Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
441,45 KB
Nội dung
CHƯƠNG TRÌNH HỌC PHẦN: CẤP CỨU BAN ĐẦU BÀI 3: SƠ CỨU VẾT THƯƠNG Mục tiêu • Kể mục đích nguyên tắc sơ cứu vết thương • Trình bày dấu hiệu, triệu chứng sơ cứu người bị nạn có vết thương bụng, vết thương đầu vết thương ngực • Phát xử trí thành thạo người bị nạn có vết thương bụng, vết thương đầu vết thương ngực cộng đồng • Thể thái độ nhanh chóng, xác, cẩn thận sơ cứu người có vết thương cộng đồng Đại cương vết thương, mục đích nguyên tắc sơ cứu vết thương 1.1 Thế vết thương: • Vết thương cắt đứt giập rách da tổ chức da tổ chức khác thể • Vết thương kín máu khơng ngồi thể • Vết thương hở máu thốn ngồi thể 1.2 Mục đích việc sơ cứu vết thương phần mềm: • Cầm máu khống chế chảy máu • Phòng điều trị sốc • Duy trị chức sinh tồn • Tránh biến chứng 1.3 Nguyên tắc: • Người cứu phải sử dụng găng cao su tiếp xúc với vết thương (Trường hợp khơng có găng cao su dùng găng nilon đê đảm bảo da tay không tiếp xúc với máu nạn nhân) • Sử dụng dụng cụ sơ cứu vô khuẩn điều kiện Sơ cứu chăm sóc vết thương phần mềm (điều dưỡng găng trước sau sơ cứu): • Tất vết thương chảy máu phải tiến hành cầm máu 2.1 Vết thương nhỏ: • Rửa vết thương nước chín, NaCl 0,9% (nếu có điều kiện) • Thấm khơ • Sát khuẩn xung quanh dung dịch betadine hợc cồn 700 cồn iốt lỗng • Đặt gạc vơ khuẩn kín vết thương băng lại 2.2 Vết thương lớn: • Đối với vết thương bề mặt rộng sâu: Để vết thương liền nhanh ta khâu vết thương khi: + Vết thương chưa sảy q 12 tiếng (giờ) • + Vết thương khơng cso đất cát dị vật bên • + Không cso cán chuyên môn chuyển đến bệnh viện • + Trước sau khâu ta phải rửa sát xung quanh vết thương đặt gạc vơ khuẩn băng lại • + Chỉ lấy dị vật bụi bẩn khoải vết thương lấy dễ dàng, khơng thăm dò vết thương • • Khơng rút gắp dị vật nằm sâu vá bên (để phòng chảy máu) • Chuyển nạn nhân đến sở y tế ngoại khoa • Khi chuyển cần cố định vết thương vào phần bị tổn thương (Treo tay bị thương vào ngực ) Sơ cứu chăm sóc vết thương bụng (điều dưỡng găng trước sơ cứu) 3.1 Dấu hiệu triệu chứng: • Đau khắp ổ bụng • Chảy máu vết thương vùng bụng • Có thể nhìn thấy ruột • Nạn nhân bị nơn • Có thể có dấu hiệu triệu chứng sốc 3.2 Xử trí cấp cứu: 3.2.1 Trường hợp ruột chưa lòi ngồi: • Sát khuẩn xung quanh vết thương, đặt gạc vô khuẩn băng ép cầm máu • Đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi, chống chân để tránh hở vết thương (đệm khoeo chân) • Nếu nạn nhân ngừng thở ngừng tim tiến hành hối sức hơ hấp tuần hồn • Khơng cho nạn nhân ăn uống thức • Nếu nạn nhân hơ nơn dùng tay áp nhẹ lên vùng vết thương để tránh ruột lòi ngồi • Kiểm tra mạch, nhịp thở 10 phút/1lần, ưu tiên chuyển nạn nhân tới bệnh viện 3.2.2 Trường hợp phần ruột bị lòi ngồi: • Khơng chạm vào vết thương, khơng đẩy ruột vào • Phủ miếng gạc có tẩm nước muối sinh lý (Nacl 0,9%) (hoặc pha thìa cà phê muối vào lít nước) lên vết thương Rồi dùng bát vô khuẩn úp lên vùng bị thương dùng băng cuộn băng lại • Nếu nạn nhân ho nơn dùng tay áp lên vết thương để tránh rột lòi thêm Sơ cứu chăm sóc cấp cứu vết thương ngực (điều dưỡng găng trước sơ cứu) 4.1 Sơ cứu vết thương đâm xuyên: 4.1.1 Dấu hiệu triệu chứng: • Đau ngực • Khó thở thở nơng (vì có khơng khí lồng ngực) • Tím tái mơi đầu chi • Ho máu đỏ tươi có lẫn bọt phổi bị tổn thương • Có thể nghe thấy tiếng thở phì phò vết thương thở • Có bọt màu hồng miệng vết thương thở • Có dấu hiệu triệu chứng sốc 4.2.1 Xử trí: - Dùng bàn tay bịt kín miệng vết thương Đặt nạn nhân tư nửa nằm nửa ngồi nghiêng phía phổi bị thương để nạn nhân dẽ thở Đặt miếng gạc vô khuẩn lên miệng vết thương Phủ lên miếng gạc miếng giấy bóng nilon Dùng băng dính dán kín mép miếng giấy bóng vào da Dùng băng cuộn ép lại Nếu vết thương có lỗ vào lỗ phải kiểm tra băng kín lỗ Phòng chống xử trí sốc Cấp cứu ưu tiên chuyển nạn nhân tới bệnh viện Trường hợp có dị vật khơng rút mà đặt vành khăn lên vết thương băng lại 4.2 Sơ cứu vết thương giập lồng ngực: • Băng bó vết thương bề mặt có • Băng ép tay bên bị thương, tay lồng ngực bị tổn thương vào ngực nạn nhân • Các bước sau xử trí đâm xuyên 4.3 Sơ cứu vết thương có mảng sườn di động • Vết thương ngực có gãy xương sườn làm nạn nhân khó thở đau, gây tràn khí màng phổi • Khi gặp vết thương ngực có mảng sườn di động ta phải nhanh chóng cố định thành ngực nạn nhân lại • áp vật vải gấp lại lên phần bị tổn thương thành ngực dùng băng cuộn băng chặt Sơ cứu vết thương đầu (điều dưỡng găng trước sơ cứu): 5.1 Dấu hiệu triệu chứng: • Rách da đầu gây chảy máu • Có thể thấy lòi ngồi • Nạn nhân tỉnh táo, nửa tỉnh nửa mê mê • Có thể có rối loại hơ hấp, khó thở, xuất tiết nhiều 5.2 Xử trí: * Trường hợp rách da chảy máu: • Cắt tóc xung quanh vết thương • Sát khuẩn vết thương đặt gạc vơ khuẩn kín băng lại * Trường hợp có lòi ngồi: • Khơng bơi lên não thứ thuốc • Phủ lên phần não lòi miếng gạc vơ khuẩn • Đặt vành khăn xung quanh tổ chức mão lòi dùng băng cuộn băng lại, khơng có vành khăn ta băng lỏng để tránh gây chèn ép não BÀI 4: CẦM MÁU – GA RÔ Mục tiêu • Trình bày loại chảy máu, triệu chứng dấu hiệu nhiều máu • Trình bày định, nguyên tắc đặt garơ • Thực thành thạo kỹ thuật ga rơ cầm máu người bệnh mơ phòng thực hành người bị nạn cộng đồng • Rèn luyện triệu tính nhanh chóng xác ga rô cầm máu cho người bị nạn Phân biện loại chảy máu xử trí Chảy máu mao mạch: • Máu chảy rỉ bề mặt vết thương • Xử trí: Sơ cứu vết thương, đặt gạc vơ khuẩn kín băng lại Chảy máu tĩnh mạch: • Máu chảy đùn phun từ từ, máu màu đỏ sẫm • Xử trí: Sơ cứu vết thương, đặt gạc vơ khuẩn kín băng ép lại Chảy máu đơng mạch: • Máu chảy thành tia phun mạnh lên theo nhịp đập tim, máu màu đỏ tươi • Xử trí: đặt ga rơ sơ cứu vết thương băng lại Bài 7: SƠ CỨU NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG Mục tiêu • Trình bày nguyên nhân, phân loại, triệu chứng dấu hiệu gãy xương • Trình bày đủ3 mục đích nguyên tắc bất động gãy xương • thực thành thạo kỹ thuật cố định số trường hợp gãy xương người bệnh giả định phòng thức hành nạn nhân gãy xương sở y tế cộng đồng • rèn luyện khả nhanh chóng, cẩn thận, xác sơ cứu cho người bị gãy xương Nguyên nhân loại gãy xương 2.1 Nguyên nhân: • Gãy xương thường tác động lực cvào xương, dựa vào tác động lực người ta chia gãy xương làm nguyên nhân • Gãy trược tiếp: Vị trí gãy ngang lực trực tiếp tác động • Gãy gián tiếp: ổ gãy nơi bị lực tác động gián tiếp, thường gây gãy xoắn (ngã chống tay, gãy xương đòn) 2.2 Các loại gãy xương: 2.2.1 Gãy xương kín: • Da vùng ổ gãy khơng bị tổn thương có tổn thương không thông với ổ gãy 2.2.2 Gãy xương hở: • Vết thương từ ổ gãy thơng ngồi, máu chảy từ vết thương ổ gãy có kèm theo váng mỡ tuỷ xương đàu xương đâm ngồi da Triệu chứng • 3.1 Triệu chứng khơng đặc hiệu: • Đau, giảm bất động tốt • Sưng nề chi • Bầm tím muộn thường sau 24 – 48 • 3.2 Triệu chứng đặc hiệu gẫy xương • Biến dạng chi: Lệch trục, ngắn chi - Lạo xạo đầu xương - Cử động bất thường Hai triệu chứng khơng cố tình thực mà vơ tình nhìn thấy lúc sơ cứu Mục đích nguyên tắc bất động gãy xương: 4.1 Mục đích: • Làm giảm đau cho nạn nhân vận chuyển • Tránh tổn thương thứ phát: Xung quanh ổ gãy tránh di lệch xương • Phòng chống sốc cho nạn nhân 4.2 Ngun tắc (7 ngun tắc) • Khơng đặt nẹp trực tiếp lên da thịt nạn nhân mà phải có bơng gạc đệm lót • Bất động theo tư năng: Cẳng tay vng góc với cánh tay, bàn chân vng góc với cẳng chân, cẳng chân với đùi thẳng 180 • Bất động chắn trên, ổ gãy, khớp trên, khớp ổ gãy, với xương đùi bất động ba khớp: Khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân • Gãy kín phải kéo liên tục theo trục chi lực không đổi suốt thời gian bất động • gãy hở: Khơng kéo, không nắn, không ấn đầu xương vào mà để nguyên tư gãy bất động • Cố định hai chi thành khối thống khơng có nẹp • Nhanh chóng, nhẹ nhàng suốt thời gian bất động vận chuyển nạn nhân đến sở điều trị Kỹ thuật 5.1 Dụng cụ: • • • • Nẹp: Nẹp gỗ, nẹp Thomas, nẹp Kramer, nẹp kim loại, nẹp Hoặc nẹp tuỳ ứng tre, gỗ, gậy Băng: To dùng để buộc, giữ nẹp ôm lấy phần thân, phần cố định Bông: Bông mỡ đệm mềm để đệm vùng nẹp tiếp xúc với đầu xương, đầu nẹp Khăn chéo: Để cheo tay 5.2 Xử trí gãy xương: ( Học phòng thực hành) • • • • • • • • • • • • • • Lưu ý: * Gãy xương chi trên : Có người phụ đỡ ổ gãy Tư cẳng tay vng góc với cánh tay, lòng bàn tay ngửa trếch lên phía Sau cố định xong phải kiểm tra tuần hoàn chi gãyviết phiếu chuyển thương, nhanh chóng nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân đến khoa ngoại bệnh viện * Gãy xương chi dưới : Có người phụ : + Người phụ 1: Đỡ ổ gãy + Người phụ 2: Giữ bàn chân vng góc với cẳng chân kéo liên tục theo trục chi lực không đổi suốt thời gian cố định Sau cố định xong phải + Kiểm trá tuần hoàn chi gãy + Viết phiếu chuyển thương + Nhanh cóng, nhẹ nhàng vận chuyển nạn nhân cáng cứng tới khoa ngoại bệnh viện tình trạng ổn định + Theo dõi sát tình trạng nạn nhân, ủ ấm trời rét BÀI 8: SƠ CỨU NẠN NHÂN DỊ VẬT ĐƯỜNG THỞ Mục tiêu • Trình bày nguyên nhân, triệu chứng cách xử trí cấp cứu trường hợp dị vật đường thở • Thực thành thạo kỹ thuật sơ cứu dị vật đường thở nạn nhân giả định phòng thực hành nạn nhân cộng đồng • Thể khả nhanh chóng, xác, cẩn thận tiến hành sơ cứu dị vật đường thở nạn nhân giả định phòng thực hành nạn nhân cộng đồng • Đại cương • Dị vật đường thở bao gồm chất vô hữu xâm nhập vào đường thở • Là cấp cứu số cấp cứu tai – mũi - họng, khơng xử trí bệnh nhân chết • Bệnh thường gặp trẻ em phản xạ bảo vệ đường hô hấp • Bản chất dị vật là: • + Hạt thực vật: Lạc, ngơ, lạc… • + Xương động vật: Cá, tơm… • + Kim loại: Kim băng, kim khâu • + Chất dẻo: Mảnh đồ chơi, cúc áo, giả… Ngun nhân • Thói quen ngậm đồ vật trẻ em • Trẻ cười, đùa khóc ngậm đồ chơi, ăn • Cho trẻ nhỏ ăn không • Do tai biến thủ thật hàn, nhổ răng, phẫu thuật vùng tai mũi họng Triệu chứng 3.1 Hội chứng xâm nhập Trẻ ngậm ăn đột nhiên: + Ho sặc sụa, nơn oẹ + Khó thở quản dội + Tím tái chết ngạt Sau hội chứng xâm nhập bệnh nhân chết bít tắc đường hơ hấp sau 10 - 15 phút bệnh nhân thở bình thường dị vật mắc lại khơng gây tắc hồn tồn 3.2 Dị vật quản Sau hội chứng xâm nhập xuất hiện: + Khó thở quản + Khàn tiếng + Ho ơng chó sủa 3.3 Dị vật khí quản Sau hội chứng xâm nhập xuất hiện: + Khó thở + Nghe có dấu hiệu lật phật cờ bay 3.4 Dị vật phế quản Sau ho sặc sụa, tím tái ban đầu triệu chứng tạm thời lui đi, vài ngày sau trẻ bị sốt, khó thở, ho sặc sựa, tím tái, tái diễn nhiều lần, dị vật gây xẹp phổi, viêm phế quản, áp xe phổi • • • • • • • • • • • • • Sơ cứu nạn nhân dị vật đường thở 4.1 Với người lớn trẻ tuổi: 4.1.1 Nếu thấy người có dấu hiệu bi nghẽn đường thở nhẹ: • Khuyến khích người tiếp tục ho, khơng thực biện pháp khác • Các thao tác can thiệp ví dụ vỗ lưng, ép bụng ép ngực gây biến chứng nguy nghiêm làm cho người bị thương bị nghẹt thở Người có dấu hiệu bị nghẹt thở nhẹ nên tiếp tục theo dõi bớt hẳn dấu hiệu tình trạng nghẽn thở tiến triển xấu theo thời gian 4.1.2 Nếu người có dấu hiệu bi nghẽn đường thở hồn tồn tỉnh thì: Gọi cấp cứu y tế Áp dụng vỗ lưng lần theo bước sau: • Đứng sang phía bên, gần phía sau lưng lưng người bị thương • tay đỡ ngực ngả người bị thương phái trước dị vật long khỏi đường thở rơi từ đường miệng thay tụt sâu xuống đường thở • • Dùng phần thịt lòng bàn tay vỗ lần mạnh, dứt khoát vào phần hai xương va; Kiểm tra xem sau lần vỗ lưng có giúp cải thiện việc nghẹt đường thở khơng Mục tiêu giúp giải dị vật khỏi đường thở đập vào lưng, vậy, không thiết phải vỗ tới lần Nếu sau lần vỗ lưng mà người bi thương bi nghẽn thở làm tiếp 05 lần ép bụng theo hướng dẫn phía dưới: • Đứng phái sau người bị thương, tay vòng xung quanh phần bụng; • Hơi ngả người phía trước • Nắm tay thành nắm đấm, đặt phần rốn phần đáy xương sườn (phần rốn mũi ức) • Dùng bàn tay lại (tay khơng nắm) bọc lên tay nắm kéo ngược vào trong, lên phía • Lặp lại lần • Nếu dị vật khơng di chuyển tiếp tục làm 05 lần vỗ lưng 05 lần ép bụng * Bất thấy người bị thương có dấu hiệu xỉu bất tỉnh: • Đỡ người bị thương từ từ hạ người bị thương nằm xuống đất • Nếu lực lượng cấp cứu y tế chưa tới chưa gọi, tiến hành gọi cấp cứu • Tiến hành làm ép tim ngực hồi sức theo chu trình * Dùng tay rút dị vật đường thở: • Tránh không cho tay vào miệng người bị thương để dò, tìm dị vật Chỉ dùng tay rút dị vật dị vật thuộc chất rắn nhìn thấy mắt thường đường thở người bị thương * Với người béo phì phụ nữ mang thai: • • • Chỉ thực ép ngực người thực sơ cứu khơng có khả vòng tay qua ngực người bị thương Nếu người bị dị vật, nghẹn đường thở người mang thai sơ cứu viên nên làm ấn ngực thay cho thao tác ép bụng Ấn ngực thực thương tự ép ngực song mạnh thực chậm 4.2 Trẻ sơ sinh trẻ tuổi 4.2.1 Nếu trẻ sơ sinh có dấu hiệu bị nghẹn đường thở nhẹ: • Tiếp tục quan sát trẻ song khơng làm Các thao tác đập lưng ép ngực có thể’ gây nên biến chứng nặng làm cho dị vật vào sâu 4.2.2 Nếu trẻ có dấu hiệu bị ngạt đường thở hoàn toàn tỉnh: Gọi cấp cứu y tế thực 05 lần vỗ lưng • Đặt trẻ nằm sấp ngang qua tay người lớn, đầu thấp thân Đỡ đầu trẻ để phần đầu chúc xuống đất, tư nằm sấp, trọng lực giúp đẩy dị vật khỏi thể • • Sơ cấp cứu viên nên ngồi quỳ để’ đỡ trẻ nằm ngang qua đùi • • Đỡ đầu trẻ cách đặt ngón tay phần góc cằm dưới, 1-2 ngón tay đỡ phía bên cằm Khong ấn vào phần mêm cằm; Dùng phần lòng bàn tay (phần thịt) vỗ S lần mạnh, dứt khoát phần xương vai; Kiểm tra sau lần vỗ, dị vật rơi chưa Mục tiêu việc vỗ lưng cần sau lần vỗ, dị vật rơi ngồi; vậy, khơng cần vỗ đủ S lần * Nếu thực vỗ lưng lần khơng làm dị vật rơi ngồi phải thực ép ngực lần: • Trở người cho trẻ để trẻ nằm sấp, đầu chúc xuống đất tay đặt xi theo lưng trẻ, với tới vùng đầu lưng trẻ tay đỡ người trẻ nằm ngang, sấp đùi người lớn • • • • Tìm điểm để nhấn ngực, 02 ngón tay đặt đường núm vú Ấn ngực (ấn xuống khoảng 1/3 chiêu dầy ngực trẻ) Giống ép ngực, song mạnh chậm Lặp lại lần Nếu trẻ bị nghẹn dị vật chưa được, tiếp tục vỗ lưng lần ấn ngực lần * Nếu trẻ xỉu dần bất tỉnh: • Đỡ trẻ, đặt trẻ nằm xuống mặt phẳng cứng • Nếu cấp cứu y tế chưa tới gọi họ • Mở đường thở • Thổi cho trẻ từ tới Nếu lần thở đầu không làm ngực phồng lên đặt lại đầu trẻ tiếp tục thổi ngạt • Tiến hành CPR theo chu trình * Dùng tay rút dị vật: • Nhìn chung, không nên dùng tay rút dị vật khỏi đường thở với trẻ sơ sinh Những dị vật chất rắn đường thở mà nhìn thấy mắt thường dùng tay để rút, móc * Chăm sóc sau bị dị vật đường thở chuyển tuyến tới sở y tế: • Sau điều trị ca dị vật đường thở thành cơng, dị vật đường thở - phần - gây biến chứng Trẻ sơ sinh bị ho liên tục, khó nuốt, cảm thấy dị vật tắc đường thở cần chuyển tuyến tới sở điều trị y tế Một lý cần phải khám y tế người bị thương bị tổn thương phía thể nghiêm trọng ép bụng bị tổn thương đường thở chỗ dị vật tắc chỗ rút dị vật Phòng bệnh • Khơng cho trẻ ngậm đồ chơi, ăn thức ăn dễ hóc • Trẻ tuổi khơng uống thuốc viên • Khơng bịt mũi trẻ cho trẻ ăn để bắt trẻ nuốt • Người lớn bỏ thói quen ngậm dụng cụ, cười đùa, nói chuyện ăn • Phát sớm dị vật đường thở, phải gửi tới chuyên khoa tai mũi họng, không chữa mẹo ...BÀI 3: SƠ CỨU VẾT THƯƠNG Mục tiêu • Kể mục đích nguyên tắc sơ cứu vết thương • Trình bày dấu hiệu, triệu chứng sơ cứu người bị nạn có vết thương bụng, vết thương đầu vết thương... nơn dùng tay áp lên vết thương để tránh rột lòi thêm 4 Sơ cứu chăm sóc cấp cứu vết thương ngực (điều dưỡng găng trước sơ cứu) 4.1 Sơ cứu vết thương đâm xuyên: 4.1.1 Dấu hiệu triệu chứng: • Đau... tim người lớn trẻ em, trẻ sơ sinh (*) • Sơ cứu viên sử dụng tỷ lệ ép ngực, thổi ngạt 15:1 với ca ngưng tim trẻ em trẻ sơ sinh có 02 sơ cứu viên lúc (*) • • Với trẻ sơ sinh trẻ em nên sử dụng