1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

BÀI tập NHÓM môn QUẢN TRỊ CHIẾN lược

51 1,1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 822,65 KB

Nội dung

1234agdshgoashgosdhgjsdhgjdshfghsdkjghkjdhgkjdfshgjsdhfkjghdskjfghsdkjfghsdjghksjdhfgkjsdhfgkjsdhfgkjsdhfgkjsdhgkjhsdkfjghsdkjfghsdkjgkjsdhgkjsdhfgsdjhfgkjdshfghsdfkghsdkjfgkjsdfhgkjsdhfgsdkjfgksdhfgskjdf

Trang 1

GVHD: PGS TS Phước Minh Hiệp Lớp: 14CH03

PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA

NH TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (BIDV)

ĐH BÌNH DƯƠNG

KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC

Trang 2

LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hệ thống tài chính tiền tệ là huyết mạch của nền kinh tế, vậy

để nền kinh tế ổn định và phát triển thì hệ thống tài chính ngân hàng cần phải được lưu thông một cách hợp lý

Khi bước vào hội nhập thì BIDV sẽ phải đối mặt với cuộc cạnh tranh ngày càng gay gắt, khốc liệt có thể đe dọa đến sự tồn tại và phát triển của BIDV, vậy BIDV phải xây dựng chiến lược kinh doanh như thế nào trong 10 năm tới, một giai đoạn cực kỳ khó khăn của các ngân hàng Việt Nam Đó là lý do tâm đắc

để chúng tôi chọn đề tài: “ Phân tích môi trường kinh doanh của

NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN”

Trang 3

MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG

NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI

 Mục tiêu nghiên cứu: Phân tích môi trường kinh doanh của

NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN (BIDV)

Trang 4

NỘI DUNG

1 Tổng quan về BIDV

2 Phân tích môi trường kinh doanh BIDV (Nội dung chính) 2.1 Phân tích môi trường bên ngoài:

 Môi trường vĩ mô;

 Môi trường vi mô;

 Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE);

 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.

2.2 Phân tích môi trường bên trong:

 Phân tích các yếu tố môi trường nội bộ của BIDV;

 Ma trận các yếu tố môi trường bên trong (IFE).

………

………

Trang 5

1 TỔNG QUAN VỀ BIDV

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam tên giao dịch quốc tế là Bank for Investment and Development of Vietnam, gọi tắt là BIDV

BIDV là ngân hàng chuyên doanh được thành lập sớm nhất ở Việt Nam theo Nghị định số 177/TTg vào ngày 26/4/1957 và được thành lập theo mô hình tổng công ty nhà nước quy định tại số 90/TTg ngày 07/03/1994 của Thủ tướng chính phủ

Trang 6

- Từ 27/04/2012 đến nay: mang tên Ngân hàng TMCP Đầu tư

và Phát triển Việt Nam (BIDV)

Trang 7

- Đến cuối năm 2014, BIDV có 127 chi nhánh, 584 phòng giao dịch, 16 QTK/ĐGD đứng thứ ba trong hệ thống ngân hàng về số điểm mạng lưới truyền thống.

- Ngày 29/6/2015, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 1246/QĐ-NHNN sửa đổi nội dung Giấy phép thành lập và hoạt động của BIDV, sửa đổi Điều 2 Giấy phép số 84/GP-NHNN ngày 23/4/2012 về nội dung Vốn điều lệ, theo đó Vốn điều lệ của BIDV sau sáp nhập MHB tăng từ 28.112.026.440.000

3.369.211.000.000 đồng)

1 TỔNG QUAN VỀ BIDV

Trang 8

- Bốn lần liên tiếp được Tạp chí Asia Risk trao giải thưởng

“House of the year, Vietnam – Ngân hàng Việt Nam xuất sắc của năm” Được Tạp chí The Asian Banker trao giải "Ngân

hàng bán lẻ tốt nhất Việt Nam 2015" tại Singapore.

- Đạt giải “Ngân hàng điện tử hàng đầu Việt Nam 2014", "Ngân hàng điện tử tiêu biểu 2014", top 5 ngân hàng được quan tâm nhất trong chương trình bình chọn Ngân hàng điện tử được yêu thích nhất Việt Nam - My Ebank 2014 do Báo điện

tửVnExpress tổ chức.

1 TỔNG QUAN VỀ BIDV

Trang 9

2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG

KINH DOANH

Trang 10

2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

2.1.1 Môi trường vĩ mô:

- Yếu tố Kinh tế - Xã hội

- Yếu tố chính trị - pháp luật

- Yếu tố hội nhâp kinh tế

2.1.2 Môi trường Vi mô:

- Đối thủ cạnh tranh

2.1.3 Ma trận các yếu tố môi trường bên ngoài (EFE).

2.1.4 Ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Trang 11

2.1 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI

2.1.1 Môi trường vĩ mô:

a Yếu tố kinh tế - xã hội:

- Kinh tế thế giới: Từ năm 2006 đến nay, kinh tế thế giới luôn trải

qua nhiều biến động: Giá dầu thô ; Lạm phát ; Dịch bệnh hoành hành nhiều quốc gia

+ Năm 2007 xảy ra cuộc khủng tín dụng ở Mỹ, kéo theo khủng

hoảng kinh tế toàn cầu 2008-2009

+ Năm 2010, khủng hoảng tạm lắng, nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro

và biến động

+Năm 2011- nay: nền kinh tế thế giới và Việt Nam dần phục hồi, có tăng trưởng chậm, lạm phát dần ổn định

Trang 12

b Yếu tố Kinh tế - Xã hội:

- Kinh tế trong nước:

Trang 13

Tình hình lạm phát Việt Nam (tapchi.ngoinhaxinh.com.vn)

b Yếu tố kinh tế - xã hội

Trang 14

c Yếu tố Chính trị - Pháp luật:

- Pháp luật VN cho phép, khuyến khích, tôn trọng mọi hoạt động

KD trong khuôn khổ pháp luật quy định, những năm gần đây luật pháp nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động KD của NH

- NH nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy định về: Hệ số an toàn vốn theo tiêu chuẩn Basel 2, tỷ lệ dự trữ tiền gửi bắt buộc, giới hạn cho vay của tổ chức tín dụng, quy định về lãi suất cho vay

và huy động vốn luôn được NH nhà nước bám sát chỉ đạo chặt chẽ

Nhìn chung môi trường Chính trị – Pháp luật VN vẫn được các nhà đầu tư đánh giá là khá tốt, có tác động tích cực đến thị trường tài chính NH

Trang 15

- Ngày 11-1-2007, VN trở thành thành viên đầy đủ của WTO Sự kiện này mở ra cơ hội mới cho sự phát triển đất nước và cả những thách thức cần phải vượt qua khi VN được tham gia vào tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu

- Quá trình mở cửa, đổi mới kinh tế trong những năm qua đã cho thấy tác dụng to lớn của hội nhập kinh tế quốc tế trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống nhân dân và tạo điều kiện phát triển ngành ngân hàng một cách mạnh mẽ

- Bên cạnh đó, BIDV cũng phải đối mặt với nhiều sức ép cạnh tranh ngày càng lớn, thị phần sẽ bị chia sẻ trong khi những rủi ro tiềm

ẩn của thị trường ngày càng lớn

d Yếu tố hội nhập kinh tế:

Trang 16

2.1.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Trang 17

2.1.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Bảng 2: Bảng xếp hạng ngân hàng lớn nhất Việt Nam ( Quý II/2015)(đvt: tỷ đồng)

Nguồn: Cafef.vn

Trang 18

Bảng 3: Thu nhập và Lợi nhuận của ngân hàng (Quý II/2015)(đvt: tỷ đồng)

2.1.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Trang 19

Bảng 4: Cho Vay khách hàng, Huy động vốn và tỷ lệ nợ xấu của

ngân hàng (Quý II/2015) (đvt: tỷ đồng)

2.1.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Nguồn: Cafef.vn

Trang 20

Bảng 5: tình hình Nhân sự và Thu nhập của các ngân hàng

(30/06/2015)

2.1.2 MÔI TRƯỜNG VI MÔ

Tr/người/tháng

Nguồn: Cafef.vn

Trang 21

Qui ước khi tính ma trận EFE cho các bảng:

Bảng 1: Tính mức độ quan trọng

Thang điểm được chia theo phương pháp Likert:

1 điểm – Hoàn toàn không quan trọng

2 điểm – Không quan trọng

3 điểm – Không ý kiến;

4 điểm – Quan trọng

5 điểm – Rất quan trọng

2.1.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

(EFE)

Trang 22

2.1.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

Tổng điểm

Mức độ

quan trọng

Làm tròn

1 Chính sách kinh tế vĩ mô 0 0 0 18 12 30 132 0.07 0.1

2 Tác động gia nhập WTO, Hiệp định thương mai Việt - Mỹ 0 0 0 15 15 30 135 0.08 0.1

3 An ninh chính trị và tăng trưởng kinh tế Việt

4 Thu nhập quốc dân tăng 0 0 5 15 10 30 125 0.07 0.1

5 Hỗ trợ của Chính phủ 0 0 0 5 25 30 145 0.08 0.1

6 Lãi suất ngân hàng 0 0 0 0 30 30 150 0.08 0.1

Trang 23

2.1.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

(EFE)

Bảng 2: Ý kiến của nhóm

• 1 điểm – Đe dọa nhiều nhất;

• 2 điềm – Đe dọa ít nhất;

• 3 điểm – Cơ hội ít nhất;

• 4 điểm – Cơ hội nhiều nhất;

Trang 24

Bảng 2: Ý kiến của nhóm về điểm phân loại

2.1.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

(EFE)

ST

Tổng điểm

Điểm TB

Làm tròn

1 Chính sách kinh tế vĩ mô 0 0 1 4 5 19 3.800 3.80 2

Tác động gia nhập WTO, Hiệp định

thương mai Việt - Mỹ 2 0 0 3 5 14 2.800 2.80 3

An ninh chính trị và tăng trưởng kinh tế

4 Thu nhập quốc dân tăng 0 0 0 5 5 20 4.000 4.00

5 Hỗ trợ của Chính phủ 0 0 2 3 5 18 3.600 3.60

Trang 25

Bảng 3: MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI (EFE)

• Tổng điểm quan trọng > 2,5 là cơ hội;

• Tổng điểm quan trọng = 2,5 là trung bình;

• Tổng điểm quan trọng < 2,5 là đe dọa

2.1.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN

NGOÀI (EFE)

Trang 26

2.1.3 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN NGOÀI

(EFE)

Bảng 3: Ma trận các yếu tố bên ngoài (EFE)

STT Các yếu tố bên ngoài

Mức

độ quan trọng

Phân loại Điểm quan

trọng Kết luận

1 Chính sách kinh tế vĩ mô 0.07 3.80 0.27

=> CƠ HỘI

Cơ hội

2 Tác động gia nhập WTO, Hiệp định thương mai Việt - Mỹ 0.08 2.80 0.22 Cơ hội

3 An ninh chính trị và tăng trưởng kinh tế Việt Nam 0.08 4.00 0.32 Cơ hội

4 Thu nhập quốc dân tăng 0.07 4.00 0.28 Cơ hội

5 Hỗ trợ của Chính phủ 0.08 3.60 0.29 Cơ hội

6 Lãi suất ngân hàng 0.08 2.20 0.18 Đe dọa

8 Nguồn cung cấp dịch vụ 0.06 3.00 0.18 Cơ hội

9 Thị trường cung cấp dịch vụ 0.08 3.00 0.24 Cơ hội

10 Dịch vụ thay thế 0.07 1.60 0.11 Đe dọa

11 Công nghệ - khoa học 0.08 4.00 0.32 Cơ hội

12 Đối thủ cạnh tranh 0.08 1.00 0.08 Đe dọa

Tổng cộng 1.00 3.05

Trang 27

Phân loại

Điểm quan trọng

Mức

độ quan trọng

Phân loại

Điểm quan trọng

Mức

độ quan trọng

Phân loại

Điểm quan trọng

2 Tác động gia nhập WTO, Hiệp định thương mai Việt - Mỹ 0.07 3.80 0.27 0.07 3.80 0.23 0.07 3.80 0.27

3 An ninh chính trị và tăng trưởng kinh tế Việt Nam 0.08 2.80 0.22 0.08 2.80 0.22 0.08 3.00 0.24

4 Thu nhập quốc dân tăng 0.08 4.00 0.32 0.07 4.00 0.28 0.06 4.00 0.24

5 Hỗ trợ của Chính phủ 0.07 4.00 0.28 0.07 4.00 0.28 0.07 4.00 0.28

6 Lãi suất ngân hàng 0.08 3.60 0.29 0.07 3.60 0.25 0.08 3.60 0.29

7 Tỷ giá hối đoái 0.08 2.20 0.18 0.08 2.20 0.18 0.08 2.20 0.18

Trang 28

2.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN TRONG

2.2.1 Phân tích nội bộ:

- Marketing;

- Tài chính;

- Tổ chức – Quản trị - Nhân sự;

- Nghiên cứu, phát triển và hệ thống thông tin;

2.2.2 Ma trận các yếu tố môi trường bên trong (IFE);

- Cơ sở tính mức độ quan trọng;

- Cơ sở tính điểm phân loại

Trang 29

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing:

- Sản phẩm dịch vụ

+Nhóm sản phẩm tín dụng: BIDV đã cung cấp cho khách hàng cá nhân nhiều gói hỗ trợ như gói 30000 tỷ theo Nghị quyết của chính phủ, cho vay sản xuất kinh doanh, vay thấu chi…., Các khách hàng doanh nghiệp như hỗ trợ DN xuất khẩu, nhập khẩu

+Nhóm sản phẩm huy động vốn: nhiều sản phẩm huy động vốn mới đó

là Tiền gửi lãi suất phân tầng theo số dư, Tiết kiệm dự thưởng, Tiết kiệm tích lũy bảo an, Lớn lên cùng yêu thương, Tiết kiệm hưu trí, phát hành

kỳ phiếu ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu tăng vốn.

Trang 30

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing:

+Nhóm sản phẩm kinh doanh tiền tệ: đã triển khai được các sản phẩm mới là mua bán vàng miếng; Dịch vụ nhận ủy thác quản lý tài sản

+Nhóm sản phẩm tài trợ thương mại – thanh toán quốc tế: Đã triển khai thêm hình thức chiết khấu các bộ chứng từ xuất khẩu theo phương thức nhờ thu giúp cho các chi nhánh mở rộng thêm các dịch vụ cung cấp cho khách hàng xuất khẩu

Trang 31

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing:

+ Nhóm sản phẩm thẻ: Bên cạnh các loại thẻ ghi nợ, thẻ Visa, Master, trong năm 2013, BIDV đã cho ra đời thẻ ghi nợ đồng thương hiệu BIDV Manchester United

+ Nhóm các sản phẩm dựa trên nền tảng công nghệ hiện đại: Dịch

vụ Internet Banking, Mobile Banking, Smart Banking, BSMS, Bank plus đã triển khai khắp các chi nhánh trong cả nước

+ Các sản phẩm mang tính mở rộng: Dịch vụ thanh toán tiền điện, nước,

ủy nhiệm chi cho EVN, thanh toán song phương với Kho bạc nhà nước, nộp thuế điện tử

Trang 32

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing:

=> Tuy là đã cung cấp cho khách hàng đầy đủ các sản phẩm truyền thống và các tiện ích khác, nhưng nhìn chung, sản phẩm của BIDV chưa thực sự tạo nên nhiều sự khác biệt so với các ngân hàng khác, đặc biệt là các ngân hàng nước ngoài

Trang 33

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing:

- Lãi suất

Trang 35

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing

Nhìn chung, lãi suất của BIDV so với các Ngân hàng lớn như Vietcombank, Agribank, Vietinbank có sự tương đồng, và chưa bao giờ được đánh giá là cao so với các Ngân hàng TMCP khác như ACB, SHB, Eximbank…

Đây là điểm nên được xem xét lại vì mặc dù BIDV đã có lượng lớn khách hàng cá nhân và dịch vụ chất lượng tốt, nhưng để giữ chân khách hàng cần phải có chính sách lãi suất cao hợp lý để có thể cạnh tranh với các NHTM khác

Trang 36

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a.Marketing

-Con người

BIDV đặc biệt chú trọng đến chất lượng cán bộ công nhân viên, đối với cán bộ chủ chốt và quản lý, luân phiên cử đi tham dự các khoá đào tạo nâng cao Đối với nhân viên mới,

tổ chức đào tạo các khóa đào tạo ngắn ngày.

Trang 37

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a.Marketing

- Quy trình

Quy trình cấp tín dụng từ cấp trung ương đến chi nhánh

và quy trình giao dịch một cửa tại các quầy giao dịch ngày càng tinh gọn, chính xác,mang lại sự hài lòng cho khách hàng

Trang 38

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing

- Mạng lưới:

Sau khi sáp nhập MHB, BIDV đứng thứ ba trong hệ thống ngân hàng về số điểm mạng lưới truyền thống với 180 chi nhánh, 798 phòng giao dịch, 1.822 máy ATM, 15.962 điểm giao dịch POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc

Trang 39

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing

- Sự xúc tiến:

Năm 2005 BIDV đã được đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Mỹ

Năm 2015 là năm đánh dấu một bước đột phá của BIDV về hoạt động quảng bá thương hiệu So với 2014, BIDV đã có một chiến lược bài bản và thực hiện kế hoạch truyền thông tốt ,đã lọt vào top đầu (với nhiều thông tin và nhận định tốt) phần lớn nhờ tần suất truyền thông cao cộng với kết quả kinh doanh khả quan

Trang 40

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

a Marketing

-Môi trường dịch vụ

Đến nay, BIDV đã phát triển được một cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi, khang trang; hạ tầng kỹ thuật khá đồng bộ và hiện đại làm góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức mạnh cạnh tranh trên thị trường

Trang 41

2.2.1 PHÂN TÍCH NỘI BỘ BIDV

b Tài chính

CHỈ TIÊU TÀI CHÍNH Đơn vị : x tỷ đồng

Xem theo năm 2010 2011 2012 2013 2014

Chỉ tiêu quy mô Tổng tài sản 366.27 405.76 484.79 548.39 650.34

Lợi nhuận trước thuế 4.625 4.22 4.325 5.29 6.297

Lợi nhuận thuần của chủ sở hữu 3.758 3.209 3.265 4.03 4.948

Trang 42

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

c Tổ chức-quản trị-nhân sự:

Tính đến 6 tháng đầu năm 2015, tổng số cán bộ công nhân viên toàn hệ thống có 22.952 người tăng gần 20%, nữ chiếm 54,6%, nam chiếm 45,4% Trình độ chuyên môn: tiến sỹ và trên đại học 8%, đại học và cao đẳng 91%

Trang 44

2.2.1 Phân tích nội bộ BIDV

d Nghiên cứu ,phát triển và Công nghệ thông tin:

+Liên tục từ năm 2007 đến nay, BIDV giữ vị trí hàng đầu Vietnam ICT Index, và trong TOP 10 CIO

+BIDV đang sở hữu hệ thống công nghệ thông tin hiện đại trên mạng diện rộng bao gồm hệ thống chính thức và hệ thống

dự phòng , cho phép thực hiện tất cả các giao dịch trực tuyến trong toàn hệ thống Tất cả nghiệp vụ, dịch vụ đều dùng chung một hệ thống thông tin khách hàng duy nhất,

Trang 45

Qui ước khi tính ma trận IFE cho các bảng:

Bảng 1: Tính mức độ quan trọng

Thang điểm được chia theo phương pháp Likert:

1 điểm – Hoàn toàn không quan trọng

2 điểm – Không quan trọng

3 điểm – Không ý kiến;

4 điểm - Quan trọng

5 điểm - Rất quan trọng

2.2.2 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG

(IFE)

Trang 46

2.2.2 Ma trận các yếu tố bên trong (IFE)

Bảng 1: Tính mức độ quan trọng

Tổng

số người trả lời

Tổng điểm

Mức độ

quan trọng

Làm tròn

1 Trình độ cán bộ quản lý 0 0 0 7 23 30 143 0.084 0.08

2 Trình độ nhân viên lành nghề 0 0 0 2 28 30 148 0.087 0.09 3

Chính sách tiền lương

0 0 0 10 20 30 140 0.082 0.08

4 Chất lượng Dịch vụ 0 0 0 8 22 30 142 0.083 0.08

6 khuyến mãi - Ưu đãi 0 0 0 15 15 30 135 0.079 0.08

9 Quy trình công nghệ 0 0 0 2 28 30 148 0.087 0.09

10 Công tác nghiên cứu và phát triển 0 0 0 7 23 30 143 0.084 0.08

11 Đào tạo nhân viên 0 0 0 8 22 30 142 0.083 0.08

12 Áp dụng công nghệ thông tin 0 0 0 0 30 30 150 0.088 0.09

Trang 47

2.2.2 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE)

Trang 48

Bảng 2: Ý kiến của nhóm về điểm phân loại

2.2.2 MA TRẬN CÁC YẾU TỐ BÊN TRONG (IFE)

điểm

Điểm TB

Làm tròn

1 Trình độ cán bộ quản lý 0 0 0 5 5 20 4.000 4.00

2 Trình độ nhân viên lành nghề 0 0 1 4 5 19 3.800 3.80 3

Chính sách tiền lương và đãi

6 khuyến mãi - Ưu đãi 0 0 2 3 5 18 3.600 3.60

9 Quy trình công nghệ 0 0 0 5 5 20 4.000 4.00 10

Công tác nghiên cứu và phát

12Áp dụng công nghệ thông tin 0 0 0 5 5 20 4.000 4.00

Tổng cộng

Ngày đăng: 10/02/2016, 00:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w