Để nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, một tay bịt mũi nạn nhân, tay kia kéo hàm dưới ra, áp sát miệng nạn nhân và thổi hơi vào sao cho lồng ngực nạn nhân căng lên, sau đó để [r]
(1)Cách sơ cứu ban đầu bị điện giật
(2)(3) Tách nạn nhân khỏi nguồn điện, nhanh chóng đưa người bị nạn khỏi nơi nguy
hiểm: cắt nguồn điện cách tắt cầu dao, cầu chì…hay dùng găng tay cách điện, nhành khô…để tách dây điện khỏi người nạn nhân nhanh chóng đưa nạn nhân tới nơi an toàn Nếu nạn nhân cao phải bố trí đỡ nạn nhân xuống sau cắt nguồn điện
Trước tiên phải kiểm tra xem nạn nhân có tỉnh táo khơng? Có ngừng tim hay ngừng
thở không để tiến hành cấp cứu nhanh chóng gọi cho 115
Đặt nạn nhân nơi an tồn, khơng cịn tiếp xúc với nguồn điện, cho bệnh nhân nằm
ngửa cổ, có gối kê vai, nới rộng quần áo, dây nịt cho nạn nhân dễ thở
Trường hợp nạn nhân bất tỉnh, ngừng hơ hấp tiến hành hô hấp nhân tạo
khi nạn nhân tự thở xe cấp cứu nhân viên y tế đến ngừng lại Kiểm tra xem có đờm giải khơng, có dùng vải quấn vào tay móc hết tiến hành cấp cứu Để nạn nhân nằm ngửa, người cấp cứu quỳ bên cạnh, tay bịt mũi nạn nhân, tay kéo hàm ra, áp sát miệng nạn nhân thổi vào cho lồng ngực nạn nhân căng lên, sau để hết tiếp tục nạn nhân tự thở được, người lớn trẻ tuổi thổi ngạt 20 lần/ phút, tuổi 25-30 lần/ phút
Trường hợp ngừng tim tiến hành ép tim ngồi lồng ngực, người tiến hành ép tim
ngồi bên trái nạn nhân, hai tay chồng lên đặt trước tim, tương ứng núm vú bên trái ấn sâu xuống khoảng 1/3 bề dày lồng ngực Đối với người lớn trẻ em tuổi tần số ép tim 100 lần/ phút, cịn trẻ tuổi 110 lần/ phút Đối với trẻ nhỏ dùng bàn tay mà nên dùng ngón trỏ ngón để tiến hành ép tim, bàn tay với trẻ 1-8 tuổi
Nếu nạn nhân ngừng tim ngừng thở kết hợp ép tim hô thổi ngạt với tỷ
lệ lần ép tim/ lần thổi ngạt, trẻ sơ sinh lần ép tim/ lần thổi ngạt
Sau sơ cứu xong xe cấp cứu tới nhanh chóng đưa nạn nhân bệnh
Trường hợp ngừng tim