Giải bài tập trang 71 SGK Sinh lớp 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

2 651 0
Giải bài tập trang 71 SGK Sinh lớp 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giải bài tập trang 71 SGK Sinh lớp 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

Tiết 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo) I. Mục tiêu. - Nếu được hiện tượng đa bội hoá và thể đa bội. - Trình bày được cơ chế phát sinh thể đa bội (do nguyên phân, giảm phân). - Phân biệt sự phát sinh thể đa bội do nguyên phân và do giảm phân. - Phân biệt được thể đa bội với thể lưỡng bội. - Có thể vận dụng những kiến thức về thể đa bội trong thực tiễn. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nghiên cứu SGK. II. Phương tiện dạy học. - H 24.1. - Một số mẫu vật. III. Phương pháp. - Diễn giải. - Quan sát tìm tòi. - Vấn đáp. IV. Tiến hành bài dạy. 1. Ổn định. 2. Kiểm tra. a. Thế nào là (biến đổi) đột biến số lượng NST. b. Sự biến đổi số lượng NST ở một cặp NST thường thấy những dạng nào? 3. Bài mới. Tiết 25 ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄM SẮC THỂ (Tiếp theo) a. Mở bài. b. Phát triển bài. TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đa bội thể. * GV đặt câu hỏi. ? Thể lưỡng bội là gì. ? Các cơ thể mà trong TB sinh dưỡng có bộ NST: 3n, 4n, 5n. ? Có phải là bội số của n không. ? Vậy thể nào là thể đa bội. Đa bội thể xảy ra khi nào. ? Ở thể đa bội hàm lượng NST và AND như thế nào. ? Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN trong tế bào đã - HS nhớ lại kiến thức và trả lời câu hỏi. - Tham khảo SGK. - Trả lời câu hỏi: Đó là hiện tượng đa bội hoá. - Những cơ thể mang TB đa bội lúa  đa bội thể. III. Hiện tượng đa bội thể. - Đa bội thể là hiện tượng bộ NST trong tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số của n (nhiều 2n) cơ thể mang các tế bào đó gọi là thể đa bội. - Hiện tượng đa bội thể xảy ra khi tất cả các cặp NST không phân li. ảnh hưởng tới sự trao đổi chất và kích thước của TB như thế nào. - Treo tranh H 24.1; 24.2. - Trả lời câu hỏi. ? Sự tương quan giữa mức bội thể (số n) và kích thước của cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản ở các cây nói trên như thế nào. ? Có thể nhận biết cây đa bội bằng mắt thường qua những dấu hiệu nào. ? Có thể khai thác những đặc điểm nào ở cây đa bội trong chọn giống cây trồng. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành thể đa bội. - GV treo tranh 24.a và - QS H 24.1 và 24.2. - Trả lời câu hỏi. HS làm việc nhóm. - Suy nghĩ nhớ lại kiến - tế bào đa bội có số lượng NST, AND tăng gấp bội  quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ  KT tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dục to, sinh trưởng phát triển mạnh và chống chịu tốt. IV. Sự hình thành thể đa bội. 24.b. - Đặt câu hỏi: ? TB mẹ và 2 tế bào con sau 1 lần nguyên phân có bộ NST như thế nào. - Yêu cầu HS QS H.24.a và 24.b - giải thích. - GV hướng dẫn HS QS giải thích. - Yêu cầu HS nhận ra được thể tứ bội, trong 2 trường hợp nguyên phân và giảm phân. ? Nguyên nhân hình thành thể tứ bội. thức trả lời câu hỏi. - QS H 24.a và 24.b. - Giải thích. - Theo dõi GV giải thích. - Nhận ra được thể tứ bộ trong nguyên phân và giảm phân. 2n x 2 = 4n 1. Nguyên nhân: Do tác nhân lý, hoá học, rối loạn và tác động vào tế bào trong lúc nguyên phân hoặc giảm phân gây ra rối loạn phân bào. 2. Cơ chế: ? Cơ chế hình thành thể đa bội trong nguyên phân và giảm phân. ? Người ta có thể gây ra thể đa bội bằng phương pháp nào. * GV liên hệ thực tế, cho HS QS của các đường đa bội và lưỡng bội. Trong nguyên phân NST nhân đôi nhưng không phân li  TB 4n  nguyên phân thể tứ bội. Trong giảm phân  giao tử 2n+2b=4n. 4. Củng cố + đánh giá. a. Thể đa bội là gì? Cho ví dụ. (3n, 4n, 5n). b. Sự hình thành thể đa bội do nguyên phân và Giải tập trang 71 SGK Sinh lớp 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) A Tóm tắt lý thuyết: Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n) Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN tế bào dần đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, quan tăng sức chống chịu thể đa bội điều kiện không thuận lợi môi trường – Sự tương quan mức bội thể (số n) kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản cây: + Tế bào rêu có NST đơn bội (n), tăng số lượng NST lên 2, lần làm tăng kích thước tế bào rõ rệt + Thân cà độc dược có kích thước tăng dần theo NST 3n, 6n, 9n 12n + Củ cải tứ bội (4n) có kích thước to củ cải lưỡng bội (2n) + Hạt phấn lan hương có kích thước tăng dần theo NST n, 2n, 3n + Quả giống táo 4n lớn giống táo 2n + Hạt kiều mạch 2n lớn hạt kiều mạch 4n Sự hình thành thể đa bội Dưới tác động tác nhân vật lí (tia phóng xạ, thay đổi nhiệt độ đột ngột…) tác nhân hoá học (cônsixin…) vào tế bào trình phân bào ảnh hưởng phức tạp môi trường thể gây không phân li tất cặp NST trình phân bào – Trường hợp a: Sự hình thành thể đa bội rốì loạn nguyên phân – Trường hợp b: Sự hình thành thể đa bội rối loạn giảm phân B Hướng dẫn giải tập SGK trang 71 Sinh học lớp 9: Bài 1: (trang 71 SGK Sinh 9) Hiện tượng đa bội hóa thể đa bội gì? Cho ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 1: – Hiện tượng đa bội hóa trường hợp NST tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (nhiều 2n) Hiện tượng đa bội hóa tạo thể đa bội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí – Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng có NST tăng lên theo bội số n (lớn 2a) gọi thể đa bội Bài 2: (trang 71 SGK Sinh 9) Sự hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân không bình thường nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Sự tự nhân đôi NST không xảy phân bào làm cho số lượng NST tế bào tăng gấp bội, hình thành giao tử không qua giảm nhiễm có phối hợp chúng thụ tinh dẫn đến hình thành thể đa bội Bài 3: (trang 71 SGK Sinh 9) Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường qua dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng nào? Hãy sưu tập tư liệu mô tả giống trồng đa bội Việt Nam Đáp án hướng dẫn giải 3: Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước quan cây, đặc biệt tế bào khí khổng hạt phấn Có thể ứng dụng tăng kích thước thân, cành việc tăng sản lượng gỗ rừng, tăng kích thước thân, lá, củ việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh chống chịu tốt để chọn giống có suất cao chống chịu tốt với điều kiện không thuận lợi môi trường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tóm tắt lý thuyết Giải 1,2,3 trang 71 SGK Sinh : Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) A Tóm Tắt Lý Thuyết: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Thể đa bội thể mà tế bào sinh dưỡng có số NST bội số n (nhiều 2n) Sự tăng gấp bội số lượng NST, ADN tế bào dần đến tăng cường độ trao đổi chất, làm tăng kích thước tế bào, quan tăng sức chống chịu thể đa bội điều kiện không thuận lợi môi trường – Sự tương quan mức bội thể (số n) kích thước quan sinh dưỡng quan sinh sản cây: + Tế bào rêu có NST đơn bội (n), tăng số lượng NST lên 2, lần làm tăng kích thước tế bào rõ rệt + Thân cà độc dược có kích thước tăng dần theo NST 3n, 6n, 9n 12n + Củ cải tứ bội (4n) có kích thước to củ cải lưỡng bội (2n) + Hạt phấn lan hương có kích thước tăng dần theo NST n, 2n, 3n + Quả giống táo 4n lớn giống táo 2n + Hạt kiều mạch 2n lớn hạt kiều mạch 4n Sự hình thành thể đa bội Dưới tác động tác nhân vật lí (tia phóng xạ, thay đối nhiệt độ đột ngột…) tác nhân hoá học (cônsixin…) vào tế bào trình phân bào ảnh hưởng phức tạp môi trường thể gây không phân li tất cặp NST trình phân bào – Trường hợp a: Sự hình thành thể đa bội rốì loạn nguyên phân – Trường hợp b: Sự hình thành thể đa bội rối loạn giảm phân Bài trước: Giải 1,2,3 trang 68 SGK Sinh 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể B Hướng dẫn giải tập SGK trang 71 Sinh Học lớp 9: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể ( tiếp theo) Bài 1: (trang 71 SGK Sinh 9) Hiện tượng đa bội hóa thể đa bội gì? Cho ví dụ Đáp án hướng dẫn giải 1: – Hiện tượng đa bội hóa trường hợp NST tế bào sinh dưỡng tăng lên theo bội số n (nhiều 2n) Hiện tượng đa bội hóa tạo thể đa bội – Cơ thể mang tế bào sinh dưỡng có NST tăng lên theo bội số n (lớn 2a) gọi thể đa bội Bài 2: (trang 71 SGK Sinh 9) Sự hình thành thể đa bội nguyên phân giảm phân không bình thường nào? Đáp án hướng dẫn giải 2: Sự tự nhân đôi NST không xảy phân bào làm cho số lượng NST tế bào tăng gấp bội, hình thành giao tử không qua giảm nhiễm có phối hợp chúng thụ tinh dẫn đến hình thành thể đa bội Bài 3: (trang 71 SGK Sinh 9) Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường qua dấu hiệu gì? Có thể ứng dụng đặc điểm chúng chọn giống trồng nào? Hãy sưu tập tư liệu mô tả giống trồng đa bội Việt Nam Đáp án hướng dẫn giải 3: Có thể nhận biết thể đa bội mắt thường thông qua dấu hiệu tăng kích thước quan cây, đặc biệt tế bào khí khổng hạt phấn Có thể ứng dụng tăng kích thước thân, cành việc tăng sản lượng gỗ rừng, tăng kích thước thân, lá, củ việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh chống chịu tốt để chọn giống có suất cao chống chịu tốt với điều kiện không thuận lợi môi trường → Bài tiếp: Giải 1,2,3 trang 73 SGK Sinh : Thường biến TUÂN 2 - TIẾT 4. LAI HAI CẶP TÍNH TRẠNG I. Mục tiêu: Hs trình bày được: - Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen - Phân tích được kết quả thí nghiệm lai hai cặp tính trạng - Trình bày được định luật phân li độc lập - Nêu được khái niệm biến dị tổ hợp Rèn kỹ năng quan sát, phân tích để thu nhận kiến thức từ hình vẽ II. Phương tiện: - Tranh phóng to hình 4 SGK III. Phương pháp - Nêu vấn đề - Quan sát - Nghiên cứu SGK IV. Tiến trình bài giảng 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài giảng Gv- Hs Mở bài: Gv treo tranh phóng to hình 4 SGK, yêu cầu hs quan Bảng Bài 4. Lai hai cặp tính trạng sát, nghiên cứu SGK để hoàn thiện bảng 4 SGK Hs quan sát, đọc SGK, trao đổi theo nhóm và cử đại diện hoàn thành bảng 4. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kiểu hình F 2 Số hạt Tỉ lệ kiểu hình F 2 Tỉ lệ từng cặp tính trạng ở F 2 Vàng, trơn Vàng, nhăn 315 101 ¾ vàng 3/4 trơn (9/16) ¾ vàng 1/4 nhăn (3/16) vàng/xanh = 416/140  3/1 Xanh, trơn Xanh, nhăn 108 32 ¼ xanh 3/4 trơn (3/16) ¼ xanh  ¼ nhăn (1/16) trơn/nhăn = 423/132  3/1 Gv: giải thích rõ cho hs: Tỉ lệ của mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó. Ở thí nghiệm của Menđen, tính trạng màu sắc và tính trạng hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau. Đó là nội - Khi lai cặp bố mẹ thuần chủng khác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì sự di truyền của 2 cặp tính trạng phân li độc lập với nhau, cho F 2 có tỉ lệ mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp dung của định luật phân li độc lập ? Hãy phát biểu định luật phân li độc lập của Menđen Hs: phát biểu Gv: nhận xét, thống nhất ý kiến thành nó. Chuyển tiếp: Gv: yêu cầu hs nghiên cứu SGK để xác định được: ? Thế nào là biến dị tổ hợp Hs nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm, đại diện trình bày Gv: nhận xét, bổ sung, thống nhất ý kiến II. Biến dị tổ hợp - Sự phân li độc lập của các cặp tính trạng dẫn đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P làm xuất hiện kiểu hình khác P được gọi là biến dị tổ hợp Củng cố: 1. Hs đọc phần tóm tắt cuối bài 2. Chọn câu trả lời đúng: Menđen cho rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt (trong thí nghiệm lai đậu Hà Lan), di truyền độc lập là vì: a. Tỉ lệ mỗi kiểu hình ở F 2 bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó b. F 2 phân li kiểu hình theo tỉ lệ: 9 vàng, trơn: 3 vàng, nhăn: 3 xanh, trơn: 1 xanh, nhăn c. Tất cả F 1 có kiểu hình vàng, trơn d. Cả a và b* Thực chất của sự di truyền độc lập các tính trạng là F 2 phải có: a. Tỉ lệ phân li của mỗi cặp tính trạng là 3 trội: 1 lặn* b. Tỉ lệ của mỗi kiểu hình bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó c. Các biến dị tổ hợp với 4 kiểu hình khác nhau d. Tỉ lệ các kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các cặp tính trạng hợp thành chúng.* BTVN: Trả lời các câu hỏi trong SGK Giải tập trang 19 SGK Sinh lớp 9: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) A Tóm tắt lý thuyết Trong thí nghiệm Menđen, xuất biến dị tố hợp hạt vàng, nhăn hạt xanh, trơn F2 kết tổ hợp lại cặp nhân tố di truyền (các cặp gen tương ứng) p qua trình phát sinh giao từ thụ tinh hình thành kiểu gen khác kiểu gen P AAbb, Aabb, aaBB, aaBb Thí nghiệm Menđen đề cập tới di truyền hai cặp tính trạng cặp gen tương ứng chi phối Trên thực tế, sinh vật bậc cao, kiểu gen có nhiều gen gen thường tồn thể dị hợp, phân li độc lập tổ hợp tự chúng tạo số loại tổ hợp kiểu gen kiểu hình đời cháu lớn Quy luật phân li độc lập nguyên nhân làm xuất biến dị tổ hợp vô phong phú loài sinh vật giao phối Loại biến dị nguồn nguyên liệu quan trọng chọn giống tiến hoá B Hướng dẫn giải tập SGK trang 19 Sinh Học lớp 9: Bài 1: (trang 19 SGK Sinh 9) Menđen giải thích kết thí nghiệm lai hai cặp tính trạng nào? Đáp án hướng dẫn giải 1: – Menđen giải thích kết thí nghiệm sau: Menđen cho cặp tính trạng căp tính trạng cặp nhân tố di truyền (gen) quy định Cơ mẹ giảm phân cho loại giao tử ab, thụ tinh loại giao tử tạo thể lai F1 có kiểu gen AaBb + Khi thể lai F1 giảm phân, phân li độc GV: Nguyễn Thị Hiền AB C D E FG H a AB C D E FG AB C D E FGH b A B C D E FGHBC AB C D E FG H c A BC D E FG H H.Một số dạng đột biến cấu trúc NST Chỉ điểm bị đứt : Chỉ quá trình dẫn đến đột biến Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Nhểm sắc thể bị biến đổi cấu trúcNhểm sắc thể ban đấu Chữ cái A,B,C Ký hiệu các đoạn NST STT NST ban ®Çu NST b bi n i c u ị ế đổ ấ trúc Tên dạng biến đổi a b c Phiếu học tập Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ STT NST ban ®Çu NST bÞ biÕn ®æi c u ấ trúc Tên d ng biÕn ®æi ạ a Gồm các đoạn ABCDEFGH Mất đoạn H Mất đoạn b Gồm các đoạn ABCDEFGH Lập lại đoạn BC Lặp Đoạn c Gồm các đoạn ABCDEFGH Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB Đảo đoạn Phiếu học tập Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ A B C D E F G H A B C D E F G H Chuyển đoạn Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Câu 2: Nêu khái niệm và các dạng đột biến cấu trúc NST? Đảo đoạn Lặp đoạn Mất đoạn Hình a Hình b Hình c Trong các dạng đột biến trên thì dạng nào gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật? Vì sao? Là dạng mất đoạn và lặp đoạn vì nó làm mất vật chất di truyền và thay đổi số lượng và cách sắp xếp NST Mất một phần cánh ngắn của NST số 5 ở người gây hội chứng tiếng mèo kêu. Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp) Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân đôi Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân ba Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ Bệnh đao Bệnh sứt môi hở hàm ếch Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN ) Bài 7: Bài 7: ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG NHIỄ NHIỄ M M SẮC THỂ SẮC THỂ I. Khái niệm: Quan sát các bộ NST và rút ra nhận xét? I. Khái niệm: 1. Định nghĩa: Đột biến số lượng NST là đột biến làm thay đổi số lượng ở một hay một số cặp NST hoặc ở toàn bộ bộ NST. 2. Phân loại: Có hai loại chính: * Thể lệch bôi. * Thể đa bội. II. Các dạng đột biến số lượng NST. 1. Thể lệch bội: a. Khái niệm: Đột biến thể lệch bội là những biến đổi về số lượng NST xảy ra ở một hoặc một số cặp NST 1. Thể lệch bội b. Nguyên nhân:  Các tác nhân vật lý, hóa học của môi trường ngoài.  Sự cố rối loạn ở môi trường nội bào. Cản trở sự phân ly của một hoặc một số cặp NST. 1. Thể lệch bội c. Cơ chế: Quan sát hình và rút ra cơ chế? 1. Thể lệch bội c. Cơ chế:  Sự rối loạn phân ly của một hay một số cặp NST trong giảm phân tạo giao tử thừa hay thiếu một hoặc vài NST.  Các giao tử này kết hợp với các giao tử bình thường tạo ra các thể lệch bội. 1. Thể lệch bội Các thể lệch bội:  Thể không nhiễm: 2n-2.  Thể một nhiễm: 2n-1.  Thể ba nhiễm: 2n+1.  Thể bốn nhiễm: 2n+2… 1. Thể lệch bội d. Hậu quả và vai trò: * Hậu quả: Thể lệch bội thường gây hậu quả nghiêm trọng đối với động vật. Ví dụ: 1. Thể lệch bội  Hội chứng Down ở người:

Ngày đăng: 25/10/2016, 17:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan