1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 47. Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương

14 328 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 292 KB

Nội dung

Bài 47. Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận...

I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut & các VSV khác gây ra địa phương & cách phòng tránh. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Rèn các kĩ năng tìm hiểu, ghi chép & kĩ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối chứng về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn địa phương. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. B À I 47 : TH Ự C H À NH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN ĐỊA PHƯƠNG - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, báo cáo. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước nhà. Chuẩn bị bài thực hành: Tìm kiếm các tư liệu về các bệnh truyền nhiễm địa phương. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? Đặc điểm của các loại miễn dịch. 3/ Tiến trình thực hành : - Đến một sốsở y tế (bệnh viện, trạm y tế) tìm hiểu & lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm địa phương trong thời gian gần đây. - Hỏi những người lớn tuổi trong gia đình về các bệnh truyền nhiễm từ xưa đến nay. - Tìm hiểu 1 số bệnh truyền nhiễm phổ biến & đang được quan tâm địa phương như cúm, sởi, dại, SARS, AIDS, viêm gan B, sốt xuất huyết, lao,… Mỗi loại bệnh tìm hiểu về tỉ lệ người mắc bệnh (hoặc số người mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, cách phòng tránh,… II. CHUN III. N  I DUNG &TI  N T RÌNH BÀI D  Y: 4/ Thu hoạch : a) Viết báo cáo theo mẫu của bảng 47/ SGK trang 159. Tên bệnh & tác nhân gây bệnh Triệu chứng & tác hại Phương thức lây lan Phòng tránh Bệnh Chlamydia – VK Chlamydia Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần phụ sinh dục, tổn thương 2 vòi trứng dẫn đến vô sinh, gây có thai ngoài tử cung. Bệnh gây viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ, do môi trường vệ sinh kém. Lây truyền qua quan hệ tình dục. - Giữ vệ sinh. - Thực hiện an toàn tình dục. Bệnh viêm gan B – Virus HBV Vàng da, sưng gan, có thể bị xơ gan, ung thư gan. Lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, đường tiêu hóa. - Thực hiện an toàn tình dục. - Không tiêm chích ma túy. - Thực hiện truyền máu an toàn. Vệ sinh ăn uống. Bệnh dại – Virus Người bị chó (mèo) dại Do bị chó (mèo) dại - Tiêm phòng Rhado cắn tùy theo vết thương nông, sâu, gần hay xa thần kinh trung ương mà phát bệnh nhanh hay chậm. Có thể sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, có thể bị điên & chết. cắn phải. bệnh dại cho chó. - khi bị chó cắn phải phải tiêm ngừa & theo dõi con chó. Nếu chó phát dại thì tiêm đủ liều. Bệnh tả – VK tả Tiêu chảy, mất nước, mất muối, nôn mửa, thân nhiệt hạ, co rút cơ. - Qua ăn uống. - Tiếp xúc với nguồn bệnh. - Vệ sinh ăn uống. - Tiêm phòng. - Cách li nguồn bệnh. Bệnh lao phổi – Trực khuẩn lao. Ho khạc kéo dài, sốt về chiều, gầy yếu sút cân nhanh, gây tổn thương phổi, ho ra máu  suy kiệt dần & chết nếu không chữa trị kịp thời. - Qua đường hô hấp. - Qua ăn uống. - Cách li bệnh. -Vệ sinh môi trường. b) Báo cáo trước lớp: (36’) Mỗi nhóm báo cáo trước lớp bài báo cáo của nhóm. Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh. GV đánh giá & nhận xét kết quả bài thực hành. 5. Dặn dò: (3’) - Xem lại toàn bộ phần ba. - Xem trước bài ôn tập & giải các nội dung ôn tập trước nhà/ SGK 160 – 164. Chào mừng thầy cô bạn đến với thuyết trình tổ Bài 47 THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN ĐỊA PHƯƠNG Cảm cúm • Cảm cúm bệnh thường gặp thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp, nhiều loại vi rút gây không giống bệnh cảm lạnh thông thường Các triệu chứng bệnh cảm cúm thường đến cách đột ngột lúc thay đổi thời tiết Hiện có nhiều loại thuốc trị cảm cúm người Việt Nam có thói quen sử dụng loại thuốc không theo toa bác sĩ Triệu chứng • Sốt (thường sốt cao) • Đau nhức khớp, vùng quanh mắt • Mệt mỏi toàn thân • Da nóng ửng đỏ, chảy nước mắt • Đau đầu • Ho khan - Đau họng sổ mũi Các biến chứng • • • • • Viêm phổi vi khuẩn Viêm tai Nhiễm trùng xoang, thể bị nước Ngoài ra, bệnh cảm nguyên nhân làm cho bệnh mãn tính bệnh suy tim sung huyết, bệnh suyễn bệnh tiêu chảy nghiêm trọng Người Việt Nam có thói quen sử dụng loại thuốc trị cảm cúm không theo toa bác sĩ điều dễ gây nguy biến chứng cao Phòng ngừa • Tránh tụ họp đông người, vùng có nguy lây nhiễm, • Đeo trang, • Ăn uống đủ chất, • Tăng cường loại rau, củ, quả, đặc biệt tỏi chế phẩm từ tỏi, số loại thực phẩm lúa, lúa mì, óc chó có chứa khoáng chất Selenium,vitamin C, Bệnh đau mắt hột • Chứng đau mắt hột (tiếng Anh : trachoma) bệnh nhiễm trùng  mắt do vi khuẩn Chlamydia trachomatis có khả làm thẹo, không chữa trị gây mù mắt • Trong khoảng - 12 ngày sau xâm nhập vào mắt, vi khuẩn gây viêm mí màng mắt Mắt sưng, đỏ hồng, ngứa ngáy khó chịu để lâu không chữa thành vết thẹo mí mắt Khi mí mắt sưng làm lông mi quặm vào trong, cọ xát vào tròng mắt tạo thêm vết thẹo, làm mờ mắt  hay mù mắt – – – – – • Biến chứng mi mắt – – – – • Biến chứng lệ hẹp tắc ống dẫn lệ viêm túi lệ viêm tuyến lệ khô mắt hẹp khe mi lông quặm lông xiêu màng máu biến chứng lên giác mạc Biến chứng kết mạc – hẹp đồ kết mạc – dính mi cầu • Biến chứng giác mạc – màng máu giác mạc – sẹo giác mạc gây mờ mắt loạn thị – loét giác mạc Biến chứng Phòng ngừa • Vì vi khuẩn gây bệnh mắt hột dễ lây từ nước tiết mũi, họng, mắt sang thẳng người khác hay qua đồ dùng khăn mặt v.v tăng cường giữ gìn vệ sinh cách ngăn ngừa tốt • Vệ sinh cá nhân: giữ vệ sinh mặt đôi mắt, rửa mặt nước sạch, không dùng chung khăn với người mắc bệnh, không để tay bẩn chạm vào mắt, tránh để ruồi nhặng chạm vào mắt • Vệ sinh môi trường: môi trường nước sạch, tiêu diệt ruồi nhặng, vệ sinh nhà cửa Sởi • Sởi (tiếng Anh : measles hay rubeola) bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa Trước bệnh xảy thường xuyên có tỷ lệ lây nhiễm tử vong cao không phổ biến nhờ vào chương trình tiêm chủng mở rộng. Sởi là bệnh nhiễm virus cấp tính đặc trưng giai đoạn cuối bằng ban  dạng dát-sẩn xuất từ cổ, mặt, ngực, thân, chân tay kèm theo sốt cao Nguyên nhân gây bệnh • Nguyên nhân gây bệnh là virus sởi Đây loại virus ARN  thuộc chi Morbilivirus nằm họ Paramyxoviridae Hiện người ta phát týp huyết virus sởi Trong giai đoạn tiền triệu và thời gian ngắn sau phát ban, virus sởi tìm thấy dịch tiết mũi hầu, máu nước tiểu Virus hoạt động sau để 34 nhiệt độ phòng Biến chứng • Các biến chứng thường gặp sởi là viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm não Chính biến chứng làm kéo dài thời gian bệnh, ảnh hưởng đến dinh dưỡng trẻ Hậu suy dinh dưỡng Suy dinh dưỡng, đến lượt nó, lại tiền đề cho bệnh nhiễm trùng phát sinh Đây vòng lẩn quẩn bệnh lý thường gặp Phòng bệnh • • • Khi phát trẻ có tiếp xúc với nguồn lây bệnh nên cách ly trẻ bệnh viện từ ngày thứ sau tiếp xúc đến ngày thứ sau xuất ban sởi giai đoạn giai đoạn lây lan mạnh Phòng ngừa sau phơi nhiễm Trong vòng ngày từ tiếp xúc nguồn lây, việc sử dụng globuline miễn dịch có thể phòng ngừa bệnh làm giảm mức độ nặng sởi Đây phương thức phòng ngừa đắt tiền không phổ biến Việt Nam Ngay nước phát triển số đối tượng khuyến cáo sử dụng phương pháp Đó phụ nữ có thai chưa miễn dịch với sởi, trẻ nhỏ tháng tuổi sinh từ mẹ miễn dịch chống sởi Do biện pháp đơn giản hữu hiệu tiêm chủng ngừa bệnh theo chương trình quốc gia • • Phòng bệnh sởi cách tiêm vacxin gồm hai loại vacxin tam liên ( sởi- quai bị- rubella) vacxin sởi Hiện nuớc tiên tiến thường tiêm ngừa sởi bằng vaccine tam liên sởi-quai bi-rubella (sởi Đức) Mũi tiêm thực lúc trẻ 12 đến 15 tháng tuổi Mũi tiêm nhắc lại thực lúc trẻ 4-6 tuổi nhiên tiêm nhắc vào lúc sau mũi thứ tuần Trẻ không tiêm nhắc mũi thứ hai nên tiêm vào lúc 10 đến 12 tuổi • nước có tỷ lệ lưu hành sởi cao tiêm mũi lúc trẻ tháng tuổi Chương trình tiêm chủng mở rộng tại Việt Nam thực mũi tiêm sởi lúc trẻ tháng tuổi Mũi tiêm chứa vaccine sởi Tại thành phố lớn có vaccine tam liên không miễn phí Các gia đình có điều kiện nên tiêm loại vaccine • Vì vaccine sởi loại vaccine sống giảm độc lực nên không khuyến cáo phụ nữ có thai, trẻ suy giảm miễn dịch tiên phát, trẻ bị bệnh lao không điều trị, bệnh nhân ung thư, bệnh nhân ghép tạng, bệnh nhân điều trị thuốc ức chế miễn dịch trẻ bị bệnh AIDS giai đoạn nặng Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để bắt nhịp với thời đại, một số năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới, đổi mới về chương trình, nội dung và đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học đều hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự giác của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập. Seminar- hình thức tổ chức cho học sinh thảo luận là một trong những hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn và bổ ích. Seminar là hình thức dạy học mà đó học sinh được phát huy tối đa tính năng động và tích cực hoạt động, rèn luyện được tư duy phê phán, có ý thức nghiên cứu sâu tài liệu liên quan đến chủ đề, và đặc biệt hình thức tổ chức này tạo niềm vui và hứng thú học tập của học sinh đối với môn học. cấp học trung học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phát huy được tính năng động, đó là khả năng hoạt động nhóm, tư duy sâu về một vấn đề, tìm kiếm thông tin các kênh khác nhau, khả năng thuyết trình trước đám đông… Trong chương trình sinh học lớp 10 nâng cao có bài 47- thực hành “Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương ”, đa số giáo viên dạy học theo phương pháp hỏi đáp hoặc quan sát- tìm tòi bộ phận, với phương phápp tổ chức như vậy chưa thực sự khai thác hết sự hứng thú trong học tập cũng như là ưu điểm mà học sinh có thể phát huy. Xuất phát từ những lí do trên tôi muốn đóng góp sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức seminar để dạy bài 47- thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương trong phần sinh học 10 nâng cao. 1 Phần II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC SEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học trong đó một học sinh hay một nhóm học sinh được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học, sau đó trình bày trước lớp và thảo luận vấn đề khoa học đã tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Một trong những vấn đề quan trọng trong tổ chức seminar là lựa chọn nội dung thảo luận, nội dung phải thích hợp, không xa lạ, không quá khó. Vai trò của người thầy là: tìm được chủ đề phù hợp với nội dung bài giảng, cung cấp tài liệu hoặc hướng dẫn tìm tài liệu, giải đáp thắc mắc cho học sinh trong khâu chuẩn bị, lắng nghe, bổ sung hoặc sửa chữa những thiếu sót của người học, tổng kết vấn đề. II. THỰC TRẠNG CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học cơ bản trường Đại học, nhưng chưa phổ biến các trường trung học phổ thông, vì cho rằng học sinh trung học phổ thông chưa đủ khả năng làm đề tài và thuyết trình trước đám đông. Hình thức seminar cần sự cần hợp tác cao của giáo viên và học sinh như: chọn đề tài, chọn nhóm học sinh, định hướng cho các nhóm…nên đôi khi giáo viên còn ngại tổ chức dạy học theo hình thức này. Đối với học sinh, các em rất hứng thú tham gia buổi học tổ chức theo hình thức seminar, vì: vừa củng cố được kiến thức đã học, thu nhận thêm kiến thức mới, tăng khả năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông. Để giải quyết bài 47-“Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương” giáo viên thường giải quyết bằng hai phương pháp: hỏi đáp- tìm tòi bộ phận và quan sát- tìm tòi bộ phận. Với hai phương pháp này thì có thể chưa tạo hứng thú học tập nhiều cho học sinh. Hơn nữa, nội dung bài 47 lại phù hợp cho tổ chức seminar. 2 III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức seminar để dạy bài thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương ” 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học: cấu tạo virut, sự xâm nhập của virut, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch,… - Tìm hiểu bệnh AIDS, tìm hiểu về vũ khí sinh học. - Quan sát một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, như các tác nhân là virut, vi khuẩn, vi nấm, kí sinh trùng. b. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, tìm kiếm tài liệu, thuyết trình, phê phán. - Phát triển kĩ năng thao tác trên máy tính. c. Thái độ - Giúp học sinh có B I 47:À THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG BỆNH CẢM CÚM Khái niệm: Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp, do nhiều loại virut cúm gây ra và không như bệnh cảm lạnh thông thường, các triệu chứng của bệnh cảm cúm thường đến một cách đột ngột. Tác nhân chính gây ra bệnh cảm cúm là vi khuẩn. Các biểu hiện chung của bệnh cảm cúm: - Sốt (thường là sốt cao) - Đau nhức các khớp, cơ và vùng quanh mắt - Mệt mỏi toàn thân - Da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt - Đau đầu - Ho khan - Đau họng và sổ mũi Các biến chứng của bệnh cúm - Viêm phổi - Viêm tai - Nhiễm trùng xoang - Cơ chế bị mất nước - Và còn là nguyên nhân làm cho các bệnh như:… + Suy tim sung huyết + Bệnh suyễn + Bệnh tiêu chảy … càng nghiêm trọng hơn. Cách phòng tránh và chữa trị: Bệnh cảm cúm chủ yếu lây lan qua đường hô hấp nên khi tiếp xúc với người bệnh bạn nên đeo khẩu trang và khi ra khỏi nhà cưng nên đeo khẩu trang để tránh bị lây bệnh… Và khi phát hiện mình có những triệu chứng đã nêu trên thì nên đến cơ sở y tế để chữa trị kịp thời. Ngoài ra còn có một số bệnh khác như H1N1, H5N1, SARS… gây hại cho sức khỏe của con người, động vật và lây lan trên diện rộng H5N1 ( Cúm gà) Cúm H5N1 do virut cúm A gây nên, có khả năng lây nhiễm cao giữa các loại chim Xảy ra người và có thể gây nguy hiểm chết người Tuy có ít ca lây nhiễm, nhưng tính từ 10/2003 thì trên thế giới đã có hơn 450 ca nhiễm bệnh, trong số đó khoảng 60% đã tử vong. Bệnh SARS Do virut SARS gây ra, một loại virut mới. Tỉ lệ tử vong là 10%, Từ mùa Thu năm 2002 đến mùa Xuân năm 2003 số lượng người mắc bệnh là 8000 người, số người tử vong là 774 người. BỆNH DẠI - Bệnh dại (do virut gây ra) thường được gọi là bệnh chó dại vì trong thực tế thường do chó điên cắn phải… - Hằng năm số tử vong do chó dại cắn người gây ra được ước toán là 50000 người khắp thế giới những nước phát triển (như Hoa Kì, Canada,…) khả năng người mắc bệnh dại rất ít vì đã được áp dụng các chương trình phòng chống bệnh dại thú rừng rất nghiêm ngặt. Riêng Canada từ năm 1925 đến nay chỉ có 21 người chết vì bệnh dại! Những loài vật thường bị dại Việt Nam, bệnh dại xảy ra nhiều nhất loài chó (97%), kế đến là loài mèo (3%) Chó, mèo và đôi khi bò cũng có thể bị dại thường là từ thú rừng lây sang Tại Bắc Mỹ 4 con vật hoang dã sau đây thường hay mang mầm bệnh nhất: chồn, dơi, chồn hôi và gấu trúc Mỹ, ngoài ra mèo rừng, chó sói đồng cỏ, chuột chuỗi và chồn sương cũng có thể nhiễm bệnh dại. Cách lây nhiễm và đặc điểm của bệnh Do Lyssa virut có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại, qua vết cắn virut theo đường thần kinh tấn công vào hệ thần kinh trung ương (não bộ) của động vật, người và gây nên tình trạng viêm não tủy rồi sau đó tiếp tục di chuyển xuống tuyến nước bọt và các cơ quan khác của cơ thể. Thời gian ủ bệnh dài, tb từ 10 ngày đến 2 tháng, có khi đến 1 năm [...]... trờn ton quc phỏt hin 10000 ngi nhim HIV Các giai đoạn phát triển của bệnh - Giai đoạn nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng Thờng không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm Lúc này số lợng tế bào limpo TCD4 giảm dần - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện Cuối cùng dẫn đến cái chết Triu chng: - NhúmSỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Trần Thụy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn: √ Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013  Hiện vật khác Nguyễn Thị Trần Thụy LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Trần Thụy Ngày tháng năm sinh: 3-11-1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 12 lô D Khu Tái Định Cư Phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0915722124 Fax: E-mail: doanhoang311@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Quyền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học III.KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: sinh học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Ứng dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học sinh học, ứng dụng CNTT hổ trợ cho phương pháp vấn đáp tìm tòi dạy học sinh 11, sử dụng đồ khái niệm dạy học sinh học Nguyễn Thị Trần Thụy TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI − Hiện nay, sống xã hội văn minh đại, chất lượng sống người ngày nâng cao bên cạnh phải đối mặt với tồn xã hội đại là: bùng nổ dân số, bệnh hiễm nghèo, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội Một số vấn đề nhiều người quan tâm bệnh truyền nhiễmBệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Bệnh lây lan theo đường như: Lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục, đường máu, đường da niêm mạc Vì vậy, bệnh truyền nhiễm ưu tiên can thiệp có nguy lây nhiễm cao, số người mắc nhiều xu hướng tăng, có tính trầm trọng, đặc biệt số bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm nguy tử vong cao, gây thiệt hại kinh tế cho cá nhân xã hội, vấn đề xã hội liên quan đến vấn đề phức tạp − Tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam giới có xu hướng gia tăng tính chất nguy hiểm diễn biến phức tạp Một số bệnh trước khống chế có nguy bùng phát trở lại tả, sốt rét, lao, bại liệt…, đặc biệt xuất số bệnh truyền nhiễm Ebola, SARS, cúm A (H5N1) − Người mắc bệnh truyền nhiễn xuất thường thiếu hiểu biết, không tích cực thực hành vi sức khoẻ an toàn Đặc biệt bệnh lây an qua đường tình dục quan niệm người Á đông thường tránh né vấn đề nên gây nhiều khó khăn việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người dân − Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường vi khuẩn, virus kí sinh người động vật Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều loài vi sinh vật đặc biệt vi sinh vật gây bệnh cho người Vì vậy, việc giúp học sinh tìm hiểu biết cách phòng tránh số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương quan trọng Trong chương trình sinh học lớp 10 có hướng dẫn em tìm hiểu cấu tạo hoạt động sống vi sinh vật điều kiện thuận lợi cho việc giúp em tìm hiểu tác nhân gây bệnh, tìm hiểu chế từ rút biện pháp phòng tránh − Tuy nhiên, để em tiếp nhận thông tin dạng lí thuyết suông tiết học trở nên khô khan, học sinh dễ bị nhàm chán Vì vậy, để giúp em chủ động Nguyễn Thị Trần Thụy việc tiếp nhận kiến thức, phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh vấn đề liên quan đến bệnh truyền nhiễm tăng hứng thú cho học sinh học dự án xin đề cập đến vấn đề “ Tích hợp kiến thức liên môn tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến địa phương” II THỰC TRẠNG TRƯỚC SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị: Trường THPT Ngô Quyền Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG Người thực hiện: Nguyễn Thị Trần Thụy Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  √ Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013  Hiện vật khác Nguyễn Thị Trần Thụy LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Trần Thụy Ngày tháng năm sinh: 3-11-1981 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 12 lô D Khu Tái Định Cư Phường Bửu Long, Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0915722124 Fax: E-mail: doanhoang311@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THPT Ngô Quyền II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2010 - Chuyên ngành đào tạo: Sinh học III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: sinh học - Số năm có kinh nghiệm: năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Ứng dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề dạy học sinh học, ứng dụng CNTT hổ trợ cho phương pháp vấn đáp tìm tòi dạy học sinh 11, sử dụng đồ khái niệm dạy học sinh học Nguyễn Thị Trần Thụy TÍCH HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG TÌM HIỂU VỀ MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐỊA PHƯƠNG I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI  Hiện nay, sống xã hội văn minh đại, chất lượng sống người ngày nâng cao bên cạnh phải đối mặt với tồn xã hội đại là: bùng nổ dân số, bệnh hiễm nghèo, ô nhiễm môi trường, tệ nạn xã hội Một số vấn đề nhiều người quan tâm bệnh truyền nhiễmBệnh truyền nhiễm bệnh lây truyền trực tiếp gián tiếp từ người từ động vật sang người tác nhân gây bệnh truyền nhiễm Bệnh lây lan theo đường như: Lây truyền qua đường hô hấp, đường tiêu hóa, đường tình dục, đường máu, đường da niêm mạc Vì vậy, bệnh truyền nhiễm ưu tiên can thiệp có nguy lây nhiễm cao, số người mắc nhiều xu hướng tăng, có tính trầm trọng, đặc biệt số bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm nguy tử vong cao, gây thiệt hại kinh tế cho cá nhân xã hội, vấn đề xã hội liên quan đến vấn đề phức tạp  Tình hình bệnh truyền nhiễm Việt Nam giới có xu hướng gia tăng tính chất nguy hiểm diễn biến phức tạp Một số bệnh trước khống chế có nguy bùng phát trở lại tả, sốt rét, lao, bại liệt…, đặc biệt xuất số bệnh truyền nhiễm Ebola, SARS, cúm A (H5N1)  Người mắc bệnh truyền nhiễn xuất thường thiếu hiểu biết, không tích cực thực hành vi sức khoẻ an toàn Đặc biệt bệnh lây an qua đường tình dục quan niệm người Á đông thường tránh né vấn đề nên gây nhiều khó khăn việc tuyên truyền phổ biến kiến thức cho người dân  Tác nhân gây bệnh truyền nhiễm thường vi khuẩn, virus kí sinh người động vật Việt Nam nước có điều kiện tự nhiên phù hợp với sinh trưởng phát triển nhiều loài vi sinh vật đặc biệt vi sinh vật gây bệnh cho người Vì vậy, việc giúp học sinh tìm hiểu biết cách phòng tránh số bệnh truyền ... : measles hay rubeola) bệnh có tầm quan trọng đặc biệt trong nhi khoa Trước bệnh xảy thường xuyên có tỷ lệ lây nhiễm tử vong cao không phổ biến nhờ vào chương trình tiêm chủng mở rộng. Sởi là bệnh nhiễm virus cấp... virus sởi tìm thấy dịch tiết mũi hầu, máu nước tiểu Virus hoạt động sau để 34 nhiệt độ phòng Biến chứng • Các biến chứng thường gặp sởi là viêm tai giữa, viêm phổi, tiêu chảy, viêm não Chính biến. .. miễn dịch có thể phòng ngừa bệnh làm giảm mức độ nặng sởi Đây phương thức phòng ngừa đắt tiền không phổ biến Việt Nam Ngay nước phát triển số đối tượng khuyến cáo sử dụng phương pháp Đó phụ nữ có

Ngày đăng: 19/09/2017, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w