1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Tải Cách sơ cứu khi trẻ bị hóc nghẹn mẹ phải biết - Tuyệt chiêu sơ cứu nhanh khi trẻ bị hóc nghẹn

5 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 291,67 KB

Nội dung

Đối với trường hợp bị hóc – sặc nhẹ hơn thì trẻ có thể trở lại bình thường nhưng theo các chuyên gia y tế thì sau đó trẻ dễ bị viêm phế quản, tái phát nhiều lần.. Bệnh sẽ dai dẳng, đôi k[r]

(1)

Minh họa cách sơ cứu trẻ bị hóc nghẹn mẹ phải biết

Hóc, nghẹn tượng thường gặp trẻ Với trường hợp nghiêm trọng, nếu cha mẹ cách không kịp xử lý vòng từ đến 10 phút tính mạng trẻ có thể bị đe dọa.

1 Nguyên nhân khiến trẻ bị hóc nghẹn

Nguyên nhân khiến trẻ bị hóc, nghẹn chủ yếu trẻ cịn nhỏ, thể chưa hồn thiện để có phản xạ đóng nắp quản nuốt, dẫn tới thức ăn lạc xuống chặn đường thở

Trẻ độ tuổi 1-3 có khả rơi vào tình nguy hiểm Rủi ro đến từ “sát thủ vơ hình nào”: Tiền xu, kẹp tóc, đinh bấm, cúc áo, miếng cao su, đậu, lạc, nho, thạch… Hầu bậc phụ huynh trải qua cảm giác thót tim nuốt phải dị vật, bị hóc, nghẹn cổ họng Cách xử lý tình thực vài phút ngăn ngủi làm làm không cách, cha mẹ đẩy vào tình trạng nguy hiểm tính mạng

Nếu thấy có biểu tím tái, khó thở, cha mẹ nên tiến hành sơ cứu cho bé trước đưa tới bênh viện

(2)

Dấu hiệu để mẹ nhanh chóng nhận bị hóc – sặc, nghẹn trẻ bú, ăn, chí chơi đùa đột ngột bé ho dội, da tái xanh, sặc sụa, tím tái, chân tay cứng đờ, khơng thể khóc, ú Trong trường hợp nặng xuất nước, sữa, canh,… trào từ mũi, miệng bé Trường hợp nặng nhất, bé xuất ngừng thở tử vong lúc Đối với trường hợp bị hóc – sặc nhẹ trẻ trở lại bình thường theo chun gia y tế sau trẻ dễ bị viêm phế quản, tái phát nhiều lần Bệnh dai dẳng, đơi phải soi khí phế quản vài lần để hút mủ bột cịn sót lại

3 Cách sơ cứu trẻ bị hóc nghẹn

Cách 1: Dùng ngón tay trỏ cho vào cổ họng bé, nhấn lưỡi để gây nôn vật rơi sâu.

Cách 2: Người lớn ngồi lưng ghế, chân vắt lên chân kia, để nằm úp mặt, đầu gối chạm vào dày con, tiến hành vỗ lưng cho từ

dưới lên,

khoảng 100 lần/phút Cách 3: Nếu bé tuổi, tự đứng vững, đứng

(3)

Cách 4: Nếu bé tuổi, trực tiếp cầm hai chân hướng xuống đất, nắm tay rỗng vỗ vào lưng để dị vật bắn

Thời gian tự sơ cứu nên khoảng phút Nếu phút sơ cứu khơng hiệu quả, cha mẹ nên nhanh chóng đưa đến bệnh viện Nếu bé bị nghẹn, bạn nên gọi cấp cứu thời gian chờ xe cứu thương, thực lần vỗ

lưng lần ép ngực Trong trường hợp bé bất tỉnh, hô hấp nhân tạo cho bé Lưu ý:

 Bạn nên tỏ bình tĩnh để bé hiểu việc ổn bé không cần phải sợ hãi

(4)

càng đẩy dị vật vào sâu

 Ngoại trừ đồ ăn khơ bánh quy, cịn lại bạn khơng nên cho bé uống thứ bé bị sặc Việc cho bé uống nước làm việc tồi tệ

Những vật dễ gây hóc nghẹn khí quản, cha mẹ cần cẩn trọng cho ăn bao gồm:

 Thạch: Trẻ em dễ hóc thạch thạch trơn, ăn bắn thẳng vào cổ họng gây nghẽn khí quản lại khó gắp

 Kẹo: Kẹo cứng, nhỏ nên dễ gây hóc Nếu trẻ muốn ăn, nên cắn nhỏ  Mực, thịt bị khơ: Sợi dài, dai, cứng

 Lạc: Kích thước nhỏ, đơi trẻ nhai nuốt dễ sót rơi vào họng  Cherry, nhãn, nho: Hạt tròn, mềm trơn, dễ hóc nhằn hạt  Cần tây, giá đỗ: Dài, dai, khó nhai

4 Cách phịng tránh sặc sữa, cháo, hóc dị vật

Khi cho bé bú: Bế bé tư thế, đầu cao thân Trong suốt trình cho ăn, cha mẹ cần quan sát thật kỹ, động tác mút sữa nuốt xuống cách nhịp nhàng Khuyến khích nuốt xong thức ăn lại bú tiếp, hạn chế bé bú liên tiếp dễ bị sặc

Sau bú xong, cha mẹ người trông trẻ cần bế bé lên vai, giúp bé ợ hơi, vỗ lưng nhẹ tránh gây sặc sau ăn

(5)

Khi bé ăn dặm, ăn cháo: Không nên ép bé ăn nhiều, không cho bé ăn chơi đùa, nói chuyện, chạy nhảy

Người lớn cần bình tĩnh trước tình này, nhiều cha mẹ phát trẻ tự ý cho hạt hay đồ chơi vào miệng, cha mẹ hét lên hốt hoảng, cố gắng móc họng bé, điều làm sợ hãi khiến dị vật chui vào sâu

Trong trường hợp, lời khuyên tốt bậc phụ huynh người chăm sóc trẻ cần thiết phải để mắt tới trẻ lúc, nơi Bậc phụ huynh nên thiết kế cho bé mơi trường sống an tồn để chạy nhảy, chơi đùa Tránh tuyệt đối vật nhỏ, nguy hiểm tầm với trẻ

Tai nạn hóc sặc xảy tuổi thường trẻ nhỏ từ tháng đến tuổi Ở độ tuổi này, bé thường tò mị, thứ tưởng vơ hại với người lớn lại vô nguy hiểm với trẻ nhỏ (hạt nhãn, hạt điều, kim may, đinh gim, hạt dẻ, hạt dưa, bỏng ngơ, kẹo cứng,…) – chúng trở thành thủ phạm gây tổn thương bé

Các phản xạ đóng mở quản để bảo vệ đường thở ăn uống hít thở chưa thục người lớn nên trẻ dễ bị hóc sặc

Cha mẹ người trông trẻ cần lưu ý chế biến đồ ăn cho bé đặc biệt với thực phẩm có xương sống

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w