1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đáp án bài tập tài chính hành vi

55 1,5K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 484 KB

Nội dung

tài chính hành vi tài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vitài chính hành vi

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP MƠN TÀI CHÍNH HÀNH VI –«— BÀI TẬP TÀI CHÍNH HÀNH VI MỤC LỤC MỤC LỤC Chương 1: LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG .3 Chương 2: ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN, THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ QUAN HỆ ĐẠI DIỆN .7 Chương 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG 11 Chương 4: THỊ TRƯỜNG KHÔNG HIỆU QUẢ 14 Chương 5: TỰ NGHIỆM VÀ LỆCH LẠC 17 Chương 6: SỰ TỰ TIN QUÁ MỨC 21 Chương 8: TÁC ĐỘNG CỦA KINH NGHIỆM VÀ LỆCH LẠC TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 24 Chương 9: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 29 Chương 15: NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ CĨ LÝ TRÍ VÀ NHỮNG NHÀ ĐẦU TƯ KHƠNG LÝ TRÍ .32 Chương 16: TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 37 Chương 21: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ 41 Chương 22: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ 47 Chương 23: QUYẾT ĐỊNH CỔ TỨC 53 Chương 1: LÝ THUYẾT HỮU DỤNG KỲ VỌNG Câu 1: a Triển vọng phân phối xác suất Triển vọng là một chuỗi các kết quả về mức giàu có, mỗi kết quả sẽ có xác suất xảy Phân phối xác suất là qui luật cho biết xác suất mà đại lượng xét bằng giá tri nào đó (phân phối xác suất rời rạc) hay thuộc khoảng giá tri (phân phối xác suất liên tục) tập số thực b.Rủi ro không chắn Rủi ro: theo quan điểm TCHV thì rủi ro là tình mà đó bạn biết các kết quả là gì và ứng với mỗi kết quả xác suất là Rủi ro có thể đo lương được bằng xác suất Sự không chắn xảy bạn khơng thể tính toán, phân chia các xác śt xảy các kết quả, kể cả có một danh sách các kết quả có thể xảy Sự không chắn thì đo lường được c.Hàm hữu dụng hữu dụng kỳ vọng Hàm hữu dụng được dùng để mơ tả sư ưa thích ứng với kết quả thông qua mức hữu dụng Trong trường hợp có hàng hóa nhất, hàm hữu dụng thường được mô tả mối quan hệ với giàu có Hàm hữu dụng kì vọng thể hiện mức hữu dụng ứng với triển vọng (1 chuỗi kết quả với xác suất Nó bằng giá tri kì vọng có trọng số sác xuất ứng với các mức hữu dụng kì cọng khác Hàm hữu dụng kì vọng: U= pr x u1 + (1-pr) x u2 d.Ngại rủi ro, tìm kiếm rủi ro thờ rủi ro Ngại rủi ro là ưa thích chắn Mợt người ngại rủi ro sẽ có hàm hữu dụng lõm, nghĩa là u(E(P)) > U(P) Điều này hàm ý rằng mức hữu dụng giá tri kỳ vọng triển vọng thì lớn mức hữu dụng kỳ vọng triển vọng đó Người này sẽ thích giá tri kỳ vọng triển vọng đó kèm với chắn là việc có một kết quả không chắn Tìm kiếm rủi ro là ưa thích rủi ro Trái ngược với những người ngại rủi ro, một người tìm kiếm rủi ro sẽ có hàm hữu dụng lồi: U(E(P)) < U(P) Điều này hàm ý rằng mức hữu dụng giá tri kỳ vọng triển vọng thì nhỏ mức hữu dụng kỳ vọng triển vọng Người này sẽ thích mạo hiểm với mợt trò chơi với kết quả không chắn giá tri kỳ vọng triển vọng chắn Thờ rủi ro:mộ cá nhân bi coi là thờ với rủi ro sẽ có dạng hàm hữu dụng U(E(P)) = U(P) Điều này hàm ý rằng mức hữu dụng giá tri kỳ vọng triển vọng sẽ bằng mức hữu dụng kỳ vọng triển vọng Những người này quan tâm đến giá tri kỳ vọng, và rủi ro không phải vấn đề quan trọng Câu 2: Sắp xếp theo thứ tự Rory ưa thích (mức hũu dụng giảm dần) Pizza > Spaghetti > mì ống + phomat > hamburger Rory có thể so sánh tất cả các món ăn và đưa quyết đinh ưa thích Ngoài ra, lựa chọn (ưa thích) ấy thỏa tính bắc cầu Do đó, dự lựa chọn ấy có phù hợp với tính hợp lý kinh tế Câu 3: a Giá tri giàu có kỳ vọng người này E(P)= 0.4*50000 + 1000000*0.6 = 620000 b Đồ thi hàm hữu dụng u(w)=ew c Ta có: Vì hàm hữu dụng có dạng lồi nên người này tìm kiếm rủi ro Cụ thể, xét P(0.4, 50000, 1000000) Đơn vi là 100000 U(P)=0.40*u(0.5) +0.60*u(10) =0.40*(e0.5) +0.6*(e10) = 13216.5 U(E(P)) =u(6.2)= e6.2 = 492.749 Vì U(P) > U(E(w)) => người này tìm kiếm rủi ro d Ta có U(w) = U(P) = 13216.5  ew = 13216.5  w =9.48922 (tương đương với 948922 $) Sự tương đương chắn người này ứng với triển vọng là 948922 $ Câu 4: u(w)=w0.5 a Ta có U(P1)=0.8*u(1000)+0.2*u(600) =30.197 U(P2)=0.7*u(1200)+0.3*u(600)=31.597 U(P3)=0.5*u(2000)+0.5*u(300)=31.02 Dựa theo số liệu tính được ta có thể xếp thứ tự các triển vọng P sau: P2>P3>P1 (theo thứ tự từ ưa thích nhất đến kém ưa thích nhất) b Ta có U(w)=U(P2)=31.597  w0.5=31.597  w=998.37 Vậy giá tri tương đương chắn ứng với triển vọng P2 là 998.37 c Vì hàm hữu dụng người này là hàm lồi => người này ngại rủi ro => giá tri tương đương chắn < kì vọng triển vọng Câu 5: * Vấn đề 1: U(A) < U(B)  0.33*u(2500) + 0.66*u(2400) + 0.01*u(0) < u(2400)  0.33*u(2500) + 0.01*u(0) < 0.34*u(2400) (1) * Vấn đề 2: U(C) > U(D)  0.33*u(2500) + 0.67*u(0) > 0.34*u(2400) + 0.66*u(0)  0.33*u(2500) + 0.01*u(0) > 0.34*u(2400) (2) (1) và (2) mâu thuẫn => trái với thuyết hữu dụng kì vọng Do quyết đinh người không giống ứng với các mẫu hình khác Mẫu hình bi ảnh hưởng cách trình bày và khả nhận biết câu hỏi cá nhân Chương 2: ĐỊNH GIÁ TÀI SẢN, THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ ĐẠI DIỆN Câu 1: a Rủi ro hệ thống và phi hệ thống: - Rủi ro hệ thống (rủi ro thi trường) là rủi ro chung cho tất cả tài sản rủi ro, đa dạng hóa được Thường xuất phát từ những ngun nhân mang tính vĩ mơ thay đổi lãi suất, lạm phát hay thay đổi kỳ vọng các nhà đầu - tư Rủi ro phi hệ thống là rủi ro đặc trưng loại tì sàn, có thể giảm thiểu được nhờ vào đa dạng hóa, thường là xuất phát từ đặc điểm riêng biệt công ty (như lực quản lý, mức độ sử dụng đòn bẩy tài và kinh doanh, các quy đinh về ngành…) a Hệ số Beta và độ lệch chuẩn2 - Beta là hệ số đo lường rủi ro mô hình CAPM nhằm xác đinh độ nhạy cảm một tài sản thi trường, hay nói cách khác là đo lường rủi ro hệ - thống Độ lệch chuẩn là thước đo độ biến động tỷ suất sinh lợi một tài sản, được dùng để đo lường rủi ro tổng thể, tức là bao gồm cả rủi ro hệ thống và phi hệ thống b Chi phí đại diện trực tiếp và gián tiếp3 - Chi phí đại diện trực tiếp là những chi phí có lợi cho người quản lý khơng mang lại lợi ích cho cơng ty mua máy bay sang trọng phục vụ cho những chuyến du lich; các chi phí trực tiếp khác phát sinh từ cần thiết phải giám sát hoạt động nhà quản lý, bao gờm chi phí th kiểm toán viên bên ngoài Tham khảo chương 4, Tài doanh nghiệp đại Mục “Mơ hình định giá tài sản”, chương 2, Tài hành vi Mục 2,4 “Lý thuyết đại diện” - Chi phi đại diện gián tiếp là chi phí xuất phát tự đánh mất hợi (rất khó đo lường), ví dụ: người quản lý công ty mục tiêu một thương vụ mua lại & sáp nhập có thể chống lại các nổ lực thâu tóm vì họ e ngại sẽ mất việc, bất kể việc sáp nhập này có thể mang lại lợi ích cho các cổ đơng c Thi trường hiệu quả4 - Dạng yếu: giá cả phản ánh tất cả thông tin có tỷ suất sinh lợi quá khứ - Dạng vừa: giá cả phản ánh tất cả thông tin đại chúng, bao gồm thông tin về thu nhập quá khứ và các dự báo thu nhập, tất cả thơng tin báo cáo tài được - cơng bố đại chúng (trong quá khứ và gần đây) Dạng mạnh: giá cả chí phản ánh cả những thơng tin không công bố công khai, chẳng hạn thông tin nội gián Câu 2: a Áp dụng CAPM, ta có: r = rf + β(rm – rf) = 4% + 1.2*5% = 10% b Tỷ suất sinh lợi danh mục: rp = 50% x 10% + 50% x 4% = 7% Độ lệch chuẩn danh mục: sp= = 12.5% c Theo câu a thì tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cổ phiếu đó là 10%, và cũng theo EMH, tỷ suất sinh lợi thặng dư là đoán trước được hay không một nhà đầu tư nào có thể đánh bại tỷ suất sinh lợi thi trường, đó việc nhà phân tích tài dự báo TSSL cổ phiếu đó là 12% cần phải xem xét Nếu nhà phân tích đó dựa những thông tin phù hợp (không có những thông tin sai lệch hay mục đích nhầm đánh lừa thi trường) thì nên mua cổ phiếu này vì sẽ tạo TSSL thặng dư (so với kỳ vọng 10%) Ngược lại, nên xem xét vi rủi ro mình trước quyết đinh mua hay không Câu 3:5 Kiểm đinh bác bỏ EMH có thể là EMH không tồn tại hay khơng thể đo lường xác tỷ śt sinh lợi vượt trội Vấn đề ở là cần mô hình đinh giá tài sản phù hợp (điều chỉnh rủi ro xác để xác đinh tỷ suất sinh lợi yêu cầu) Mục 2.3 “Thị trường hiệu quả” Mục “Vấn đề giả thuyết kiểm chứng” Vai trò vấn đề này là quan trọng bởi vì hầu khơng thể đo lường xác tỷ suất sinh lợi vượt trội (hay giá tri này đoán trước được), bên cạnh đó, tồn tại những kết quả thực nghiệm khơng thể giải thích được bằng cả EMH và CAPM (các mô hình này khơng thể tính toán mợt các đầy đủ) Do đó, có thể nói rằng các mô hình nhìn chung là không phù hợp Câu 4:6 Điều này không làm giảm giá tri EMH Theo EMH, thông tin nghĩa là dự đoán trước, nên thay đổi giá cổ phiếu (nếu được điều chỉnh bởi yếu tố thông tin) là dự báo Nói cách khác, giá cổ phiếu nên tuân theo bước ngẫu nhiên – random walk, dẫn đến tỷ suất sinh lợi thặng dư là tiên đoán được, không nhà đầu tư nào có thế chiến thắng được thi trường Tuy nhiên, thực tế, thi trường chưa là hoàn hảo Hơn nữa, giá cổ phiếu được điều chỉnh bởi các yếu tố khác (hành động quản tri, đầu tư và lựa chọn tài trợ cơng ty…) Do đó, việc ước tính giá tri tài sản Warren Buffett rồi kết luận EMH không là khơng có tính thút phục Câu 5: a Chúng ta xem xét các chứng khoán được đặt danh mục, mà beta đo lường rủi ro hệ thống (không thể giảm thiểu bằng đa dạng hóa được) Do đó, có thể kết luận chứng khoán A (β=1.15) có rủi ro cao chứng khoán B (β=0.84) b Sử dụng CAPM ta tính được tỷ suất sinh lợi A & B lần lượt là: rA= 13.2% rB= 10.72% Từ đó, tỷ suất sinh lợi danh mục là: rP = 0.6 x 13.2% + 0.4 x 10.72% = 12.208% = 0.097 c Nên sP = 31.2% Mục “Những hàm ý từ thị trường hiệu quả” Chương 3: LÝ THUYẾT TRIỂN VỌNG Câu 1: a Vé số và bảo hiểm (SGK/66) Vé số: phần thưởng kỳ vọng từ tấm vé số thực chất nhỏ rất nhiều so với giá tấm vé đó và tỷ lệ thắng thì rất nhỏ người nắm giữ tấm vé Điều này thể hiện ưa thích rủi ro Bảo hiểm: người đó trả khoản tiền bào hiểm để giảm rủi ro phải đối mặt Điều này thể hiện e ngại rủi ro b Tách biệt và tích hợp (SGK/78) Tách biệt xảy mỡi tình được xem là một lần Cụ thể là tách biệt các vi thế (kết quả) quá khứ với vi thế xảy ra, điểm tham chiếu không phụ tḥc vào các kết quả quá khứ Tích hợp xảy các vi thế (kết quả) được cộng lại với nhau, hình thành điểm tham chiếu khác biệt so với điểm tham chiếu trường hợp tách biệt c Ngại rủi ro và ngại thua lỗ (SGK/64) Ngại rủi ro là e ngại (khơng thích) các kết quả không chắn Ngại thua lỗ: “mất” thì “đau” là “được” Ảnh hưởng việc “mất mát” lón ảnh hưởng việc “được” với cùng lượng d.Hàm tỷ trọng và xác suất kiện Xác suất kiện là khả xảy các kết quả Hàm tỷ trọng: xác đinh tỷ trọng (mức ảnh hưởng) quyết đinh Các tỷ quyết đinh này là hàm xác suất Xác suất thấp có trọng số tương đối cao và chắn có trọng số cao so với gần chắn 10 Câu 2: Với điều kiện lệch lạc quản lý cải thiện giá trị cổ đông? Sự lệch lạc quản lý sẽ cải thiện giá tri cổ đông TH sau: nhà quản lý lạc quan quá tự tin nhận rằng : chi phí phá sản dự kiến thấp bởi vì họ đánh giá thấp khả vỡ nợ đó họ chon mức nợ cao và vô tình làm giảm nguồn vốn cho các mục tiêu chệch hướng tiềm Cơ chế này gọi là “ hiệu ứng đòn bẩy” điều này làm giảm bớt chi phí đại diện, tăng lợi ích từ tấm chắn thuế tới mức tối ưu và đó làm tăng giá tri công ty Hay nói cách khác, lệch lạc vừa phải thì có lợi cho tài sản cổ đông Ngược lại, những lệch lạc cực đoan có thể gây hạ vì chúng có thể dẫn đến chi phí phá sản quá mức, làm giảm giá tri tích cực chúng việc hạn chế mâu thuẫn đại diện Câu Sự lạc quan và tự tin thái quá có thể được đo lường bằng các phương pháp thực nghiệm sau: bảng 21.3 41 Câu Các chế nội bộ có thể tạo thuận lợi cho các nhà quản lý lý trí trở nên lạc quan và tự tin thái quá: Những lệch lạc quản lý một môi trường: - Các nhà quản lý lệch lạc lựa chọn mức nợ cao bởi vì cả nhà quản lý lạc quan và nhà quản lý tự tin thái quá đều tin rằng họ có khả bi kiệt quệ tài và đánh giá cao lợi ích tấm chắn th́ Mợt nhà quản lý lạc quan nghĩ rằng doanh nghiệp có lợi nhuận cao thực tế, đó tin rằng cơng ty này có khả bi kiệt q̣ tài Trong mợt người quản lý quá tự tin lại đánh giá thấp rủi ro công ty và vì cũng đánh giá thấp khả phá sản Kết quả là một nhà quản lý lạc quan và quá tự tin sẽ lựa chọn một mức nợ cáo sơ với môt nhà quản lý lý trí Cơ chế này tạo nên mợt hiệu ứng đòn bẩy những lệch lạc quản lý Mặc dù lựa chọn một mức nợ cao một người quản lý quá tự tin vẫn nhận thấy vốn chủ sở hữu được đinh giá quá cao - Những nhà quản lý lệch lạc không nhất thiết phải tuân theo lý thuyết trật tự phân hạng Trong một môi trường đánh đổi thuần nhất giá tri công ty bao gồm các giá tri tài sản không có đòn bẩy, lợi ích từ th́ và các chi phí phá sản, những lệch lạc quản lý dẫn đến những quyết đinh cấu trúc vốn sai lệch so với cấu trúc vốn 42 cấn bằng tối ưu giữa lợi ích từ thuế và các chi phí phả sản Như vậy, những lệch lạc quản lý dẫn đến tổn hại đến tài sản cổ đông - Xem xét quan điểm gía tri cổ đơng những nhà quản lý lệch lạc cũng có thể làm giảm giá tri công ty quyết đinh đầu tư không hiệu quả, nhà quản lý lạc quan có thể đầu tư vào những dự án có hiện giá thuần NPV âm Nếu tài trợ bên ngoài được cho là quá tốn kém ng̀n vốn nợi bợ lại khơng có sẵn, các nhà quản lý lạc quan có thể từ chối không thực hiện các dự án có NPV dương Nếu tài trợ nội bộ khả thi, các nhà quản lý lạc quan có thể thực hiện các dự án có NPV âm mà họ cho là hiệu quả -Mâu thuẫn lợi ích giữa các bên có quyền lợi: Mâu thuẫn giữa người quản lý và cổ đông phát sinh người quản lý không sử dụng các nguồn lực doanh nghiệp để tối đa hóa giá tri cổ đông mà sử dụng chúng cho các mục đích cá nhân các mục tiêu không có lợi cho cổ đông Các khoản lỗ cổ đông xuất phát từ mâu thuẫn giữa nhà quản lý và cổ đông được gọ là chi phí đạ diện -Mâu thuẫn giữa trái chủ và cổ đơng: Các đặc tính quản lý cũng có liên quan đến một mẫu thuẫn khác giữa các bên có quyền lợi, đó là mâu thuẫn giữa trái chủ và cổ đông Mâu thuẫn này nảy sinh nếu công ty phát hành nợ có rủi ro và các nhà quản lý tập trung tối đa hóa giá tri vốn chủ sở hữu thay vì giá tri công ty -Những lệch lạc quản lý ảnh hưởng đến vấn đề đầu tư mức thông qua hai tác động đối lập: hiệu ứng thời gian làm giảm bớt vấn đề đầu tư mức và hiệu ứng đòn bẩy là trầm trọng thêm vấn đề Theo hiệu ứng thời gian, một nhà quản lý lệch lạc lạc quan và/ quá tự tin - sẽ đầu tư sớm so với nhà quản lý không lệch lạc Có hai loại lệch lạc dẫn đến việc đầu tư sớm hơn, nghĩa là chi phí khác được bỏ qua, các nhà quản lý lệch lạc sẽ lựa chọn những sách đầu tư khơng hiệu quả và đó làm giảm giá tri cổ đông 43 - Sự tước đoạt tài sản: Hiện tượng này tạo thành một mâu thuẫn khác giữa trái chủ và cổ đông, khả người quản lý việc tước đoạt một số tài sản công ty để chi trả cổ tức cho cổ đông công ty lâm vào tình trạng kiệt quệ tài Câu 5: Những lợi thế và hạn chế lạc quan và tự tin quá mức nhà quản lí: *Lợi thế: -Nhà quản lí lạc quan quá tự tin thấy rằng chi phí phá sản dự kiến thấp họ đánh giá thấp khả vỡ nợ Do đó, họ chọn một mức nợ cao và vô tình làm giảm nguồn vốn cho các mục tiêu chệch hướng tiềm năng, gọi là “hiệu ứng đòn bẩy”; điều này giúp giảm bớt chi phí đại diện, tăng lợi ích từ th́ tới mợt mức tối ưu và đó làm tăng giá tri công ty Nói cách khác, lệch lạc vừa phải thì có lợi cho tài sản cổ đông.(*) *Hạn chế: -Ngược lại với (*), những lệch lạc cực đoan có thể gây hại vì chúng có thể dẫn đến chi phí phá sản quá mức, làm giảm giá tri tích cực chúng việc hạn chế mâu thuẫn đại diên -Cả hai loại lệch lạc đều dẫn đến quyết đinh đầu tư sớm hơn, nghĩa là chi phí đầu tư sẽ tăng theo cách tính NPV; nếu các chi phí khác bỏ qua thì sẽ là sách đầu tư khơng hiệu quả và đó làm giảm giá tri cố đông -Nà quản lí lệch lạc có thể làm giảm giá tri công ty quyết đinh đầu tư không hiệu quả; nhà quản lí lạc quan có thể đầu tư vào những dự án mà NPV âm Nếu tài trợ bên ngoài được cho là quá tốn kém ng̀n vốn nội bộ thì không có sẵn, các nhà quản lí lạc quan có thể từ chối khơng thực hiện các dự án có NPV dương (Heaton ,2002); Hơn nữa, nếu nguồn vốn nội bộ khả thi, các nhà quản lí lạc quan có thể thực hiện các dự án có NPV âm mà họ cho là có hiệu quả (Gervias, Heaton, Odean, 2009) -Theo Gramham (2000), nhà quản lí lạc quan sử dụng nợ không mức so với lợi ích từ thuế nó mang lại , lợi ích từ thuế chưa được khia thác hết 44 Chương 22: HOẠCH ĐỊNH NGÂN SÁCH VỐN VÀ CÁC QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ KHÁC Câu Tại các nhà quản lý doanh nghiệp quá tự tin họ đưa các quyết đinh hoạch đinh ngân sách vốn? - Các quyết đinh hoạch đinh ngân sách vốn có thể phức tạp Các nhà quản lý thường phải dự tính dòng tiền tương lai các dự án có các kết quả không chắn Và người thường quá tự tin vào những vấn đề khó khăn thế - Các qút đinh hoạch đinh ngân sách vốn khơng thích hợp cho việc học hỏi Trong hầu hết các công ty, nhà quản lý không thường xuyên đối mặt với các quyết đinh đầu tư lớn, phải trải qua một thời gian dài trước biết được các kết quả dự án, và thường nhận được những phản hồi không rõ ràng Hơn nữa, các nhà quản lý thường cho rằng tình đều là ở những góc độ khác nhau, điều này cho phép họ bỏ qua những thông tin phản hồi từ các quyết đinh ở quá khứ Học hỏi kinh nghiệm là rất khó những tình này (Einhorn và Hogarth, 1978; Brehmer, 1980) - Các nhà quản lý khơng thành cơng có khả trì công việc họ và được thăng tiến Những người thành công trở nên quá tự tin lệch lạc đánh giá cao mình Và hầu hết, người đánh giá quá cao mức độ đóng góp bản thân cho những thành công mình (Miller và Ross, 1975; Langer và Roth, 1975; Nisbett và Ross, 1980) Lệch lạc tự đánh giá cao mình là nguyên nhân khiến các nhà quản lý thành công quá tự tin (Daniel, Hirshleifer, và Subrahmanyam, 1998; Gervais và Odean, 2001) - Các nhà quản lý quá tự tin so với người bình thường nói chung bởi vì lệch lạc việc lựa chọn Những người quá tự tin và lạc quan về triển vọng tương lai các nhà quản lý có nhiều khả ứng cử vào các công việc này Hơn nữa, Goel và Thakor (2008) cho thấy, các công ty có thể lựa chọn và thăng chức 45 nền tảng quá tự tin, vì các cá nhân quá tự tin có nhiều khả tạo những kết quả rất tốt quá khứ Gervais, Heaton, và Odean (2009) lập luận rằng các nhà quản lý quá tự tin có thể dễ dàng có động lực so với các nhà quản lý và công ty sẽ sẵn sàng thuê họ Câu Giải thích tại quá tự tin và quá lạc quan nhà quản lý đều dẫn đến đầu tư quá mức hoạch đinh ngân sách vốn Mặc dù thực tế là quá tự tin và lạc quan có khác biệt về mặt ngữ nghĩa, song hai dạng lệch lạc này thường được sử dụng với nghĩa tương đương các tài liệu tài Trong bối cảnh hoạch đinh ngân sách vốn, điều này lại càng hợp lý, vì có các thông tin dẫn đến các khoản đầu tư mới có ảnh hưởng đến giá tri doanh nghiệp Theo Larrick, Burson và Soll (2007), các cá nhân phải đối mặt với một nhiệm vụ tương đối khó khăn, mức độ quá tự tin họ tương quan cao với suy nghĩ cho rằng họ làm tốt mức trung bình Nghĩa là những nhiệm vụ vậy, quá tự tin có thể được xem là việc đánh giá quá cao kỹ một người Vì vậy, quá tự tin nhà quản lý được mô là xu hướng họ ước lượng quá cao kỹ bản thân Khi nhà quản lý ước lượng quá cao mức đợ xác thông tin mà có và đặt tỷ trọng quá lớn vào đó, sẽ ước lượng quá cao dòng tiền tương lai dự án (so với người quản lý hợp lý), từ đó dẫn đến đầu tư quá mức vào dự án Ngoài ra, quá tự tin và lạc quan nhà quản lý dẫn đến đầu tư quá mức không thông qua việc thổi phờng các dòng tiền mà thơng qua một kênh khác là xu hướng các nhà quản lý đánh giá thấp chi phí các dự án cũng thời gian hoàn thành dự án Theo Buehler, Griffin, và Ross (1994, 2002), các cá nhân thường đánh giá thấp một cách hệ thống thời gian hoàn thành một công việc Đối với các nhà quản lý, sai lầm này việc lập kế hoạch sẽ làm giảm giá tri dự án và giá tri công ty vì lý Thứ nhất, chi phí dự án cao bởi vì mợt số các chi phí tỷ lệ thuận với thời gian hoàn thành Thứ hai, việc hoàn thành chậm có nghĩa là dòng tiên dương đến từ 46 các hoạt động dự án cũng bi chậm trễ, và vì giá tri chiết khấu sẽ giá tri dự tính ban đầu người quản lý Câu 3: Các phương pháp thực nghiệm nào được các nhà nghiên cứu sử dụng để đo lường mức độ quá tự tin nhà quản lý?  Cách 1: Malmendier và Tate (2005a, 2008) sử dụng dữ liệu cổ phiếu, quyền chọn cổ phiếu và lựa chọn dữ liệu cổ phiếu để làm đại diện cho tự tin thái quá nhà quản tri Các tác giả phân loại các CEO là quá tự tin họ tiếp tục nắm giữ các quyền chọn cổ phiếu sau thời gian thực hiện tối ưu, và họ gia tăng độ nhạy cảm rủi ro đặc trưng công ty bằng cách thường xuyên mua lại cổ phiếu công ty  Cách cũng có thể được cho là Malmendier và Tate (2005b, 2008) Các tác giả xem xét các bài viết về các CEO ấn phẩm tiếng (The Economist, Bussiness Week, và The New York) để suy liệu CEO có quá tự tin không Họ so sánh số lượng các bài báo miêu tả một giám đốc điều hành là "tự tin" hay "lạc quan" so với các bài báo miêu tả một CEO đó là "thận trọng", "bảo thủ", "không tự tin" "không lạc quan" Các tác giả phân loại một giám đốc điều hành là quá tự tin một năm các bài viết về CEO đó thuộc nhóm đầu vượt quá số bài viết thuộc nhóm sau năm đó  Cách 3: Ben-David và cộng (2008), Sautner và Weber (2009) xây dựng và tiến hành các cuộc khảo sát từ đó suy những đặc điểm hành vi người trả lời Chẳng hạn, Ben-David và cợng thăm dò ý kiến các nhà quản lý tài cấp cao (phần lớn là CFO) với một loạt các câu hỏi về phân bố các dự báo tỷ suất sinh lợi họ số S&P500 Các tác giả này giải thích phân bố hẹp là một dấu hiệu tự tin quá mức và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng cao là một dấu hiệu lạc quan  Cách 4: Lin, Hu và Chen (2005) ước lượng tự tin quá mức các nhà quản lý bằng cách sử dụng dữ liệu về dự báo họ về thu nhập công ty Họ suy rằng một CEO là quá tự tin ông ta có xu hướng phóng đại dự báo thu nhập công 47 ty, sau kiểm soát những động kinh tế để thổi phồng những côn số đó CEO này Câu 4: Giải thích cách kiểm đinh tác đợng quá tự tin nhà quản lý lên độ nhạy các chiến lược đầu tư từ dòng tiền cơng ty và thảo luận kết quả đạt được Malmendier và Tate (2005a) thực hiện một loạt các phép hồi quy đầu tư các biến khác biết trước để giải thích cho những quyết đinh đầu tư các công ty bao gồm Tobin's Q và dòng tiền Để kiểm đinh dự đoán cho rằng mức độ quá tự tin CEO làm gia tăng ảnh hưởng dòng tiền lên đầu tư, họ đưa thêm mợt thành phần tương tác giữa dòng tiền và thước đo mức độ quá tự tin CEO vào hồi quy Kết quả họ khẳng đinh những kết quả nghiên cứu hiện hữu về độ nhạy cảm đầu tư với dòng tiền (các doanh nghiệp có nhiều tiền mặt và phụ tḥc vào việc vay nợ có xu hướng đầu tư nhiều các công ty khác); các hệ số dòng tiền thì dương và có ý nghĩa thống kê Kết quả họ cũng rằng, dự đoán Heaton (2002), tác động ngược lại đầu tư lên dòng tiền ở các CEO quá tự tin cũng mạnh Trong tất cả các hồi quy họ, hệ số thành phần tương tác này thì dương và có ý nghĩa thống kê Để cải tiến các thử nghiệm bằng mô hình Heaton (2002), Malmendier và Tate (2005a) kiểm điinh dự đoán cho rằng các cơng ty bi hạn chế tài sẽ bi ảnh hưởng từ quá tự tin các CEO nhiều so với các công ty khác Sau phân loại mẫu các công ty theo thước đo hạn chế tài Kaplan và Zingales's (1997), Malmendier và Tate khẳng đinh tác động tự tin quá mức CEO lên mối quan hệ giữa đầu tư và dòng tiền bi giới hạn ở những cơng ty gặp khó khăn việ tiếp cận thi trường vốn để tài trợ cho các dự án đầu tư Một số tác giả khác xác nhận kết quả Malmendier và Tate (2005a) (phần thảo luận) - Campbell, Johnson, Rutherford, và Stanley (2009) sử dụng dữ liệu đầu tư công ty để làm đại diện cho quá tự tin CEO 48 - Malmendier và Tate (2005b), Lin và cộng (2005) sử dụng một chiến lược hồi quy tương tự với các thước đo khác về quá tự tin CEO, và xác nhận rằng đợ nhạy cảm đầu tư dòng tiền trở nên mạnh mẽ cùng với tự tin quá mức CEO - Glaser, Schafers, và Weber (2008) mở rộng nghiên cứu Malmendier và Tate (2005a) với một tập hợp lớn những người quyết đinh cơng ty, bao gờm các giám đốc tài và các thành viên ban điều hành và ban kiếm soát Bên cạnh việc xác nhận kết quả Malmendier và Tate về tác động quá tự tin CEO lên đầu tư, Glaser và cộng cũng tìm thấy rằng quá tự tin CFO có khơng có ảnh hưởng đến đầu tư, tự tin thái quá ban điều hành đóng góp một phần vào ảnh hưởng quá tự tin lên hoạt động đầu tư - Ben-David và cộng (2008) không nói về độ nhạy cảm dòng tiền đầu tư, họ rằng các công ty mà giám đốc tài đánh giá quá cao khả họ việc dự đoán tỷ suất sinh lợi số S&P 500 thì có chi tiêu vốn cao 8% so với các công ty trung bình Kết quả cũng cho thấy có quá tự tin phân phối tỷ suất sinh lợi dài hạn (tỷ suất sinh lợi 10 năm), chứ không phải sjw quá tự tin về phân phối tỷ suất sinh lợi ngắn hạn (tỷ suất sinh lợi năm), giải thích được mức độ chi tiêu vốn, mà phần lớn những chi tiêu này là những khoản đầu tư dài hạn Câu Giải thích cách thức quá tự tin nhà quản lý có thể mang lại hiệu quả doanh nghiệp cung cấp các quyền lợi hợp đồng cho nhà quản lý Trong những nghiên cứu Goel và Thakor (2008) và Gervais và cộng (2009), các cổ đông trung lập về rủi ro công ty thuê một quản lý sợ rủi ro để đại diện cho cổ đông đưa quyết đinh đầu tư Điều này dẫn đến hai kết quả Đầu tiên, quá tự tin nhà quản lý sẽ làm giảm rủi ro đạo đức mà tâm lý sợ rủi ro họ tạo Nghĩa là, tâm lý sợ rủi ro nhà quản lý khiến họ đưa các quyết đinh đầu tư quá thận trọng (vì quá thận trọng nên tối đa hóa giá tri tài sản cổ đông), quá tự tin lại bù đắp một cách tự nhiên cho điều này bằng cách làm cho người quản lý 49 nghĩ rằng thông tin và kĩ mình có thể giúp họ kiểm soát rủi ro tốt thực tế Kết quả thứ hai thu được từ quan sát này và từ các thỏa thuận chia sẻ rủi ro tối ưu Khi các quyền lợi hợp đồng phải kèm với chuyển giao rủi ro từ các công ty trung lập rủi ro sang người quản lý sợ rủi ro, chúng sẽ rẻ và hiệu quả nếu các nhà quản lý ngại rủi ro này có thể cam kết một chiến lược đầu tư càng gần với việc thỏa mãn những điều kiện hiệu quả càng tốt 50 Chương 23: QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH CỔ TỨC Câu 1: Vấn đề lý thuyết mô tả chẳng hạn lý thuyết hiệu ứng khách hàng lý thuyết vòng đời gì? Lý thút hiệu ứng khách hàng cho rằng các nhà đầu tư có thể có nhiều lý khác đểthích cổ tức, các đặc điểm tổ chức là những yêu cầu bắt buộc khác biệtvề thuế, từ thích mang tính hành vi, thếnhưng cung cấp cho hiểu biết về động tại công ty trả cổ tức.Lý thuyết vòng đờiliên quan đến việc chi trả cổ tức theovòng đời doanh nghiệp, nhiều tác giả nhận đinh rằng những cơng tytrưởng thành với dòng tiền bền vững thì sẽ bắt đầu phân phối cổ tức Tuy nhiên,lý thút này cũng khơng giải thích tại những công ty trưởng thành chọn giải phápchi trả cổ tức mà không mua lại cổ phiếu Tóm lại, những lý thuyết mô tả (chẳng hạn lý thuyết hiệu ứng khách hàng và lý thuyết vòng đời) mô tả công ty chi trả cổ tức thế nào và đặc điểm nhà đầu tư màkhông cung cấp, làm rõ về lý mà công ty lại trả cổ tức tại những nhà đầu tư lại thích chúng Câu 2: Thách thức 1: Muốn kiểm đinh thực nghiệm về lý tại chi trả cổ tức,thiết nghĩ có thể dùng cách sau: - Một, tiến hành vấn, điều tra qua bảng câu hỏi với nhà quản lý các công ty có chi trả cổ tức Như vậy, có thể biết động mà các công ty này chi trả cổ tức Nhưng liệu những tiết lộ những nhà quản lý này có thật không? Rất khó để xác nhận được có phần trăm thật việc họ trả lời những câu như: công ty chi trả cổ tức để tuân theo quán tính hay vì sợ thi trường sẽ phản ứng tiêu cực (những ý có thể làm người vấn đưa kết luận không xác đáng chi trả cổ tức và qui tắc xã hội) 51 - Hai, nếu không tiến hành vấn, có thể quan sát các dấu hiệu về yếu tố kinh tế (lý kinh tế) giai đoạn vòng đời cơng ty, lượng tiền mặt, hội đầu tư, Nếu công ty không bi tác động bởi các lý kinh tế mà đáng lẽ nếu có công ty phải chi trả cổ tức, mà công ty vẫn chi trả cổ tức thì tồn tại qui tắc xã hội là hợp lý Nhưng vân đề là liệu có chắn rằng khảo sát tất cả lý kinh tế, để đảm bảo rằng nếu chi trả cổ tức thì phải vì qui tắc xã hợi Chính vì vậy, thật khó để tách biệt được quyết đinh chi trả cổ tức là lý kinh tế hay qui tắc xã hội Thách thức 2: Xét công ty giai đoạn tăng trưởng Trong trường hợp này, nếu xét thấy công ty tiến hành chia cổ tức thì có khả là mợt quy tắc mang tính quán tính nếu trước cơng ty cũng chia cổ tức Tuy nhiên, tại công ty lại chia cổ tức giai đoạn này, mà đáng lý công ty cần giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư? Liệu có phải đơn thuần là một hành vi truyền tải thông tin nào mà công ty muốn đến thi trường, hay thật là một hành vi mang tính xã hợi? Thách thức 3: Xem xét mục đích nhà đầu tư u cầu cơng ty chi trả cổ tức Theo các lý thuyết dựa vào tính chất xã hợi, cổ tức trở thành dấu hiệu bền vững công ty và là công cụ đinh giá các nhà đầu tư, vì nhà đầu tư có nhu cầu về cổ tức và gây áp lực cho công ty phải chi trả nó Tuy vậy, cũng có khả các nhà đầu tư yêu cầu chi trả cổ tức vì những lý khác để có dòng thu nhập ổn đinh, tránh chi tiêu quá lố việc bán cổ phiếu Do đó cũng là một thách thức cho việc tìm hiểu liệu có phải là qui tắc xã hội hay không Thách thức 4: Như những kiểm đinh thực nghiệm khác, kiểm đinh thực nghiệm chi trả cổ tức cũng vấp phải trở ngại về thời gian, không gian mẫu khảo sát Bằng chứng những kiểm đinh này cần đứng vững những thời gian, không gian khác trước nhận được ủng hộ công đồng nghiên cứu khoa học Tuy nhiên, chi trả cổ tức là một phong tục thật khó để hoài nghi, phủ nhận Cả nhánh giải thích lý chi trả cổ tức dù theo lối mô tả qua các mơ hình tài hiện đại hay tài hành vi đều thống nhất xem cổ tức là kết quả quá trình mang tính xã hợi cợng đồng doanh nghiệp và các nhà đầu tư Đồng thời, cổ tức từ lâu được xem là một tiêu để đinh giá, để so sánh theo PP đinh giá Gordon, nên tính 52 chất xã hợi nó là rất có thể.Những thách thức này là những động lực để mở đường cho những nghiên cứu mới, là việc đóng vai “chướng ngại vật” Câu Các lý thuyết về lệch lạc quản lý không giải thích được câu đố cổ tức Những lý thuyết này giải thích tại mợt cơng ty chi trả cổ tức nhiều những công ty khác và lý tại một công ty tránh chi trả cổ tức Những lý thút này khơng giải thích và khơng cố gắng để giải thích lý tại các nhà đầu tư thích cổ tức và chi trả cổ tức là phổ biến Vẫn có nhiều ý kiến trái chiều về vấn đề này , có xu hướng tiêu biểu : • Nhà quản lý lạc quan chi trả cổ tức xác xuất chi trả thấp : Cordeiro (2009) ủng hộ cho giả thuyết về những nhà quản lý ln lạc quan về dòng tiền cơng ty thì khả chi trả cổ tức ; Deshmukh , Goel,Howe (2009) nhận đinh mức độ chi trả cổ tức thấp những nhà quản lý lạc quan • Nhà quản lý lạc quan về tương lai thì phân phối cổ tức lớn : Bouwman (2009) • Khơng có bằng chứng cho thấy rằng giám đốc tài quá tự tin thì chi trả cổ tức : Ben Dvid , graham , Harvey (2009) Ngoài có mợt số nghiên cứu xem xét phản ứng thi trường gia tăng cổ tức các CEO • Bouwman (2009), cho rằng nếu kiểm soát những thay đổi bất thường thu nhập và những thay đổi cổ tức thì thi trường sẽ phản ứng mạnh mẽ thay đổi cổ tức những nhà quản lý lạc quan • Deshmukh , và cợng nhận thấy phản ứng thi trường thông báo gia tăng cổ tức từ những CEO lạc quan thì tích cực CEO kém lạc quan Câu 4: Những khó khăn về măt thực nghiệm việc kiểm đinh các lý thuyết “thích chắn”, “tự kiểm soát” , và “tính toán bất hợp lý” là : Có một số bằng chứng thực nghiệm giữa lệch lạc quản lý và chi trả cổ tức , đề suất rằng cổ tức là một quá trình mang tính xã hợi cợng đờng doanh nghiệp và các 53 nhà đầu tư Hai tranh luận được đưa : thứ nhất là số những công ty trưởng thành thì cổ tức tạo thành một quy tắc xã hội , nó một hành đợng khơng có mục đích Thứ hai là cổ tức không chuyển tải thông tin về tương lai ( nghiên cứu thực nghiệm mở rộng cho thấy ) Điều này dẫn đến khó khăn việc kiểm đinh về đo lường và đinh hướng, thiếu tính tổng thể- xem xét dựa một nhóm các tông ty đai diện Bên cạnh đó việc kiểm đinh những lệch lạc hành vi nêu thực tế phải đối mặt với khó khăn thay đổi nhu cầu cổ tức nhà đầu tư theo thời gian – cho kết quả đối lập với kết luận nhà đầu tư thích chi trả cổ tức ( điều mà lý thuyết cần làm sang tỏ ) Những lý thuyết này giải thích lý bản nhà đầu tư thích cổ tức.Trong các những lý thuyết này nhà đầu tư không hành xử một cách tối ưu theo mô hình tân cổ điển.Trong lý thuyết ưu thích chắn , các nhà đầu tư không hiểu rằng cổ tức giống là giá tri lợi nhuận đầu tư họ kỳ Trong lý thuyết tự kiểm soát, nếu không có cổ tức nhà đầu tư phải bán cổ phiếu và sử dụng số tiến có được cho tiêu dùng , cổ tức giúp nhà đầu tư tránh hối tiếc sau này việc tiêu sài quá mức họ Đối với thuyết tính toán bất hợp lý ,các nhà đầu tư thích cổ tức bởi vì hữu ích mợt khoản tiền lớn từ mợt ch̃i các thu nhập nhỏ dựa tranh luận về lý thuyết triển vọng Thách thức thực nghiệm thử nghiệm các giả thút này là đòi hỏi phải xác đinh xác quá trình tinh thần mà các nhà đầu tư trải để hiểu nguồn gốc nhu cầu cổ tức.Điều này thường khả thi mợt phòng thí nghiệm khó có thể thực hiện bằng cách sử dụng dữ liệu sẵn có , ví dụ, vào quá trình suy nghĩ nhà đầu tư là rất khó khăn Câu 5: Thứ nhất, theo Grullon và cộng 2002, cố tức sẽ phát tín hiệu về trưởng thành cơng ty là tín hiệu lợi nhuận tương lai Benartzi và cộng (1997), Grullon và cộng (2002) và Grullon và cộng (2005) cũng nhận thấy rằng không có mối liên hệ giữa thay đổi cổ tức và thu nhập tình hình kinh doanh tương lại Thêm vào đó DeAngelo và cộng 1996, gia tăng cổ tức không dự báo cho gia tăng thu nhập, 54 các tác giả cho rằng cổ tức có thể là lạc quan về thu nhập tương lai mà Từ các lý thuyết này ta có thể thấy rằng thực cổ tức không có khả dự báo thu nhập tương lai Thứ hai, mặc dù cổ tức không chuyển tải thông tin về tương lai (như nghiên cứu thực nghiệm mở rộng cho thấy) các nhà đầu tư gây áp lực lên công ty phải trả cổ tức cho họ bởi vì chúng được sử dụng là một công cụ đinh giá truyền thống Frankurter và Wood, 1997 cũng cho rằng cổ tức trở thành công cụ chi trả thông dụng, thì việc trả cổ tức sẽ thành tiêu có tính xã hợi, đặt áp lực những người quản lý việc tuân thủ nó Để là một công cụ hưu hiệu cho việc đinh giá dựa các mô hình mô hình Gordon (1959, 1962), các công ty nên trì việc chi trả cô tức Vì áp lực các nhà đầu tư các nhà quản lý phải tuân thủ việc chi trả cổ tức là một công cụ cho việc đinh giá Thứ ba, giả thiết tiêu chuẩn đinh giá cho rằng những công ty quản lý cổ tức ho để giúp các nhà đầu tư đinh giá dòng tiền chúng và làm cho chúng có thể so sánh được với những công ty khác, thường cùng ngành.Theo Graham, Dodd và Cottle, 1943, Gordon 1959; Baskin 1988, Tỷ suất cổ tức (tỷ lệ cổ tức hằng năm một cổ phiếu chia cho giá cổ phiếu) là tiêu chuẩn để đinh giá, nghĩa là, một báo giá tri (Brennan, Chordia và Subrahmanyam (1998) trình bày các ủng hộ thực nghiệm tỷ suất cổ tức có thể được sử dụng là nhân tố mô hình đinh giá tài sản Bên cạnh đó, Gemmilll (2005) cũng rằng những cổ phiếu chia cổ tức được giao dich ở mức giá khác với những cổ phiếu không chi trả cổ tức Kết luận từ các giả thuyết này, mặc dù việc bắt đầu chia cổ tức không tiên đoán được thay đổi hiệu quả hoạt động nó có thể chuyển tải thông tin về việc đinh giá công ty Do đó, tiêu chuẩn đinh giá vẫn có thế có hiệu lực cả cổ tức không có khả dự báo tỷ suất sinh lợi tương lai 55 ... 8: TÁC ĐỘNG CỦA KINH NGHIỆM VÀ LỆCH LẠC TRONG VI C RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 24 Chương 9: ẢNH HƯỞNG CỦA SỰ QUÁ TỰ TIN TRONG VI C RA QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH 29 Chương 15: NHỮNG NHÀ QUẢN LÝ CĨ LÝ... quản lý, bao gồm chi phí thuê kiểm toán vi n bên ngoài Tham khảo chương 4, Tài doanh nghiệp đại Mục “Mơ hình định giá tài sản”, chương 2, Tài hành vi Mục 2,4 “Lý thuyết đại diện” - Chi phi... LÝ TRÍ VÀ NHỮNG NHÀ ĐẦU TƯ KHƠNG LÝ TRÍ .32 Chương 16: TÀI CHÍNH HÀNH VI TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 37 Chương 21: QUYẾT ĐỊNH TÀI TRỢ 41 Chương 22: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w