Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
318,5 KB
Nội dung
Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để bắt nhịp với thời đại, một số năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới, đổi mới về chương trình, nội dung và đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học đều hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự giác của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập. Seminar- hình thức tổ chức cho học sinh thảo luận là một trong những hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn và bổ ích. Seminar là hình thức dạy học mà ở đó học sinh được phát huy tối đa tính năng động và tích cực hoạt động, rèn luyện được tư duy phê phán, có ý thức nghiên cứu sâu tài liệu liên quan đến chủ đề, và đặc biệt hình thức tổ chức này tạo niềm vui và hứng thú học tập của học sinh đối với môn học. Ở cấp học trung học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phát huy được tính năng động, đó là khả năng hoạt động nhóm, tư duy sâu về một vấn đề, tìm kiếm thông tin ở các kênh khác nhau, khả năng thuyết trình trước đám đông… Trong chương trình sinh học lớp 10 nâng cao có bài 47- thực hành “Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương ”, đa số giáo viên dạy học theo phương pháp hỏi đáp hoặc quan sát- tìm tòi bộ phận, với phương phápp tổ chức như vậy chưa thực sự khai thác hết sự hứng thú trong học tập cũng như là ưu điểm mà học sinh có thể phát huy. Xuất phát từ những lí do trên tôi muốn đóng góp sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức seminar để dạy bài 47- thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương trong phần sinh học 10 nâng cao. 1 Phần II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC SEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học trong đó một học sinh hay một nhóm học sinh được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học, sau đó trình bày trước lớp và thảo luận vấn đề khoa học đã tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Một trong những vấn đề quan trọng trong tổ chức seminar là lựa chọn nội dung thảo luận, nội dung phải thích hợp, không xa lạ, không quá khó. Vai trò của người thầy là: tìm được chủ đề phù hợp với nội dung bài giảng, cung cấp tài liệu hoặc hướng dẫn tìm tài liệu, giải đáp thắc mắc cho học sinh trong khâu chuẩn bị, lắng nghe, bổ sung hoặc sửa chữa những thiếu sót của người học, tổng kết vấn đề. II. THỰC TRẠNG CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở trường Đại học, nhưng chưa phổ biến ở các trường trung học phổ thông, vì cho rằng học sinh trung học phổ thông chưa đủ khả năng làm đề tài và thuyết trình trước đám đông. Hình thức seminar cần sự cần hợp tác cao của giáo viên và học sinh như: chọn đề tài, chọn nhóm học sinh, định hướng cho các nhóm…nên đôi khi giáo viên còn ngại tổ chức dạy học theo hình thức này. Đối với học sinh, các em rất hứng thú tham gia buổi học tổ chức theo hình thức seminar, vì: vừa củng cố được kiến thức đã học, thu nhận thêm kiến thức mới, tăng khả năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông. Để giải quyết bài 47-“Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương” giáo viên thường giải quyết bằng hai phương pháp: hỏi đáp- tìm tòi bộ phận và quan sát- tìm tòi bộ phận. Với hai phương pháp này thì có thể chưa tạo hứng thú học tập nhiều cho học sinh. Hơn nữa, nội dung bài 47 lại phù hợp cho tổ chức seminar. 2 III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức seminar để dạy bài thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương ” 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học: cấu tạo virut, sự xâm nhập của virut, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch,… - Tìm hiểu bệnh AIDS, tìm hiểu về vũ khí sinh học. - Quan sát một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, như các tác nhân là virut, vi khuẩn, vi nấm, kí sinh trùng. b. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, tìm kiếm tài liệu, thuyết trình, phê phán. - Phát triển kĩ năng thao tác trên máy tính. c. Thái độ - Giúp học sinh có : Tìm hiểu số bệnh truyền nhiễm phổ biến BÀI THỰC HÀNH :TỔ địa phương Bài thực hành TÌM HIỂU BỆNH HIV Đây số hình ảnh virut HIV Virus HIV • Cấu trúc virus HIV Virus HIV • VIRUT HIV • CƠ CHẾ LÂY NHIỄM HIV MỘT SỐ ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ BỆNH HIV - AIDS •HIV (Human Immuno – Deeiciency Virus ) virut gây suy giảm miễn dịch người Có loại HIV : HIV-1 HIV2 •AIDS ( Acquired Immuno Deficiency Syndrome )là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người virut HIV gây •HIV phát vào tháng 5-1983 viện Pasteur Paris, pháp Hiện nay, nhiều giả thuyết cho HIV có nguồn gốc từ virut kí sinh loài tinh tinh sống NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH HIV-AIDS • HIV lây truyền qua dịch thể máu, tinh dịch, dịch tiết âm đạo sữa mẹ Nó gây bệnh cách gắn vào tế bào T giúp đỡ CD4+( gọi limpho bào T4), loại bạch cầu tham gia trình đáp ứng miễn dịch chống lại nhiễm trùng ung thư, số lượng tế bào TCD4+ giảm, người dễ mắc số bệnh mà thể người khoẻ mạnh bình thường đủ sức chống lại Các bệnh nhiễm trùng hội nguyên nhân tử vong người mắc bệnh AIDS HIV nhiễm vào tế bào não, gây rối loạn thần kinh • HIV tiến triển sang giai đoạn AIDS theo tỉ lệ biến thiên phụ thuộc vào tác động virus, thể vật chủ yếu tố môi trường, hầu hết chuyển sang giai đoạn AIDS vòng 10 năm sau nhiễm HIV.( Trước việc người chuyển sang giai đoạn AIDS chưa xác định dựa bệnh hội biểu chúng người nhiễm HIV Ngày nay, chuẩn đoán dựa vào việc đếm số lượng tế bào CD4+ , cho chuẩn đoán sớm ) • Bệnh hội vi sinh vật hội gây ( vi sinh vật hội vi sinh vật lợi dụng lúc thể bị suy giảm miễn dịch công ) ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN HIV-AIDS • HIV lây truyền qua đường : - Đường tình dục - Đường máu - Truyền từ mẹ sang ( thời kì mang thai cho bú ) * HIV không lây truyền qua : • Giao tiếp thông thường : ôm , hôn , bắt tay , nói chuyện , ho , hắt , … • Dùng chung nhà tắm , bể bơi , mặc chung quần áo , … • Ăn chung bát đũa , cốc chén ,… • Côn trùng súc vật vật truyền bệnh : ruồi , muỗi , chấy , rận , chó , mèo , chim , … 2 TRIỆU CHỨNG CỦA BỆNH HIV-AIDS a) Nhóm triệu chứng - Sụt cân 10% cân nặng - Tiêu chảy, ho kéo dài tháng - Sốt kéo dài tháng b) Nhóm triệu chứng phụ - Ho dai dẳng tháng - Ban đỏ, ngứa da toàn thân - Nổi mịn rộp toàn thân ( bệnh HERPES ) - Bệnh ZONA ( giới leo ) tái tái lại - Nhiễm nấm ( tứa ) hầu, họng Kéo dài hay tái phát - Nổi hạch it nhát nơi thể ( không kể hạch bẹn ) kéo dài tháng Hình ảnh triệu chứng bệnh HIV Phương pháp điều trị : 1) Điều tị thuốc : - Thuốc chống virus : thuốc chống virus ức chế phát triển nhân lên HIV giai đoạn khác vòng đời virus Có số nhóm : + Các chất ức chế men phiên mã ngược tương tự nuclesid (NRTI) + Các chất ức chế protease ( PI ) + Các chất ức chế phiên mã ngược phi nucleosid ( NNRTI ) + Các chất ức chế phiên mã ngược nucleotid ( NtRTI ) + Các chất ức chế hoà nhập - Thuốc điều hoà miễn dịch : giúp tăng cường hệ miễn dịch - Thuốc phòng ngừa điều trị bệnh hội 2) Ngoài : - Có chế độ dinh dưỡng tốt , làm việc nghỉ nghơi điều độ - Liệu pháp vitamin , liệu pháp vi lượng châm cứu … Các biện pháp phòng tránh bệnh HIV 1) Phòng nhiễm HIV lây qua đường tình dục : - Sống lành mạnh , thuỷ chung vợ chồng người chưa bị nhiễm HIV Không quan hệ tình dục bừa bãi -Trong trường hợp quan tình dục với đối tượng chưa rõ có bị nhiễm HIV không, cần thực tình dục an toàn để bảo vệ thân gia đình ( nên sử dụng bao cao su ) 2) Phòng nhiễm HIV lây nhiễm HIV lây qua đường máu : - Không tiêm chích ma tuý - Chi truyền máu chế phẩm cần thiết, chi nhận máu chế phẩm xét nghiệm HIV -Hạn chế tiêm chích , sử dụng bơm kim tiêm vô trùng Không dùng chung bơm kim tiêm Sử dụng dụng cụ tiệt trùng phẫu thuât , xăm, … - Tránh tiếp xúc với dich thể người nhiễm HIV - Dùng riêng đồ dùng cá nhân dao cạo , bàn chải đánh răng,… 3) Phòng nhiễm HIV lây truyền từ mẹ sang : - Phụ nữ nhiễm HIV không nên mang thai , tỉ lệ lây truyền sang 30% Nếu có thai uống thuốc dự phòng theo yêu cầu bác sĩ Tình trạng bệnh HIV/AIDS toàn cầu *: Người bệnh mắc bệnh AIDS phát * * * vào năm 1981 Mười năm sau (1991) số người mắc bệnh lên tới 10 triệu người Đến ngày 2811-2002, số người mắc bệnh lên tới 42 triệu , 95% người nhiễm HIV thuộc nước phat triển Hiện CHÂU PHI CHÂU Á coi trung tâm bệnh dich AIDS toàn giới Ở Thái Lan 3-6 triệu người mắc bệnh ( năm 2000), Ấn Độ khoảng triệu bệnh Ở VIỆT NAM , tính đến 30-12-2005 khoảng 103 000 người nhiễm HIV Liên Hiệp Quốc ước tính khoảng 300 000 người phải sống chung với HIV vào năm 2008 => Đây thực hồi chuông báo động với nhân loại kể người từ trước đến coi HIV/AIDS mối lo ngại gia đình Kế hoạch nhà nước nhằm hạn chế lây nhiễm HIV : • Triển khai rộng rãi hoạt động thông tin giáo dục truyền thông huy động cộng đồng tham gia chương trình phòng chống thông qua truyền thông , gioá dục học đường … • Tổ chức chăm sóc hỗ trợ nhằm giúp đỡ người nhiễm HIV/AIDS vật chất lẫn tinh thần để họ hoà nhập với gia đình cộng đồng • Định kì thăm khám cấp thuốc điều trị bệnh nhiễm trùng hội • …… Chúc bạn học tốt Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Để bắt nhịp với thời đại, một số năm gần đây ngành giáo dục đã có nhiều đổi mới, đổi mới về chương trình, nội dung và đặc biệt là đổi mới về phương pháp dạy học. Các phương pháp dạy học đều hướng tới mục đích phát huy tính tích cực, sáng tạo, tự giác của học sinh, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui, hứng thú học tập. Seminar- hình thức tổ chức cho học sinh thảo luận là một trong những hình thức tổ chức dạy học hấp dẫn và bổ ích. Seminar là hình thức dạy học mà ở đó học sinh được phát huy tối đa tính năng động và tích cực hoạt động, rèn luyện được tư duy phê phán, có ý thức nghiên cứu sâu tài liệu liên quan đến chủ đề, và đặc biệt hình thức tổ chức này tạo niềm vui và hứng thú học tập của học sinh đối với môn học. Ở cấp học trung học phổ thông, học sinh đã bắt đầu phát huy được tính năng động, đó là khả năng hoạt động nhóm, tư duy sâu về một vấn đề, tìm kiếm thông tin ở các kênh khác nhau, khả năng thuyết trình trước đám đông… Trong chương trình sinh học lớp 10 nâng cao có bài 47- thực hành “Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương ”, đa số giáo viên dạy học theo phương pháp hỏi đáp hoặc quan sát- tìm tòi bộ phận, với phương phápp tổ chức như vậy chưa thực sự khai thác hết sự hứng thú trong học tập cũng như là ưu điểm mà học sinh có thể phát huy. Xuất phát từ những lí do trên tôi muốn đóng góp sáng kiến kinh nghiệm: Tổ chức seminar để dạy bài 47- thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương trong phần sinh học 10 nâng cao. 1 Phần II. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC SEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học trong đó một học sinh hay một nhóm học sinh được giao chuẩn bị trước một hoặc một số vấn đề nhất định thuộc môn học, sau đó trình bày trước lớp và thảo luận vấn đề khoa học đã tìm hiểu dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Một trong những vấn đề quan trọng trong tổ chức seminar là lựa chọn nội dung thảo luận, nội dung phải thích hợp, không xa lạ, không quá khó. Vai trò của người thầy là: tìm được chủ đề phù hợp với nội dung bài giảng, cung cấp tài liệu hoặc hướng dẫn tìm tài liệu, giải đáp thắc mắc cho học sinh trong khâu chuẩn bị, lắng nghe, bổ sung hoặc sửa chữa những thiếu sót của người học, tổng kết vấn đề. II. THỰC TRẠNG CỦA HÌNH THỨC TỔ CHỨC CEMINAR Seminar là hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở trường Đại học, nhưng chưa phổ biến ở các trường trung học phổ thông, vì cho rằng học sinh trung học phổ thông chưa đủ khả năng làm đề tài và thuyết trình trước đám đông. Hình thức seminar cần sự cần hợp tác cao của giáo viên và học sinh như: chọn đề tài, chọn nhóm học sinh, định hướng cho các nhóm…nên đôi khi giáo viên còn ngại tổ chức dạy học theo hình thức này. Đối với học sinh, các em rất hứng thú tham gia buổi học tổ chức theo hình thức seminar, vì: vừa củng cố được kiến thức đã học, thu nhận thêm kiến thức mới, tăng khả năng hoạt động nhóm, thuyết trình trước đám đông. Để giải quyết bài 47-“Thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương” giáo viên thường giải quyết bằng hai phương pháp: hỏi đáp- tìm tòi bộ phận và quan sát- tìm tòi bộ phận. Với hai phương pháp này thì có thể chưa tạo hứng thú học tập nhiều cho học sinh. Hơn nữa, nội dung bài 47 lại phù hợp cho tổ chức seminar. 2 III. GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN Tổ chức seminar để dạy bài thực hành: Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm phổ biến ở địa phương ” 1. Mục tiêu bài học a. Kiến thức - Củng cố kiến thức đã học: cấu tạo virut, sự xâm nhập của virut, bệnh truyền nhiễm, miễn dịch,… - Tìm hiểu bệnh AIDS, tìm hiểu về vũ khí sinh học. - Quan sát một số tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, như các tác nhân là virut, vi khuẩn, vi nấm, kí sinh trùng. b. Kĩ năng - Phát triển kĩ năng hoạt động nhóm, tìm kiếm tài liệu, thuyết trình, phê phán. - Phát triển kĩ năng thao tác trên máy tính. c. Thái độ - Giúp học sinh có Bài báo cáo Sinh Học NHOÙM Môn: SINH HỌC 10 Bệnh Chlamydia (VK Chlamydia) Bệnh viêm gan B (Virut HBV) Bệnh cúm A/H5N1 (Virut A/H5N1) BỆNH I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut & các VSV khác gây ra ở địa phương & cách phòng tránh. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Rèn các kĩ năng tìm hiểu, ghi chép & kĩ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối chứng về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn ở địa phương. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. B À I 47 : TH Ự C H À NH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, báo cáo. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài thực hành: Tìm kiếm các tư liệu về các bệnh truyền nhiễm ở địa phương. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? Đặc điểm của các loại miễn dịch. 3/ Tiến trình thực hành : - Đến một số cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế) tìm hiểu & lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm ở địa phương trong thời gian gần đây. - Hỏi những người lớn tuổi trong gia đình về các bệnh truyền nhiễm từ xưa đến nay. - Tìm hiểu 1 số bệnh truyền nhiễm phổ biến & đang được quan tâm ở địa phương như cúm, sởi, dại, SARS, AIDS, viêm gan B, sốt xuất huyết, lao,… Mỗi loại bệnh tìm hiểu về tỉ lệ người mắc bệnh (hoặc số người mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, cách phòng tránh,… II. CHUN III. N I DUNG &TI N T RÌNH BÀI D Y: 4/ Thu hoạch : a) Viết báo cáo theo mẫu của bảng 47/ SGK trang 159. Tên bệnh & tác nhân gây bệnh Triệu chứng & tác hại Phương thức lây lan Phòng tránh Bệnh Chlamydia – VK Chlamydia Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần phụ sinh dục, tổn thương 2 vòi trứng dẫn đến vô sinh, gây có thai ngoài tử cung. Bệnh gây viêm nhiễm đường sinh dục ở phụ nữ, do môi trường vệ sinh kém. Lây truyền qua quan hệ tình dục. - Giữ vệ sinh. - Thực hiện an toàn tình dục. Bệnh viêm gan B – Virus HBV Vàng da, sưng gan, có thể bị xơ gan, ung thư gan. Lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, đường tiêu hóa. - Thực hiện an toàn tình dục. - Không tiêm chích ma túy. - Thực hiện truyền máu an toàn. Vệ sinh ăn uống. Bệnh dại – Virus Người bị chó (mèo) dại Do bị chó (mèo) dại - Tiêm phòng Rhado cắn tùy theo vết thương nông, sâu, gần hay xa thần kinh trung ương mà phát bệnh nhanh hay chậm. Có thể sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, có thể bị điên & chết. cắn phải. bệnh dại cho chó. - khi bị chó cắn phải phải tiêm ngừa & theo dõi con chó. Nếu chó phát dại thì tiêm đủ liều. Bệnh tả – VK tả Tiêu chảy, mất nước, mất muối, nôn mửa, thân nhiệt hạ, co rút cơ. - Qua ăn uống. - Tiếp xúc với nguồn bệnh. - Vệ sinh ăn uống. - Tiêm phòng. - Cách I. MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: - Tìm hiểu, phát hiện, mô tả được các biểu hiện, tác hại của một số bệnh truyền nhiễm phổ biến do virut & các VSV khác gây ra ở địa phương & cách phòng tránh. 2/ Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát trong các hoạt động nhóm & hoạt động cá nhân. - Rèn các kĩ năng tìm hiểu, ghi chép & kĩ năng giao tiếp với người khác. So sánh đối chứng về bệnh truyền nhiễm đã học với thực tiễn ở địa phương. - Hình thành khả năng làm việc khoa học. 3/ Thái độ: - Xác định một cách đúng đắn nguyên nhân của các loại dịch bệnh, từ đó có ý thức & có pp thực hiện các biện pháp vệ sinh phòng chống dịch bệnh. Giáo dục, tuyên truyền mọi người cùng phòng chống bệnh truyền nhiễm. - Có niềm tin vào khoa học hiện đại. B À I 47 : TH Ự C H À NH: TÌM HIỂU MỘT SỐ BỆNH TRUYỀN NHIỄM PHỔ BIẾN Ở ĐỊA PHƯƠNG - - 1/ GV: a) Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm, báo cáo. b) Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : Đọc bài trước ở nhà. Chuẩn bị bài thực hành: Tìm kiếm các tư liệu về các bệnh truyền nhiễm ở địa phương. 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (5’) : Miễn dịch là gì ? Có những loại miễn dịch nào ? Đặc điểm của các loại miễn dịch. 3/ Tiến trình thực hành : - Đến một số cơ sở y tế (bệnh viện, trạm y tế) tìm hiểu & lấy số liệu tình hình bệnh truyền nhiễm ở địa phương trong thời gian gần đây. - Hỏi những người lớn tuổi trong gia đình về các bệnh truyền nhiễm từ xưa đến nay. - Tìm hiểu 1 số bệnh truyền nhiễm phổ biến & đang được quan tâm ở địa phương như cúm, sởi, dại, SARS, AIDS, viêm gan B, sốt xuất huyết, lao,… Mỗi loại bệnh tìm hiểu về tỉ lệ người mắc bệnh (hoặc số người mắc bệnh), nguyên nhân, triệu chứng, cách lây nhiễm, cách phòng tránh,… II. CHUN III. N I DUNG &TI N T RÌNH BÀI D Y: 4/ Thu hoạch : a) Viết báo cáo theo mẫu của bảng 47/ SGK trang 159. Tên bệnh & tác nhân gây bệnh Triệu chứng & tác hại Phương thức lây lan Phòng tránh Bệnh Chlamydia – VK Chlamydia Gây ngứa, có thể chuyển thành viêm phần phụ sinh dục, tổn thương 2 vòi trứng dẫn đến vô sinh, gây có thai ngoài tử cung. Bệnh gây viêm nhiễm đường sinh dục ở phụ nữ, do môi trường vệ sinh kém. Lây truyền qua quan hệ tình dục. - Giữ vệ sinh. - Thực hiện an toàn tình dục. Bệnh viêm gan B – Virus HBV Vàng da, sưng gan, có thể bị xơ gan, ung thư gan. Lây truyền qua đường máu, đường quan hệ tình dục, từ mẹ sang con, đường tiêu hóa. - Thực hiện an toàn tình dục. - Không tiêm chích ma túy. - Thực hiện truyền máu an toàn. Vệ sinh ăn uống. Bệnh dại – Virus Người bị chó (mèo) dại Do bị chó (mèo) dại - Tiêm phòng Rhado cắn tùy theo vết thương nông, sâu, gần hay xa thần kinh trung ương mà phát bệnh nhanh hay chậm. Có thể sợ nước, sợ ánh sáng, bị sốt, chảy rớt dãi, có thể bị điên & chết. cắn phải. bệnh dại cho chó. - khi bị chó cắn phải phải tiêm ngừa & theo dõi con chó. Nếu chó phát dại thì tiêm đủ liều. Bệnh tả – VK tả Tiêu chảy, mất nước, mất muối, nôn mửa, thân nhiệt hạ, co rút cơ. - Qua ăn uống. - Tiếp xúc với nguồn bệnh. - Vệ sinh ăn uống. - Tiêm phòng. - Cách ... chống lại nhiễm trùng ung thư, số lượng tế bào TCD4+ giảm, người dễ mắc số bệnh mà thể người khoẻ mạnh bình thường đủ sức chống lại Các bệnh nhiễm trùng hội nguyên nhân tử vong người mắc bệnh AIDS... Tình trạng bệnh HIV/AIDS toàn cầu *: Người bệnh mắc bệnh AIDS phát * * * vào năm 1981 Mười năm sau (1991) số người mắc bệnh lên tới 10 triệu người Đến ngày 2811-2002, số người mắc bệnh lên tới... , 95% người nhiễm HIV thuộc nước phat triển Hiện CHÂU PHI CHÂU Á coi trung tâm bệnh dich AIDS toàn giới Ở Thái Lan 3-6 triệu người mắc bệnh ( năm 2000), Ấn Độ khoảng triệu bệnh Ở VIỆT NAM ,