Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
640,65 KB
Nội dung
CHĂM SÓC MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP BÀI 1: CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CÚM Mục tiêu • Trình bày định nghĩa, mầm bệnh, lâm sàng, biến chứng, điều trị dự phòng bệnh cúm • Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cúm I Định nghĩa: • Cúm bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp cấp tính virus Influenzae gây Bệnh thường lành tính tự giới hạn có biến chứng nặng II Mầm bệnh • Virus gây bệnh cúm thuộc họ Orthomyxovirus hình cầu,có nhóm A, B, C giống tính chất sinh hcọ khác tính chất kháng ngun, khơng có tượng miễn dịch chéo III Dịch tễ học Nguồn nhiễm • Người bệnh người lành mang virus nguồn nhiễm Virus có mặt hạt chất tiết đường hô hấp người bệnh hắt hơi, ho…Virus có mặt sớm, đạt số cao sau 48h, sau giảm nhanh Đường lây • Lây theo đường hô hấp, virus bám lên tế bào thượng bì phế quản Dịch cúm • Xảy nhiều vào mùa đông – xuân giao mùa vùng nhiệt đới • Virus A gây vụ dịch nhỏ, dịch lưu hành địa phương hay đại dịch toàn giới, virus B, C gây bệnh lẻ tẻ • Thường dịch cúm kéo dài từ 15 ngày đến tháng V Triệu chứng lâm sàng Thời kỳ ủ bệnh: 24h – 48h, có trường hợp ngày Thời kỳ khởi phát • Sốt cao đột ngột 390C – 400C kèm theo ớn lạnh rét run • Mệt mỏi cảm giác kiệt sức • Nhức đầu, đau • Ho khan Thời kỳ toàn phát a Hội chứng nhiễm trùng • Sốt cao 390C – 400C liên tục • Mặt đỏ bừng • Biếng ăn, lưỡi trắng • Tiểu ít, mệt lả • Chảy máu cam b Hội chứng đau • Nhức đầu dội liên tục gia tăng sốt cao ho gắng sức, thường đau vùng trán, vùng hốc mắt • Đau tồn thân, ngực, thắt lưng, chi • Người bệnh cảm thấy nóng, đau vùng xương ức c Hội chứng hơ hấp • Xuất sớm từ ngày đầu • Hắt hơi, sổ mũi, đỏ mắt, chảy nước mắt, sợ ánh sáng, cảm giác khô rát họng • Ho khan, khàn tiếng • Triệu chứng viêm phế quản cấp, viêm phổi: Ho, khó thở, khạc đờm d Lui bệnh • Sau – ngày sốt giảm • Ho đau ngực giảm chậm VI Biến chứng Bội nhiễm • Viêm xoang trán, viêm tai giữa, viêm quản, viêm xương chũm • Viêm phế quản, viêm phổi, áp xe phổi • Viêm màng não mủ • Nhiễm trùng huyết Tim mạch • Viêm tim • Viêm màng ngồi tim Thần kinh • Viêm não • Viêm tuỷ cắt ngang Viêm VII Điều trị • Nghỉ ngơi • Giảm đau, hạ sốt Paracetamol • Kháng histamin • Giảm ho • Cung cấp nước điện giải • Chỉ dùng kháng sinh có bội nhiễm • Gần có Amantadin thuốc đặc trị, có hiệu với virus Influenzae A VIII Dự phòng • Phát cách ly bệnh nhân • Tránh tiếp xúc, tránh tụ tập đơng người • Vệ sinh hàng ngày • Tăng sức đề kháng thể • Chủng ngừa vaccin • Uống ngừa Amantadin IX Chăm sóc Nhận định • a Tình trạng hơ hấp • Quan sát da, móng tay, chân • Đếm nhịp thở, kiểu thở, tình trạng tăng tiết • Nếu người bệnh suy hơ hấp cần thơng khí, cho thở oxy • Trong trường hợp cúm nặng: Người bệnh khó thở tăng nhanh, tím tái ho máu • b Tình trạng tuần hồn • c Tình trạng chung • Đo thân nhiệt • Hội chứng nhiễm trùng • Hội chứng đau • Hội chứng hơ hấp • Xem hồ sơ bệnh án BÀI 5: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TẢ, LỴ AMIP, LỴ TRỰC KHUẨN Mục tiêu • Trình bày định nghĩa, mầm bệnh, dịch tễ, lâm sàng, điều trị phòng bệnh tả, lỵ amíp, lỵ trực khuẩn • Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh tả, lỵ amíp, lỵ trực khuẩn I Định nghĩa • Bệnh tả bệnh nhiễm khuẩn cấp tính phẩy khuẩn tả (Vibrio cholerae) gây tiêu chảy dẫn đến nước điện giải nặng Bệnh nguy hiểm trẻ em người già, phát thành dịch lớn điều kiện vệ sinh mơi trường II Mầm bệnh • Vibrio cholerae loại vi khuẩn ngắn, hình cong dấu phẩy, Gram(-), di động nhanh nhờ có lơng, gọi phẩy khuẩn tả III Dịch tễ Nguồn bệnh • Người bệnh thải vi khuẩn phân, chất nôn, người bệnh thường vi khuẩn sau tuần • Người lành mang vi khuẩn thải vi khuẩn qua phân thời gian dài Đường truyền nhiễm • Vi khuẩn tồn mơi trường bên ngồi, nhiễm vào nước thực phẩm tôm, cua từ xâm nhập vào thể ăn thức ăn chưa nấu kỹ Tính cảm thụ • Dịch tả thường xảy nơi có điều kiện vệ sinh môi trường kém, ý thức vệ sinh người dân chưa tốt • Thường hay xảy vào mùa hè • Trẻ em thường dễ bị mắc V Triệu chứng lâm sàng Nung bệnh: Trung bình từ 6h - ngày Khởi phát: Vài • Bệnh nhân đột ngột đầy bụng, sơi bụng • Tiêu chảy vài lần, khơng sốt Tồn phát: Thường có triệu chứng: a Tiêu chảy xối xả: Phân toàn nước, đục lờ lờ nước vo gạo, 20 - 50 lần/ngày, mùi nồng đặc biệt b Nơn • Nơn vọt dễ dàng, lúc đầu thức ăn, sau nơn tồn nước trong, bệnh nhân khơng đau bụng c Tình trạng tiền sốc sốc: Thân thể lạnh, chân tay lạnh, huyết áp hạ d Chuột rút: Các co rút, đau giảm calci e Thiểu niệu vô niệu: Bệnh nhân có dấu hiệu nước: Mặt hốc hác, lờ đờ, mắt trũng sâu, da nhăn nheo Tim đập yếu, mạch nhanh, thân nhiệt giảm Thời kỳ phục hồi • Bệnh diễn biến - ngày ngừng, bệnh nhân bù nước điện giải thời gian phục hồi nhanh V Điều trị Nguyên tắc • Bồi phụ nước điện giải sớm đầy đủ, theo dõi chặt chẽ • Kháng sinh Điều trị cụ thể a Bồi phụ nước điện giải qua giai đoạn: • Giai đoạn 1: (6 - h đầu): Khi nhập viện, bù nước điện giải để bệnh nhân khỏi bị kiệt nước muối • Giai đoạn 2: ( h ): Bù nước điện giải q trình điều trị • Dung dịch thường dùng là: • + NaCl 0,9% • + NaHCO3140/00 • + Ringer Lactat • + Glucose dùng sau bù đủ muối • Nên bổ sung K+ Ca2+ • Khi tình trạng nước ổn định cho uống ORS b Kháng sinh • Tetracyclin: 500mg/kg/6h x - 12 lần/liều • Trẻ em: 10mg/kg/6h x lần/liều • Có thể thay Cotrimoxazol c Điều trị triệu chứng - dinh dưỡng • Các triệu chứng giảm bồi phụ nước điện giải đầy đủ • Chế độ ăn: Người lớn nghỉ ăn ngày Trẻ em không nghỉ ăn, cho ăn lỏng, thức ăn dễ tiêu bú mẹ • Khơng dung thuốc cầm ỉa khơng cầm mà gây hại VI Dự phòng • Vệ sinh mơi trường, giải vấn đề nhiễm phân • Vệ sinh thực phẩm, nguồn nước • Các biện pháp có dịch: • + Giáo dục sức khoẻ , tuyên truyền • + Xử lý phân chất thải • + Ăn chín uống sơi • + Hạn chế lại giao lưu hàng hố VII Chăm sóc Nhận định a Tình trạng hơ hấp • Quan sát da, niêm mạc đầu chi lạnh hạ thân nhiệt, nước nhiều nhanh làm giảm thể tích tuần hồn đột ngột gây khó thở nhanh b Tuần hồn • Mạch, huyết áp: Mạch nhanh nhỏ, huyết áp tụt dấu hiệu sốc tiền sốc • Đánh giá mức độ nước qua dấu hiệu: Toàn trạng, mắt, nước mắt, độ chun giãn da, số lượng nước tiểu c Tình trạng tiêu chảy • Số lần, tính chất • Xem bệnh án • Chẩn đốn mức độ nước d Tình trạng chung • Tri giác : Bệnh nhân tỉnh hay mê, vật vã kích thích, có co giật khơng ? • Nhiệt độ • Lượng nước tiểu/24h • Nơn B Lỵ trực khuẩn I Định nghĩa • Lỵ trực khuẩn bệnh viêm nhiễm cấp tính đường tiêu hoá trực khuẩn lỵ (Shigella) gây ra, biểu bệnh lý từ tiêu chảy nhẹ hội chứng lỵ nặng với đau quặn bụng, mệt, sốt dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc II Mầm bệnh • Shigella trực khuẩn Gram (-), khơng di động, có nhóm, gây bệnh nội độc tố ngoại độc tố, Việt Nam thường gặp loại quan trọng Sh shigae, gây nặng thể nhiễm độc trẻ em với tỷ lệ tử vong cao • Chịu tốt với mơi trường bên ngồi, đặc biệt sữa sống sinh sản tốt III Dịch tễ Nguồn bệnh • Người bệnh nguồn lây quan trọng, họ thải vi khuẩn suốt thời gian bị bệnh thời gian phục hồi Đường lây • Qua đường tiêu hố, thức ăn bị nhiễm Shigella qua tiếp xúc tay bẩn, ruồi nhặng, thực phẩm, nước uống Khối cảm nhiễm • Các tập thể đơng đúc nơi có điều kiện vệ sinh kém, xử lý phân khơng tốt, trẻ em người già dễ bị nhiễm mắc dễ bị nặng IV Bệnh sinh • Sau Shigella vào dày, xuống ruột non, đại tràng sinh sản phát triển, xâm nhập qua niêm mạc đại tràng gây phản ứng viêm cấp tính với tính chất loét diện rộng, kèm theo tổn thương loét tiết ngoại độc tố làm ảnh hưởng đến tuần hoàn thành ruột làm tăng mức độ viêm loét, làm rối loạn chức thành ruột gây tiêu chảy, phân nhầy máu, vị trí tổn thương thấp nên kích thích vùng hậu mơn gây hội chứng lỵ làm nước điện giải V Triệu chứng lâm sàng Nung bệnh: Trung bình: 12 - 70 giờ, khơng có triệu chứng Khởi phát: - ngày • Đột ngột với triệu chứng khơng đặc hiệu: • Hội chứng nhiễm trùng: Sốt 390C - 400C, ớn lạnh, mệt mỏi, biếng ăn • Triệu chứng tiêu hố: Đi ngồi phân lỏng nước vàng, đau quặn bụng, có dấu hiệu nước (người già trẻ em ) Tồn phát • Hội chứng nhiễm trùng: Sốt 390C - 400C, ớn lạnh, mệt mỏi, biếng ăn • Hội chứng lỵ: • + Đau quặn bụng cơn, dọc theo khung đại tràng, lần đau lại kích thích ngồi, xong hết đau • + Mót rặn nhiều, ngày tăng, đau vùng đại tràng, người già suy kiệt dẫn đến sa trực tràng • + Phân có dịch nhầy lẫn máu 10 - 40 lần/ngày, lượng phân ngày • Tổng trạng: Suy sụp nhanh, mệt nhọc, lờ đờ, hốc hác, mơi khơ • Trẻ em - tuổi thường có sốt cao kèm theo co giật, có biểu thần kinh li bì, lơ mơ VI Điều trị dự phòng Bồi phụ nước điện giải • Cho người bệnh uống sớm ORS, truyền dịch nước điện giải nặng Kháng sinh • Biseptol 480 mg x viên/10 kg cân nặng, chia lần Điều trị triệu chứng • Khơng dùng thuốc chống ngồi làm thời gian thải trừ vi khuẩn chậm • Có thể dùng an thần nhẹ • Ăn thức ăn lỏng dễ tiêu, cho uống ORS theo nhu cầu Dự phòng • Vệ sinh thực phẩm, ăn uống, rửa tay trước ăn chế biến thực phẩm • Xử lý phân • Cách ly người bệnh, sát trùng chất thải… C Lỵ amíp I Định nghĩa • Bệnh lỵ amíp bệnh nhiễm trùng đường ruột ký sinh trùng amíp, bệnh cấp tính có khuynh hướng chuyển thành mạn tính II Mầm bệnh • Do ký sinh trùng đường ruột Entamoeba histolitica gây nên III Dịch tễ • Nguồn bệnh: Người bệnh • Đường lây: Qua đường tiêu hố V Lâm sàng Ủ bệnh • Từ – 13 tuần, khơng có biểu lâm sàng Thời kỳ phát bệnh • Sốt nhẹ khơng sốt • Tồn trạng thay đổi • Hội chứng lỵ: • + Đau quặn bụng • + Mót rặn • + Đi ngồi phân nhầy máu, – lần/ngày, có – 10 lần/ngày Tiến triển • Nếu điều trị đúng, bệnh khỏi • Cũng có trường hợp bệnh diễn biến nặng lên trở thành mạn tính • Lỵ amíp mạn tính: • + Người bệnh thường xuyên có rối loạn tiêu hố • + Đau bụng, có đau dọc theo đại tràng • + Đi ngồi có lúc máu, mũi nhầy • + Ăn uống • + Có thể có biến chứng áp xe gan amíp VI Điều trị • Điều trị sớm, cách, đủ liều • Điều trị theo triệu chứng, biến chứng C Chăm sóc Nhận định a Tình trạng hơ hấp • Quan sát da, móng tay, móng chân, đếm nhịp thở thể nặng cấp tính gây sốc b Tình trạng tuần hồn • Mạch, huyết áp trường hợp nước điện giải nặng hay có tai biến dùng Emetin c Tình trạng tri giác • Bệnh nhân tỉnh hay hôn mê trẻ em người già nhiễm độc thần kinh d Tình trạng tiêu chảy • Số lần số lượng phân • Tính chất phân • Số lượng máu thể nặng e Tình trạng chung • Thân nhiệt • Số lượng nước tiểu/24h • Lượng dịch vào thể/24h • Theo dõi biến chứng ...BÀI 1: CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH CÚM Mục tiêu • Trình bày định nghĩa, mầm bệnh, lâm sàng, biến chứng, điều trị dự phòng bệnh cúm • Lập kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cúm I Định nghĩa: • Cúm bệnh truyền. .. bị nhiễm phân người bệnh • + Một số trường hợp ghi nhận lây lan qua đường hơ hấp • - Khối cảm thụ • + Bệnh hay gặp trẻ tuổi, đặc biệt tập trung nhóm tuổi tuổi • + Bệnh thường xảy vào mùa hè thu... bệnh án BÀI CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TAY- CHÂN- MIỆNG Mục tiêu • Trình bày định nghĩa, mầm bệnh, dịch tễ, triệu chứng, biến chứng dự phòng bệnh chân - tay- miệng • 2.Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh