THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN

30 529 2
THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC HÀNH: TÌM HIỂU MỘT SỐ DẠNG THƯỜNG BIẾN VÀ ĐỘT BIẾN tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

BÀI 62, 63: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG A. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: Học sinh cần tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở đại phương để bổ sung kiến thưc về một số động vật có tầm quan trọng thự tế ở địa phương. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. 3.Thái độ: Giáo dục ý thực học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II. CHUẨN BỊ HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. GV: Hướng dẫn viết báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. +Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào? 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu.: a.Tên loài động vật cụ thể. VD: Tôm , cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu. b. Địa điểm: chăn nuôi tại gia định hay tại địa phương nào… + Điều kiện sống của loài động vật đo bao gồm + Điều kiện sống khác đặc trưng của loài. VD: - Bò cần bãi chăn thả. - Tôm, cá cần nước rộng. 4. Củng cố và đánh giá Nhận xét chuẩn bị của các nhóm. Đánh giá kết quả báo cá của các nhóm. 1. Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7. Khí h ậu Nguồn thức ăn Kẻ bảng 1,2 SGK trang 200, 201 vào vở bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ ________________________________ c. Cách nuôi. - Làm chuồng trại Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm). Cách chăm sóc. + Lượng thưc ăn, loại thức ăn. + Cách chế biến: phơi khô lên men, nấu chín.  Thời kỳ vỗ béo  Thời kỳ sinh sản  Nuôi dưỡng con. Đ ủ ấm về m ùa đông Thoáng mát về mùa hè + Vệ sinh chuồng trại Giá trị tăng trọng + Số kg trong một tháng. VD: Lợn: 20kg/1 tháng. Gà: 2kg/ 1 tháng. d. Gía trị kinh tế. Gia đình. + Thu nhập từng loại. + Tổng thu nhập xuất chuồng. + Gía trị VND/1 năm. Địa phương: + Tăng cường thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. + Đối với quốc gia. Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh. GV cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của mình trước cả lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). I NHẮC LẠI KIẾN THỨC 1) Đột biến gen ? Là biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến cặp Nucltic 2) Thường biến ? Là biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường II ĐỘT BIẾN GEN CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Đột biến gen Đột biến cấu trúc Mất đoạn Lặp đoạn Đảo Chuyển đoạn đoạn Đột biến NST Đột biến số lượng Thể dị bội Thể đa bội Thể nhiễm Thể nhiễmThể nhiễm (2n-1) (2n+1) (2n-2) Đột biến gen Bê chân Cừu chân Cơng bình thường Cơng bạch tạng Lợn có đầu, mõm Sư tử bạch tạng Cọp bạch tạng cọp bình thường Mèo màu mắt Hoa hồng xanh Đột biến NST a) Đột biến cấu trúc NST - Do mơi trường bên Ếch dư bàn chân Dừa có nhiều cành b) Đột biến số lượng NST Cam khơng hạt Nho đa bội Lá lưỡng bội (2n) tam bội (3n) Khổ qua lưỡng bội (2n) khổ qua tứ bội (4n) Hoa lan lưỡng bội(2n) tứ bội(4n) III THƯỜNG BIẾN - Thường biến diễn đồng loạt theo hướng xác định - Thường biến khơng di truyền - Có lợi Dây khoai lang trồng mơi trường ẩm ướt Dây khoai lang trồng mơi trường khơ cằn Dây khoai lang Trồng nhiệt độ 35 độ C Trồng nhiệt độ 20 độ C Hoa liên hình Thường biến thích nghi thay đổi mơi trường Thường biến thích nghi thay đổi mơi trường Tắc kè thích nghi mơi trường để tự vệ săn mồi Thường biến thích nghi mơi trường để tự vệ săn mồi THÀNH VIÊN Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Tuyết Vân Phạm Quang Huy Đỗ Nhật Nam Nguyễn Việt Thành Trần Thanh Vũ Lê Bảo Duy I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut & các VSV khác gây ra ở địa phương & cách phòng tránh. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Rèn các kĩ năng tìm hiểu, ghi chép & kĩ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối chứng về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn ở địa phương. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. B À I 47 : TH Ự C H À NH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, báo cáo. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài thực hành: Tìm kiếm các tư liệu về các bệnh truyền nhiễm ở địa phương. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? Đặc điểm của các loại miễn dịch. 3/ Tiến trình thực hành : - Đến một số cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế) tìm hiểu & lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm ở địa phương trong thời gian gần đây. - Hỏi những người lớn tuổi trong gia đình về các bệnh truyền nhiễm từ xưa đến nay. - Tìm hiểu 1 số bệnh truyền nhiễm phổ biến & đang được quan tâm ở địa phương như cúm, sởi, dại, SARS, AIDS, viêm gan B, sốt xuất huyết, lao,… Mỗi loại bệnh tìm hiểu về tỉ lệ người mắc bệnh (hoặc số người mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, cách phòng tránh,… II. CHUN III. N  I DUNG &TI  N T RÌNH BÀI D  Y: 4/ Thu hoạch : a) Viết báo cáo theo mẫu của bảng 47/ SGK trang 159. Tên bệnh & tác nhân gây bệnh Triệu chứng & tác hại Phương thức lây lan Phòng tránh Bệnh Chlamydia – VK Chlamydia Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần phụ sinh dục, tổn thương 2 vòi trứng dẫn đến vô sinh, gây có thai ngoài tử cung. Bệnh gây viêm nhiễm đường sinh dục ở phụ nữ, do môi trường vệ sinh kém. Lây truyền qua quan hệ tình dục. - Giữ vệ sinh. - Thực hiện an toàn tình dục. Bệnh viêm gan B – Virus HBV Vàng da, sưng gan, có thể bị xơ gan, ung thư gan. Lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, đường tiêu hóa. - Thực hiện an toàn tình dục. - Không tiêm chích ma túy. - Thực hiện truyền máu an toàn. Vệ sinh ăn uống. Bệnh dại – Virus Người bị chó (mèo) dại Do bị chó (mèo) dại - Tiêm phòng Rhado cắn tùy theo vết thương nông, sâu, gần hay xa thần kinh trung ương mà phát bệnh nhanh hay chậm. Có thể sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, có thể bị điên & chết. cắn phải. bệnh dại cho chó. - khi bị chó cắn phải phải tiêm ngừa & theo dõi con chó. Nếu chó phát dại thì tiêm đủ liều. Bệnh tả – VK tả Tiêu chảy, mất nước, mất muối, nôn mửa, thân nhiệt hạ, co rút cơ. - Qua ăn uống. - Tiếp xúc với nguồn bệnh. - Vệ sinh ăn uống. - Tiêm phòng. - Cách li nguồn bệnh. Bệnh lao phổi – Trực khuẩn lao. Ho khạc kéo dài, sốt về chiều, gầy yếu sút cân nhanh, gây tổn thương phổi, ho ra máu  suy kiệt dần & chết nếu không chữa trị kịp thời. - Qua đường hô hấp. - Qua ăn uống. - Cách li bệnh. -Vệ sinh môi trường. b) Báo cáo trước lớp: (36’) Mỗi nhóm báo cáo trước lớp bài báo cáo của nhóm. Các nhóm khác bổ sung, hoàn chỉnh. GV đánh giá & nhận xét kết quả bài thực hành. 5. Dặn dò: (3’) - Xem lại toàn bộ phần ba. - Xem trước bài ôn tập & giải các nội dung ôn tập trước ở nhà/ SGK 160 – 164. Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để bắt nhịp với thời đại, một số năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới, đổi mới về chương trình, nội dung và đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học đều hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự giác của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập. Seminar- hình thức tổ chức cho học sinh thảo luận là một trong những hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn và bổ ích. Seminar là hình thức dạy học mà ở đó học sinh được phát huy tối đa tính năng động và tích cực hoạt động, rèn luyện được tư duy phê phán, có ý thức nghiên cứu sâu tài liệu liên quan đến chủ đề, và đặc biệt hình thức tổ chức này tạo niềm vui và hứng thú học tập của học sinh đối với môn học. Ở cấp học trung học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phát huy được tính năng động, đó là khả năng hoạt động nhóm, tư duy sâu về một vấn đề, tìm kiếm thông tin ở các kênh khác nhau, khả năng thuyết trình trước đám đông… Trong chương trình sinh học lớp 10 nâng cao có bài 47- thực hành “Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương ”, đa số giáo viên dạy học theo phương pháp hỏi đáp hoặc quan sát- tìm tòi bộ phận, với phương phápp tổ chức như vậy chưa thực sự khai thác hết sự hứng thú trong học tập cũng như là ưu điểm mà học sinh có thể phát huy. Xuất phát từ những lí do trên tôi muốn đóng góp sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức seminar để dạy bài 47- thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương trong phần sinh học 10 nâng cao. 1 Phần II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC SEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học trong đó một học sinh hay một nhóm học sinh được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học, sau đó trình bày trước lớp và thảo luận vấn đề khoa học đã tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Một trong những vấn đề quan trọng trong tổ chức seminar là lựa chọn nội dung thảo luận, nội dung phải thích hợp, không xa lạ, không quá khó. Vai trò của người thầy là: tìm được chủ đề phù hợp với nội dung bài giảng, cung cấp tài liệu hoặc hướng dẫn tìm tài liệu, giải đáp thắc mắc cho học sinh trong khâu chuẩn bị, lắng nghe, bổ sung hoặc sửa chữa những thiếu sót của người học, tổng kết vấn đề. II. THỰC TRẠNG CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở trường Đại học, nhưng chưa phổ biến ở các trường trung học phổ thông, vì cho rằng học sinh trung học phổ thông chưa đủ khả năng làm đề tài và thuyết trình trước đám đông. Hình thức seminar cần sự cần hợp tác cao của giáo viên và học sinh như: chọn đề tài, chọn nhóm học sinh, định hướng cho các nhóm…nên đôi khi giáo viên còn ngại tổ chức dạy học theo hình thức này. Đối với học sinh, các em rất hứng thú tham gia buổi học tổ chức theo hình thức seminar, vì: vừa củng cố được kiến thức đã học, thu nhận thêm kiến thức mới, tăng khả năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông. Để giải quyết bài 47-“Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương” giáo viên thường giải quyết bằng hai phương pháp: hỏi đáp- tìm tòi bộ phận và quan sát- tìm tòi bộ phận. Với hai phương pháp này thì có thể chưa tạo hứng thú học tập nhiều cho học sinh. Hơn nữa, nội dung bài 47 lại phù hợp cho tổ chức seminar. 2 III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức seminar để dạy bài thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương ” 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học: cấu tạo virut, sự xâm nhập của virut, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch,… - Tìm hiểu bệnh AIDS, tìm hiểu về vũ khí sinh học. - Quan sát một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, như các tác nhân là virut, vi khuẩn, vi nấm, kí sinh trùng. b. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, tìm kiếm tài liệu, thuyết trình, phê phán. - Phát triển kĩ năng thao tác trên máy tính. c. Thái độ - Giúp học sinh có B I 47:À THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Ở ĐỊA PHƯƠNG BỆNH CẢM CÚM Khái niệm: Cảm cúm là bệnh truyền nhiễm hô hấp cấp, do nhiều loại virut cúm gây ra và không như bệnh cảm lạnh thông thường, các triệu chứng của bệnh cảm cúm thường đến một cách đột ngột. Tác nhân chính gây ra bệnh cảm cúm là vi khuẩn. Các biểu hiện chung của bệnh cảm cúm: - Sốt (thường là sốt cao) - Đau nhức ở các khớp, cơ và vùng quanh mắt - Mệt mỏi toàn thân - Da nóng và ửng đỏ, chảy nước mắt - Đau đầu - Ho khan - Đau họng và sổ mũi Các biến chứng của bệnh cúm - Viêm phổi - Viêm tai - Nhiễm trùng xoang - Cơ chế bị mất nước - Và còn là nguyên nhân làm cho các bệnh như:… + Suy tim sung huyết + Bệnh suyễn + Bệnh tiêu chảy … càng nghiêm trọng hơn. Cách phòng tránh và chữa trị: Bệnh cảm cúm chủ yếu lây lan qua đường hô hấp nên khi tiếp xúc với người bệnh bạn nên đeo khẩu trang và khi ra khỏi nhà cưng nên đeo khẩu trang để tránh bị lây bệnh… Và khi phát hiện mình có những triệu chứng đã nêu ở trên thì nên đến cơ sở y tế để chữa trị kịp thời. Ngoài ra còn có một số bệnh khác như H1N1, H5N1, SARS… gây hại cho sức khỏe của con người, động vật và lây lan trên diện rộng H5N1 ( Cúm gà) Cúm H5N1 do virut cúm A gây nên, có khả năng lây nhiễm cao giữa các loại chim Xảy ra ở người và có thể gây nguy hiểm chết người Tuy có ít ca lây nhiễm, nhưng tính từ 10/2003 thì trên thế giới đã có hơn 450 ca nhiễm bệnh, trong số đó khoảng 60% đã tử vong. Bệnh SARS Do virut SARS gây ra, một loại virut mới. Tỉ lệ tử vong là 10%, Từ mùa Thu năm 2002 đến mùa Xuân năm 2003 số lượng người mắc bệnh là 8000 người, số người tử vong là 774 người. BỆNH DẠI - Bệnh dại (do virut gây ra) thường được gọi là bệnh chó dại vì trong thực tế thường do chó điên cắn phải… - Hằng năm số tử vong do chó dại cắn người gây ra được ước toán là 50000 người khắp thế giới Ở những nước phát triển (như Hoa Kì, Canada,…) khả năng người mắc bệnh dại rất ít vì đã được áp dụng các chương trình phòng chống bệnh dại ở thú rừng rất nghiêm ngặt. Riêng Canada từ năm 1925 đến nay chỉ có 21 người chết vì bệnh dại! Những loài vật thường bị dại Ở Việt Nam, bệnh dại xảy ra nhiều nhất ở loài chó (97%), kế đến là ở loài mèo (3%) Chó, mèo và đôi khi bò cũng có thể bị dại thường là từ thú rừng lây sang Tại Bắc Mỹ 4 con vật hoang dã sau đây thường hay mang mầm bệnh nhất: chồn, dơi, chồn hôi và gấu trúc Mỹ, ngoài ra mèo rừng, chó sói đồng cỏ, chuột chuỗi và chồn sương cũng có thể nhiễm bệnh dại. Cách lây nhiễm và đặc điểm của bệnh Do Lyssa virut có nhiều trong nước bọt của thú mang bệnh dại, qua vết cắn virut theo đường thần kinh tấn công vào hệ thần kinh trung ương (não bộ) của động vật, người và gây nên tình trạng viêm não tủy rồi sau đó tiếp tục di chuyển xuống tuyến nước bọt và các cơ quan khác của cơ thể. Thời gian ủ bệnh dài, tb từ 10 ngày đến 2 tháng, có khi đến 1 năm [...]... trờn ton quc phỏt hin 10000 ngi nhim HIV Các giai đoạn phát triển của bệnh - Giai đoạn sơ nhiễm (giai đoạn cửa sổ): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng Thờng không có biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng: kéo dài 1- 10 năm Lúc này số lợng tế bào limpo TCD4 giảm dần - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện Cuối cùng dẫn đến cái chết Triu chng: - NhúmBÀI 62, 63: THỰC HÀNH TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ ĐỊA PHƯƠNG A. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1.Kiến thức: Học sinh cần tìm hiểu thông tin từ sách báo, thực tiễn sản xuất ở đại phương để bổ sung kiến thưc về một số động vật có tầm quan trọng thự tế ở địa phương. 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề. 3.Thái độ: Giáo dục ý thực học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản xuất. II. CHUẨN BỊ HS: Sưu tầm thông tin về một số loài động vật có giá trị kinh tế ở địa phương. GV: Hướng dẫn viết báo cáo. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. +Thế nào là động vật quý hiếm? + Phải bảo vệ động vật quý hiếm như thế nào? 3. Dạy bài mới. * Mở bài : * Các hoạt động : Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin GV yêu cầu: + Hoạt động theo nhóm 6 người. + Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với yêu cầu.: a.Tên loài động vật cụ thể. VD: Tôm , cá, gà, lợn, bò, tằm, cá sấu. b. Địa điểm: chăn nuôi tại gia định hay tại địa phương nào… + Điều kiện sống của loài động vật đo bao gồm + Điều kiện sống khác đặc trưng của loài. VD: - Bò cần bãi chăn thả. - Tôm, cá cần nước rộng. 4. Củng cố và đánh giá Nhận xét chuẩn bị của các nhóm. Đánh giá kết quả báo cá của các nhóm. 1. Hướng dẫn về nhà Ôn tập toàn bộ chương trình sinh học 7. Khí h ậu Nguồn thức ăn Kẻ bảng 1,2 SGK trang 200, 201 vào vở bài tập. IV/ RÚT KINH NGHIỆM _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ _____________________________________________________________ ________________________________ c. Cách nuôi. - Làm chuồng trại Số lượng loài, cá thể (có thể nuôi chung các gia súc, gia cầm). Cách chăm sóc. + Lượng thưc ăn, loại thức ăn. + Cách chế biến: phơi khô lên men, nấu chín.  Thời kỳ vỗ béo  Thời kỳ sinh sản  Nuôi dưỡng con. Đ ủ ấm về m ùa đông Thoáng mát về mùa hè + Vệ sinh chuồng trại Giá trị tăng trọng + Số kg trong một tháng. VD: Lợn: 20kg/1 tháng. Gà: 2kg/ 1 tháng. d. Gía trị kinh tế. Gia đình. + Thu nhập từng loại. + Tổng thu nhập xuất chuồng. + Gía trị VND/1 năm. Địa phương: + Tăng cường thu nhập kinh tế địa phương nhờ chăn nuôi động vật. + Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương. + Đối với quốc gia. Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh. GV cho các nhóm lần lượt báo cáo kết quả của mình trước cả lớp. Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần). I NHẮC LẠI KIẾN THỨC 1) Đột biến gen ? Là biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến cặp Nucltic 2) Thường biến ? Là biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường II ĐỘT BIẾN GEN CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN Đột biến gen Đột biến cấu trúc Mất đoạn Lặp đoạn Đảo Chuyển đoạn đoạn Đột biến NST Đột biến số lượng Thể dị bội Thể đa bội Thể nhiễm Thể nhiễmThể nhiễm (2n-1) (2n+1) (2n-2) Đột biến gen Bê chân Cừu chân Cơng bình thường Cơng bạch tạng Lợn có đầu, mõm Sư tử bạch tạng Cọp bạch tạng cọp bình thường Mèo màu mắt Hoa hồng xanh Đột biến NST a) Đột biến cấu trúc NST - Do mơi trường bên Ếch dư bàn chân Dừa có nhiều cành b) Đột biến số lượng NST Cam khơng hạt Nho đa bội Lá lưỡng bội (2n) tam bội (3n) Khổ qua lưỡng bội (2n) khổ qua tứ bội (4n) Hoa lan lưỡng bội(2n) tứ bội(4n) III THƯỜNG BIẾN - Thường biến diễn đồng loạt theo hướng xác định - Thường biến khơng di truyền - Có lợi Dây khoai lang trồng mơi trường ẩm ướt Dây khoai lang trồng mơi trường khơ cằn Dây khoai lang Trồng nhiệt độ 35 độ C Trồng nhiệt độ 20 độ C Hoa liên hình Thường biến thích nghi thay đổi mơi trường Thường biến thích nghi thay đổi mơi trường Tắc kè thích nghi mơi trường để tự vệ săn mồi Thường biến thích nghi mơi trường để tự vệ săn mồi THÀNH VIÊN Nguyễn Minh Châu Nguyễn Thị Tuyết Vân Phạm Quang Huy Đỗ Nhật Nam Nguyễn Việt Thành Trần Thanh Vũ Lê Bảo Duy I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số ... Đột biến gen ? Là biến đổi cấu trúc gen có liên quan đến cặp Nucltic 2) Thường biến ? Là biến đổi kiểu hình phát sinh đời cá thể ảnh hưởng trực tiếp mơi trường II ĐỘT BIẾN GEN CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN... ĐỘT BIẾN Đột biến gen Đột biến cấu trúc Mất đoạn Lặp đoạn Đảo Chuyển đoạn đoạn Đột biến NST Đột biến số lượng Thể dị bội Thể đa bội Thể nhiễm Thể nhiễmThể nhiễm (2n-1) (2n+1) (2n-2) Đột biến gen... cành b) Đột biến số lượng NST Cam khơng hạt Nho đa bội Lá lưỡng bội (2n) tam bội (3n) Khổ qua lưỡng bội (2n) khổ qua tứ bội (4n) Hoa lan lưỡng bội(2n) tứ bội(4n) III THƯỜNG BIẾN - Thường biến diễn

Ngày đăng: 19/09/2017, 04:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan