, video ca trù với mục đích giải trí Tự luyện tập hát ca trù Tìm hiểu truyền thống ca trù Làng Đông Môn Nghiên cứu tài liệu, sách nguồn thông tin khác ca trù Đến xem CLB khác ngồi làng Đơng Mơn biểu diễn ca trù Giới thiệu nghệ thuật ca trù cho bạn bè người quan tâm Hướng dẫn em nhỏ người quan tâm cách hát biểu diễn ca trù Tìm cách quảng bá nghệ thuật ca trù Làng Đơn Mơn facebook, … Tài trợ kinh phí cho CLB ca trù Đông môn Cho biết ý kiến bạn hoạt động liên quan đến gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù địa phƣơng MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CÁC HOẠT ĐỘNG Chưa có/làm Có chưa hiệu Rất hiệu Tổ chức câu lạc ca trù thôn Tổ chức giao lưu nghệ thuật ca trù với địa phương TP Đưa giảng dạy ca trù vào trường học Tham gia thi, hỗi diễn ca trù nghệ thuật truyền thống Chế độ nghệ nhân ca trù Đầu tư mua sắm nhạc cụ biểu diễn Chính sách bảo tồn phát triển nghệ thuật ca trù địa phương Đào tạo bồi dưỡng tài năng… Quảng bá nghệ thuật ca trù thông qua du lịch… 10 Cho biết kiến nghị ông/bà, cô/bác bạn bảo tồn phát triển ca trù địa phƣơng (Ghi rõ kiến nghị liên quan đến lĩnh vực) 96 a Về sách b Về đào tạo, hướng dẫn truyền nghề c Về tổ chức biểu diễn sinh hoạt d Về quảng bá /tuyền truyền e Kiến nghị khác Trân trọng cảm ơn chia sẻ ông/bà, cô/bác bạn 97 ... Cơ sở lý luận nghệ thuật ca trù giáo dục ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù Chương Thực trạng ý thức giáo dục ý thức giữ gìn phát triển nghệ thuật ca trù cho người dân làng Đông Môn, xã... trạng ý thức gìn giữ phát triển nghệ thuật ca trù ngƣời dân Đông Môn 58 2.2.1 Nhận thức người dân Đông Môn nghệ thuật ca trù truyền thống ca trù địa phương 58 2.2.2 Thái độ người. .. trạng ý thức giáo dục ý thức cộng đồng làng Đông mơn ca trù gìn gữ, phát triển nghệ thuật ca trù địa phương 5.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao ý thức cộng đồng việc gìn giữ, bảo tồn phát triển nghệ

Ngày đăng: 22/06/2017, 10:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan