GIÚP học SINH học tốt môn CHÍNH tả ở lớp 2

18 41 0
GIÚP học SINH học tốt môn CHÍNH tả ở lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH YÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC NGÔ QUYỀN HỒ SƠ ĐỀ NGHỊ CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Tên sáng kiến: GIÚP HỌC SINH HỌC TỐT MƠN CHÍNH TẢ Ở LỚP Tác giả sáng kiến: Lê Thị Thanh Hoàn Chức vụ, đơn vị công tác: Trường Tiểu học Ngô Quyền Ngô Quyền, năm 2019 CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN CẤP THÀNH PHỐ Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến thành phố Vĩnh Yên (Cơ quan thường trực: Phòng Kinh tế thành phố Vĩnh n) Tên tơi là: Lê Thị Thanh Hoàn Chức vụ: Giáo viên, tổ phó Tổ + Đơn vị: Trường Tiểu học Ngô Quyền Điện thoại: 0987387337 Email: hoanthongvp@gmail.com Tôi làm đơn xin trân trọng đề nghị Hội đồng sáng kiến thành phố Vĩnh Yên xem xét công nhận Sáng kiến cấp thành phố cho sau: Tên sáng kiến: Giúp học sinh học tốt mơn tả cho lớp 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến đưa ra, nghiên cứu áp dụng trình chủ nhiệm giảng dạy lớp trường Tiểu học công tác thực qua nhiều năm học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 10 năm 2018 Nội dung sáng kiến: 4.1 Quán triệt việc chuẩn bị học sinh nhà 4.2 Dạy cô lớp 4.2.2 Dạy phần ngữ âm 4.2.3 Dạy quy tắc mẹo tả 4.3 Xây dựng dạng tập tả cho Học sinh thực hành 4.4 Hình thức dạy học lớp Điều kiện áp dụng: Lớp học đảm bảo đủ ánh sáng, trang thiết bị, sở vật chất phù hợp để tạo điều kiện, khơng khí học tập thoải mái cho thầy trò Giáo viên đủ kiến thức, đủ nhiệt tình có trách nhiệm với sản phẩm Cần có phối kết hợp tốt với Phụ huynh để hoàn thành tốt việc dạy học Khả áp dụng: Sáng kiến áp dụng Học sinh Tiểu học Hiệu đạt được: Sáng kiến áp dụng nhiều năm qua, đặc biệt năm học 2018-2019 lớp 2A1 Sáng kiến có hiệu tạo điều kiện cho Học sinh có cải thiện nhiều lỗi tả địa phương Các thông tin cần bảo mật ( có): khơng Tơi xin cam đoan thơng tin nêu đơn trung thực, thật, không xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người khác hồn tồn chịu trách nhiệm thơng tin nêu đơn Xác nhận Thủ trưởng đơn vị (Ký tên, đóng dấu) Ngơ Quyền, ngày 06 tháng năm 2019 Người nộp đơn Lê Thị Thanh Hoàn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Để thực mục tiêu hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng Tiếng Việt nhằm giúp học sinh học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Trên sở chương trình tiểu học lấy nguyên tắc dạy giao tiếp, dạy thông qua giao tiếp làm định hướng Bởi giao tiếp hoạt động quan trọng để phát triển xã hội Có nhiều phương tiện giao tiếp khác nhau, ngôn ngữ phương tiện giao tiếp nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết, công tác thành viên xã hội Trong ngôn ngữ hành vi thực hình thức quan trọng hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm ngữ (nghe, nói ) bút ngữ ( đọc, viết ) Chính lẽ mà mơn Tiếng Việt tiểu học giáo viên người giúp học sinh có kĩ đọc viết tả Song so với kĩ nghe đọc kĩ nghe, viết học sinh vấn đề ln người quan tâm Chính tả phân môn Tiếng Việt Tiểu học Phân mơn Chính tả dạy cho học sinh tri thức kỹ tả, phát triển lực sử dụng hình thức viết vào hoạt động giao tiếp Chữ viết ký hiệu hình ảnh thị giác (các hình nét) ghi lại tiếng nói Chữ viết phát ngơn quan trọng lồi người Trẻ em đến tuổi học thường bắt đầu trình học tập việc học chữ Ở giai đoạn đầu (bậc Tiểu học) trẻ tiếp tục hoàn thiện lực tiếng nói mẹ đẻ, sau bắt đầu dạy em học chữ Muốn đọc thông viết thạo trẻ phải học tả Từ tơi rút kinh nghiệm thân thực tế giảng dạy để có biện pháp dạy tốt phân mơn Vào đầu năm học qua khảo sát thực tế phần đơng em sai nhiều lỗi tả, mà nguyên nhân ảnh hưởng cách phát âm tiếng địa phương, không hiểu đầy đủ qui tắc tả nội dung ngữ nghĩa từ Song tượng phương ngữ tồn thực tế thực tế đã, diễn ngày gia đình, ngồi xã hội (trong nhà trường, phương tiện thơng tin …) Do giáo sư Hồng Tuệ có nhận xét “Trong đời sống xã hội tiếng địa phương, giọng địa phương thân thương quan trọng kinh tế, văn hóa, nghệ thuật” Vậy cần giải khắc phục lỗi phương ngữ tạo sở nắm vững đặc điểm Còn thiếu hụt kiến thức tả ngữ nghĩa Tiếng Việt phải học, trước hết học “Quy tắc” “Mẹo” tả Để giúp em có kiến thức bản, chắn, để có kĩ viết thành thạo khơng sai lỗi tả vấn đề vơ quan trọng cần thiết Chính tơi chọn đề tài “Giúp học sinh học tốt mơn tả cho lớp 2” Tên sáng kiến: Giúp học sinh học tốt mơn tả cho lớp Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Lê Thị Thanh Hoàn - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Ngô Quyền Thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc - Số Điện thoại: 0987387337 Email: hoanthongvp@gmail.com Chủ đầu tư sáng kiến: Lê Thị Thanh Hoàn Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng ngành Giáo dục thành phố Vĩnh Yên, đặc biệt cấp Tiểu học Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu: 01/10/2018 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Về nội dung sáng kiến 7.1.1 Cơ sở lí luận Thực nhiệm vụ năm học 2018-2019 Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc, Phòng GD&ĐT thành phố Vĩnh Yên nhiệm vụ năm học Trường Tiểu học Ngô Quyền với nội dung nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh Tiểu học Trong trình dạy học, phân mơn tả quan trọng Bởi tả rèn kĩ viết, nghe, đọc qua chữ viết đúng, đẹp giáo viên bồi dưỡng tình u Tiếng Việt, hình thành thói quen giữ gìn sáng giàu đẹp Tiếng Việt Do viết tả việc cần thiết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ viết Việc hình thành cho học sinh kĩ viết tả vấn đề xúc khó khăn Vì tơi nhận thấy dạy tả phải xuất phát từ tình hình thực tế mắc lỗi tả học sinh vùng, miền để giáo viên có hướng lực chọn nội dung giảng dạy cho phù hợp học sinh lớp phụ trách Bên cạnh phần lớn phải phụ thuộc vào nhận thức, có ý chí phấn đấu, kiên trì nhẫn nại học sinh Các nguyên tắc tả không tách rời nguyên tắc dạy học tiếng Việt Chính tả phân mơn có tính chất cơng cụ, tích chất thực hành làm sở cho việc dạy học phân môn khác tiếng Việt, với phân mơn tập viết, tả cung cấp kiến thức hồn thiện kĩ tạo hình thức vật chất biểu ngôn ngữ hoạt động giao tiếp mục đích dạy học tả rèn luyện khả năng”đọc thông, viết thạo”, chủ yếu viết chuẩn mực dạng thức viết ngô ngữ Qua trình giảng dạy nhiều năm lớp 2, em đọc thông viết thạo em chưa nắm quy tắc việc viết tả cảu ác em gặp khó khăn nhiều Tôi nhận thấy em thường viết sai nhiều phụ âm đầu như: Ng, ngh, gh, g, gi, d, x, s,…, âm cuối: Ng, t, c,… vần khó dễ lẫn: Uênh, uêch, uya, ac, at, ut, uc…, lỗi phát âm địa phương lẫn lộn dấu thanh, tiếng: dễ /dể; uống sữa/uống sửa; man/mang; ngát/ngác; mặn/mặng…Ngồi em khơng hiểu nghĩa số từ Do viết việc làm cần thiết giai đoạn then chốt q trình hình thành cách viết tả cho học sinh 7.1.2 Cơ sở thực tiễn Phân mơn tả có vị trí quan trọng bậc Tiểu học Do bố trí thành phân mơn độc lập, có tiết dạy riêng cho bậc Tiểu học Trong tả, giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh nắm vững quy tắc tả hình thành kĩ tả cụ thể: viết chữ ghi âm đầu, âm âm cuối, điệu, viết tên riêng, cách sử dụng dấu câu, kết hợp luyện tập tả với rèn cách phát âm, củng cố nghĩa từ bồi dưỡng số đức tính, thái độ, tác phong cần thiết tính cẩn thận, tác phong làm việc xác, óc thẩm mĩ,…; bồi dưỡng cho em lòng yêu tiếng Việt chữ viết tiếng Việt Chính tả Tiểu học có hai kiểu tả đoạn tả âm vần Nội dung tả âm vần luyện viết chữ ghi tiếng có âm vần, dễ viết sai tả Thời gian dành cho tập khơng nhiều so với tả đoạn bài, song việc rèn kĩ qua tập có ý nghĩa lớn học sinh Vì qua em rèn luyện để tránh việc viết sai tả Đồng thời hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh thông qua viết tập thực hành Việc viết sai lỗi tả cho thấy kĩ viết học sinh hạn chế Các em chưa nắm vững âm vần phát âm sai, chưa viết âm vần khó (ch,/ tr; s/x ; v/d ; r / gi ; …/ay - ; ut - uc ; at - ac ; an - ang ; iu - iêu- yêu/uênh, oan, oang, oăn, oen, eo, oeo, uyên, uyêt,…) Học sinh chưa hiểu nghĩa từ ( để dành - tranh giành …), không nắm qui tắc tả (ngh, k, gh đứng trước i, e, ê) lỗi vô ý chưa cẩn thận ( thiếu dấu phụ, dấu thanh) Qua thống kê thấy học sinh mắc phải lỗi cụ thể sau : * Thanh điệu: Học sinh không phân biệt hỏi, ngã Ví dụ: Suy nghỉ, nghỉ ngợi, sửa chửa, … * Về âm đầu: Viết lẫn lộn với chữ ghi âm đầu Ví dụ : - g/gh: Cái gế - ng/ngh: Con ngé - c/k: Cái céo - ch/tr: Một chăm - s /x: Chim xẻ, chia xẻ - v/d: Dui dẻ, dề - r/g: Cá gơ - ph: Pía Bên cạnh cho thấy quy ước chữ quốc ngữ phức tạp, âm ghi hai ba dạng ngờ ghi ng/ngh…Từ lỗi sai cộng với phức tạp chữ quốc ngữ khơng có biện pháp uốn nắn kịp thời dẫn đến hình thành thói quen khơng tốt học sinh Vì để giúp học sinh có kĩ viết đúng, đẹp nên sâu nghiên cứu để tìm giải pháp giúp em học tốt phân mơn tả 7.1.3 Nội dung nghiên cứu Để giúp học sinh học tốt phân mơn tả phải lựa chọn phối hợp hình thức tổ chức học tập khác lớp học để tạo nên mềm dẻo, linh hoạt sinh động cho trình dạy học, đồng thời giáo viên sử dụng nhiều biện pháp phương pháp dạy khác phần tập Từ tạo hội cho học sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo cho học sinh cách làm việc tập thể theo nhóm, cách chủ động tự tin trình bày ý kiến cá nhân từ tạo nên môi trường học tập thuận lợi cho học sinh Ngồi việc giáo viên cung cấp từ khó, giải nghĩa từ, phân tích từ, học sinh phải tự tìm hiểu từ nghĩa, trái nghĩa để viết Từ phát huy khả hiểu biết học sinh Sau tổ chức cho học sinh chơi trò chơi để tiết học thêm phong phú khắc sâu kiến thức Dưới nguyên tắc dạy tả: Nguyên tắc dạy tả gắn với việc phát triển tư duy: Phát triển tư cho học sinh gắn với hướng dẫn giáo viên trình dạy học nhằm đảm bảo kết việc tiếp thu vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn Khi phân tích luyện tập, sửa chữa cung cấp kiến thức cần tiến hành theo số thao tác tư để kích thích hứng thú tìm hiểu, giúp học sinh nắm tượng tìm cách giải đắn tượng đó.Tránh áp đặt máy móc qui tắc mà học sinh chưa gợi mở suy nghĩ để thực cách tự giác.Trong q trình dạy tả, giáo viên thường xun dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh qui tắc tả ghi nhớ áp dụng vào việc viết văn thao tác hệ thống tư hợp lí: a)Phân chia nhiệm vụ thực quy tắc thành bước cụ thể b)Lần lượt giải bước cụ thể theo trình tự logic c)Vận dụng kinh nghiệm thực tiễn vào việc giải bước cụ thể giải nhiệm vụ chung Ví dụ: Dạy cho học sinh phân biệt l/n nói viết, nói viết Nói tóm lại, nguyên tắc dạy tả gắn liền với phát triển tư đòi hỏi học sinh: - Vận dụng phương pháp thích hợp để rèn luyện thao tác tư giúp học sinh chủ động tích cực lĩnh hội tri thức luyện kĩ tả tự động hóa - Hướng dẫn học sinh hoạt động trí tuệ để “Hiểu” tác dụng chữ viết trình giao tiếp tư ngơn ngữ viết q trình giao tiếp - Luyện tập, thực hành hình thức tả để củng cố kĩ viết kĩ thao tác tư khoa học cho học sinh Nguyên tắc dạy tả hướng dạng thức viết hoạt động lời nói: Ngơn ngữ thực hóa q trình giao tiếp dạng thức nói dạng thức viết Nói viết hoạt động có hai mặt: Một mặt, hành động phát âm viết thành chữ; mặt hoạt động giao tiếp có nội dung mục đích cụ thể, biểu chất liệu âm hay kí tự nói viết thành lời (ngơn ngữ văn ) Chữ viết tả hệ thống hoạt động chức ngôn ngữ Chữ viết tả có liên hệ hình thức ngữ âm với nội dung ngữ nghĩa văn Dạy tả hướng dạng thức viết hoạt động lời nói yêu cầu phát triển phong phú đa dạng kiểu loại tập thực hành giao tiếp Học chữ học viết tả để viết thạo tiếng nói, để có cơng cụ học tập giao tiếp để phát triển ngôn ngữ Hướng dạng thức viết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ kích thích hứng thú hình thành động học tập đắn học sinh đem lại hiệu thiết thực vững cho phân mơn tả Ngun tắc tả ý đến trình độ phát triển ngơn ngữ học sinh: Trước tuổi học trẻ em sử dụng ngơn ngữ dạng thức nói Hệ thống ngữ âm hệ thống từ vựng hệ thống ngữ pháp tiếng mẹ đẻ hình thành trẻ cách tự nhiên, tự phát vô thức, thông qua dạng thức nói Bước vào lớp 1(bậc tiểu học) trẻ em bắt đầu học chữ tiếp xúc với dạng viết ngôn ngữ Để nắm dạng thức viết (biết viết, biết đọc chữ viết) trẻ em phải học chữ, viết chữ học tả Hệ thống chữ viết hệ thống qui tắc tả hình thành trẻ qua đường học vấn cách tự giác có ý thức Khi viết chữ trình độ tư ngơn ngữ trẻ có bước phát triển nhảy vọt, từ tư cụ thể trực quan cảm tính, trẻ tiến đến tư khái quát trừu tượng lí tính hoạt động ngôn ngữ trẻ em phát triển Khả lĩnh vực giao tiếp mở rộng Hệ thống chữ viết hệ thống tả học sinh cấp Tiểu học tri thức mẻ Do nội dung hình thức u cầu dạy tả đề phải sát hợp với đối tượng.Ví dụ: Khi dạy tả ( từ lớp 1) phải coi trọng trước hết mối liên hệ âm chữ, phát âm ghi âm, viết đọc Dần dần lên lớp cung cấp qui tắc biểu mối quan hệ chữ – âm – nghĩa chữ nghĩa dạng thức viết văn Nguyên tắc kết hợp tả có ý thức tả khơng ý thức: Khi dạy tả cần kết hợp hai phương pháp dạy tả tả có ý thức tả khơng có ý thức Viết tả khơng có ý thức áp dụng trường hợp võ đốn, loại tả khơng gắn với quy tắc tả tả phân biệt phụ âm đầu d/gi, phân biệt phụ âm cuối c/t, n/ng Trong trường học, cần sử dụng khai thác tối đa phương pháp có ý thức Muốn vậy, giáo viên cần nắm loại lỗi tả, nguyên nhân mắc lỗi, quy tắc tả, xây dựng mẹo tả để giúp học sinh ghi nhớ cách viết cách khái quát, có hệ thống Ví dụ: Khi đứng trước nguyên âm i, e, ê, iê Âm cờ viết k Âm gờ viết gh Âm ngờ viết ngh Ngoài ra, người ta dựa vào kiến thức từ vựng – ngữ nghĩa để tìm mẹo tả Chẳng hạn viết sữa trường hợp sữa vật: Vú sữa, sữa tươi, uống sữa, sữa mẹ, ; viết sửa trường hợp hoạt động: Sửa soạn, sửa xe, sửa nhà, sửa sang, Phương pháp dạy tả có ý thức phương pháp tối ưu Nó tiết kiệm thời gian mang lại kết nhanh chóng, chắn Tuy nhiên, với trường hợp tả khơng có quy tắc, cần sử dụng phương pháp dạy tả khơng ý thức Vì dạy tả cần sử dụng phối hợp hai phương pháp nhằm đạt hiệu cao dạy tả 7.1.3.1 Yêu cầu học sinh * Việc chuẩn bị nhà học sinh - Bước đầu giáo viên dặn học sinh chuẩn bị trước nhà cách yêu cầu em đọc lại nhiều lần, viết từ khó bảng Hầu tả nằm tập đọc nên tiết tập đọc giáo viên cần trọng luyện đọc cách phát âm, mở rộng từ cần hiểu nghĩa, từ đến tiết tả học sinh viết - Truy đầu giờ: Những buổi có tiết tả nhóm trưởng nhóm đọc từ khó cho bạn viết bảng con, vào tiết học khắc sâu kiến thức - Ở phần kiểm tra: Giáo viên đọc lại từ mà trước học sinh mắc lỗi nhiều từ phần tập cho học sinh viết bảng Sau giáo viên kiểm tra xem học sinh sửa lỗi mắc phải chưa 7.1.3.2 Yêu cầu giáo viên lớp - Giáo viên đọc mẫu, nêu câu hỏi để học sinh nhớ lại nội dung viết Cho học sinh tự nêu từ khó để lớp phân tích so sánh với tiếng dễ lẫn lộn, nhấn mạnh điểm khác để học sinh ghi nhớ - Ví dụ: Từ gay gắt gay = g + ay gắt = g + ăt + sắc Không lẫn lộn với từ gai gắc Do phương ngữ miền khác nên cách phát âm chưa thống với chữ viết nên học sinh cần nắm vững nghĩa từ khó Ví dụ: Học sinh đọc “Suy nghĩ” viết “Suy nghỉ” nên giáo viên giúp học sinh cần hiểu “nghỉ” có nghĩa hoạt động bị ngừng lại, “nghĩ” tính tốn điều Vì phải viết “Suy nghĩ” Việc giải nghĩa từ thường thực tiết Luyện từ câu, Tập đọc, Tập làm văn…nhưng việc làm cần thiết tiết 10 Chính tả mà học sinh khơng thể phân biệt từ khó dựa vào phát âm hay phân tích cấu tạo tiếng Có nhiều cách để giải nghĩa từ cho học sinh: Giáo viên cho học sinh đọc giải, đặt câu (nếu học sinh đặt câu tức HS hiểu nghĩa từ), tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa, miêu tả đặc điểm sử dụng vật thật, mơ hình, tranh ảnh…với từ nhiều nghĩa giáo viên phải đặt từ văn cảnh cụ thể để giải nghĩa từ * Về âm chính: Học sinh hay mắc lỗi viết chữ ghi âm vần sau đây: + ao/au/âu: Lao bàn + oe/eo: Mạnh khẻo + iu/êu/iêu: Chìu chuộng + ip/iêp: Liên típ + ui/i: Đầu đui + um/m/ươm: Cánh bườm * Về âm cuối: Học sinh thường viết lẫn lộn chữ ghi âm cuối vần sau đây: + at/ac: Đồ đạt + an/ang: Cây đàn + ăt/ăc: Mặt quần áo + ăn/ăng: Khăng quàng + ân/âng: Cái câng + êt/êch: Chênh lệt + ên/ênh: Lên đên + iêt/iêc: Thân thiếc + ut/uc: Núc áo + uôn/uông: Mong muống + uôt/uôc: Trắng muốc + ươn/ương: Con lương Người miền Nam phát âm hồn tồn khơng phân biệt vần có âm cuối n/ng/nh; t/c/ch Mặt khác lẫn lộn chữ ghi âm đầu ch/tr; s/x; d/gi; v/d, phát âm không phân biệt hỏi, ngã 11 Trong số người miền Bắc chưa phân biệt l/n; d/gi 7.1.3.3 Dạy quy tắc giúp học sinh ghi nhớ mẹo, quy tắc tả * Ngay từ lớp 1, em làm quen với luật tả đơn giản như: Các âm đầu k, gh, ngh kết hợp với âm i, e, ê Ngồi giáo viên cung cấp thêm cho học sinh số mẹo luật khác sau: * Để phân biệt âm đầu s/x: Đa số từ tên tên vật bắt đầu s: Si, sồi, sả, sứ, sắn, sung, sao, sim, su su, sầu đâu, sơn trà, sậy, sấu, sến, sam, sán, sầu riêng, so đũa…sáo, sâu, sên, sam, sán, sếu, sò, sóc, sói, sứa, sáo sậu, sư tử… * Để phân biệt âm đầu tr/ch: Đa số từ đồ vật nhà tên vật bắt đầu ch: Chăn, chiếu, chảo, chổi, chai, chày, chén, chum, chạn, chõ, chĩnh, chuông, chiêng…chuột, chó, chí, chồn, chuồn chuồn, chào mào, châu chấu, chiền chiện, chẫu chàng, chèo bẻo, chìa vơi… * Luật hỏi-ngã Nếu từ giống phụ âm đầu, yếu tố đứng trước mang huyền, nặng, ngã yếu tố đứng sau mang ngã Nếu yếu tố đứng trước mang ngang, sắc, hỏi yếu tố đứng sau mang hỏi (hoặc ngược lại ) Ví dụ: Huyền + ngã: Sẵn sàng, vững vàng… Nặng + ngã: Mạnh mẽ, vội vã… Ngã + ngã: Nhõng nhẽo, dễ dãi… Ngang + hỏi: Vui vẻ, trẻo… Sắc + hỏi: Mát mẻ, vất vả… Hỏi + hỏi: Lỏng lẻo, thủ thỉ… Giáo viên đọc tả cho học sinh viết cần rõ ràng, tốc độ đọc vừa phải - Cho học sinh tự bắt lỗi chéo - Giáo viên chấm học sinh để phân nhóm như: viết chậm, viết khơng cẩn thận, viết đẹp để nhận xét lưu ý đến học sinh, để rút sai giáo viên yêu kinh nghiệm cho sau - Những em viết cầu sửa lại cho cuối Điều giáo viên phải nhắc nhở thực liên tục, thường xuyên để khắc phục lỗi tả - Ngồi viết học sinh phải viết đẹp, mẫu Giáo viên kết hợp với môn tập viết Như học sinh phải có để luyện viết 7.1.3.4 Xây dựng dạng tập tả 12 Có nhiều dạng tập tả khác để giúp học sinh tập tận dụng kiến thức học, làm quen với việc sử dụng từ văn cảnh cụ thể Sau tập, giáo viên giúp em rút qui tắc tả để ghi nhớ Ví dụ a) Bài tập lựa chọn: * Chọn từ thích hợp ngoặc điền vào chỗ trống câu sau: + Em thích nghe kể …………… đọc ……………… (truyện, chuyện) + Quê hương …………… biếc (dìu, diều) + Bác Ba ………… xe đạp (sửa, sữa) b) Bài tập điền khuyết: Điền vào chỗ trống cho phù hợp: + d, r gi: … án cá, … ễ … ãi, trang … ấy, … ậy sớm + s x: … … ạc, … a ….ôi, đơn … + ươn ương: s …… mù, cá ……… , v……… + ất ấc: gió b …, thứ nh… , g……, ph…… cờ + iu iêu: th… đốt, thả d……., gió h… h…., buồn th… c) Bài tập tìm từ: * Tìm từ chứa có vần “ươt ” “ ươc ”có nghĩa sau: + Dụng cụ để đo, vẽ, kẻ;………………………… + Thi khơng đỗ: …………………… * Tìm từ ngữ có hỏi ngã có ý nghĩa sau: + Cây trồng để làm đẹp:………………… + Khung gỗ để dệt vải: ……………………… + Trái nghĩa với từ thật thà: ……………………………………………… + Đoạn đường nhỏ hẹp thành phố:……………………………….… * Tìm từ ngữ đồ vật có hỏi: ………………………………… * Tìm từ ngữ đồ vật có ngã: ………………………………… * Ngồi giáo viên phải kết hợp cho học sinh biết xây dựng đúng, loại bỏ sai Hướng dẫn học sinh thực hành luyện tập nhằm hình thành kĩ xảo tả 7.1.3.5 Hình thức dạy học lớp 13 Ở phần này, giáo viên cần lựa chọn hình thức luyện tập phù hợp đối tượng học sinh phù hợp với nội dung tập nhằm tạo hứng thú, phát huy tính tích cực chủ động học sinh Ví dụ: Tổ chức nhóm lớn, nhóm đơi, thi tiếp sức, làm cá nhân Trong trình học sinh làm bài, giáo viên quan sát đôn đốc, phát làm sai để tổ chức cho học sinh nhận xét sửa chữa Giáo viên tổng kết ý kiến chốt lại nội dung kiến thức cần ghi nhớ - Giáo viên nên tuyên dương, khen thưởng động viên kịp thời tạo hứng thú cho em say mê học tập 7.1.3.6 Kết nghiên cứu Trong trình giảng dạy, áp dụng biện pháp nhận thấy học sinh có tiến rõ rệt Các em có hứng thú học tập, số lỗi sai viết không đáng kể (từ 5-6 lỗi nhiều nhất), chữ viết ngày đẹp nhờ em nắm vững quy tắc, mẹo tả, biết cách phân tích hiểu nghĩa từ khó Vì kết cụ thể đạt sau : Phân mơn tả học kỳ II: TSHS SL Điểm Giỏi Đạt % SL Điểm Đạt % Khá SL Điểm Đạt % Trung bình 38 22 57,9% 10 26,3% 17,8% 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho học sinh khối lớp Trường Tiểu học Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện để cần thiết áp dụng sáng kiến: 9.1 Đối với phòng giáo dục: - Phòng Giáo dục Đào tạo thường xuyên mở lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 9.2 Đối với nhà trường Trường tổ chuyên môn thường xuyên mở chuyên đề môn tả - Tổ chức giao lưu với trường bạn chun đề mơn Tiếng việt nói chung mơn tả nói riêng - Cung cấp tài liệu để giáo viên tham khảo 9.3 Đối với phụ huynh - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ cần thiết để học sinh học tốt mơn tả 14 - Tự rèn cho học sinh viết số từ khó tập đọc trước đến lớp 10 Đánh giá lợi ích thu được: 10.1 Những học thu được: Để việc dạy học tả đạt hiệu từ em bắt đầu “Làm quen” với Tiếng Việt giáo viên cần hướng dẫn em thật tỉ mỉ quy tắc tả, quy tắc kết hợp từ, quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ tránh trường hợp học sinh thiếu hiểu biết dẫn đến sai sót Để dạy tốt giáo viên cần phải khơng ngừng học hỏi, tự tìm hiểu, nghiên cứu, có kiến thức ngữ âm học, từ vựng học, ngữ nghĩa học… có liên quan đến tả Nắm vững phương pháp giảng dạy cho linh hoạt phù hợp với đối tượng học sinh Đồng thời dùng nhiều hình thức rèn luyện, khen thưởng tuyên dương để khuyến khích học sinh kịp thời, tránh mắng phạt, chê em trước lớp làm cho em có mặc cảm với bạn bè Bên cạnh giáo viên phải có tính kiên trì, bền bỉ khơng nơn nóng Vì để giúp em học tốt tả q trình lâu dài Bởi có em có tiến vài tuần, có học sinh tiến diễn chậm Do giáo viên khơng có cách hướng dẫn hợp lí, kiên trì kết khơng đạt kết cao Giáo viên phải thường xuyên chấm, chữa để nắm lỗi mà học sinh mắc phải để sửa chữa lỗi, uốn nắn kịp thời Giáo viên phải thường xuyên phối hợp với gia đình phụ huynh học sinh để nhắc nhở, đôn đốc em rèn thêm nhà 10.2 Lợi ích thu việc áp dụng sáng kiến cá nhân tổ Sau tháng áp dụng sáng kiến vào thực tế lớp Tôi trực tiếp khảo sát chữ viết học sinh kết đạt có nhiều tiến Chúng nhận thấy khả quan sáng kiến Chúng phải động viên em nhiều để chữ viết lớp đạt kết cao Sự tiến em thể cụ thể sau: + Trước triển khai sáng kiến: Thời gian Tháng Lớp Tổng số HS Điểm kiểm tra chữ viết - 10 2A1 38 16 = 42,1% 12 = 31,5% = 21,1% = 5,3% 2A2 40 13 = 32,4% 14 = 34,1% 10 = 25% 2A3 36 14 = 38,9% 12 = 33,4% = 19,4% = 8,3% 2A4 37 13 = 35,2% 15 = 40,5% = 16,2% = 8,1% 2A5 38 15 = 39,4% 13 =34,2% 15 7-8 5-6 Dưới = 7,5% = 21,1% = 5,3% + Sau triển khai sáng kiến: Thời gian Tháng 10 Lớp Tổng số HS Điểm kiểm tra chữ viết - 10 2A1 38 22 = 57,9% 14 = 36,8% = 5,3% 2A2 40 25 = 62,5% 12 = 30,0% = 7,5% 2A3 36 21 = 58,3% 13 = 36,1% = 5,6% 2A4 37 23 = 62,3% 11 = 29,6% = 8,1% 2A5 38 22 = 57,9% 14 =36,8% 7-8 5-6 Dưới = 5,3% 10.3 Hướng nghiên cứu tiếp Qua gần năm xây dựng thực sang kiến Tôi nhận thấy học sinh lớp tơi có bước tiến rõ rệt Để sang kiến hồn thiện tơi cần phải đề biện pháp thiết thực để không học sinh viết sai nâng cao việc rèn chữ viết hướng cho học sinh viết đúng, làm tốt tập mà rèn cho em giữ sạch, chữ đẹp để tham gia thi “Viết chữ đẹp” cấp đạt kết 10.4 Danh sách tổ chức/ cá nhân tham gia áp dụng thử: STT Tên tổ chức/ cá nhân Địa Phạm vi/ lĩnh vực áp dụng sáng kiến Lê Thị Thanh Hoàn Trường Tiểu học Ngô Quyền Lương Thị Tường Vi Trường Tiểu học Ngô Quyền Học sinh lớp 2A1 Học sinh lớp 2A2 Nguyễn Hồng Nhung Trường Tiểu học Ngô Quyền Học sinh lớp 2A3 Nguyễn Thị Luyến Trường Tiểu học Ngô Quyền Học sinh lớp 2A4 Đỗ Minh Thu Trường Tiểu học Ngô Quyền Học sinh lớp 2A5 Ngô Quyền, ngày 03 tháng năm 2019 Ngô Quyền,ngày 03 tháng năm 2019 Thủ trưởng đơn vị Tác giả sáng kiến (Ký tên, đóng dấu) Lê Thanh Hồn 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO Để sáng kiến đảm bảo lý luận thực tiễn, nghiên cứu tham khảo số tài liệu sau: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Tiếng Việt 2; - Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học; - Tạp chí giáo dục tiểu học; - Từ điển Tiếng Việt; Điều tra qua : Trao đổi kinh nghiệm, đối chiếu, kiểm tra, đàm thoại 17 MỤC LỤC TT 7.1 7.1.1 Nội dung Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu Mô tả chất sáng kiến Về nội dung sáng kiến Trang 4 4 4 4 Cơ sở lí luận 7.1.2 Cơ sở thực tiễn 7.1.3 Nội dung nghiên cứu 7.1.3.1 Yêu cầu học sinh 7.1.3.2 Yêu cầu với giáo viên lớp 7.1.3.3 Việc dạy quy tắc giúp học sinh ghi nhớ mẹo, quy tắc tả 7.1.3.4 Xây dựng dạng tập tả 7.1.3.5 Hình thức dạy học lớp 9 7.1.3.6 Kết nghiên cứu 10 11 12 12 7.2 Về khả áp dụng sáng kiến 13 9.1 9.2 9.2 Những thông tin cần bảo mật Các điều kiện để cần thiết áp dụng sáng kiến Đối với phòng giáo dục Đối với trường Đối với phụ huynh 13 13 13 13 13 10 10.1 10.2 Đánh giá lợi ích thu Những học thu Lợi ích thu việc áp dụng sáng kiến cá nhân tổ Hướng nghiên cứu tiếp Danh sách cá nhân dùng thử sáng kiến Tài liệu tham khảo Mục lục 13 13 14 10.3 10.4 18 15 15 16 17 ... Tiểu học Ngô Quyền Lương Thị Tường Vi Trường Tiểu học Ngô Quyền Học sinh lớp 2A1 Học sinh lớp 2A2 Nguyễn Hồng Nhung Trường Tiểu học Ngô Quyền Học sinh lớp 2A3 Nguyễn Thị Luyến Trường Tiểu học. .. khơng tốt học sinh Vì để giúp học sinh có kĩ viết đúng, đẹp nên sâu nghiên cứu để tìm giải pháp giúp em học tốt phân mơn tả 7.1.3 Nội dung nghiên cứu Để giúp học sinh học tốt phân mơn tả phải... 10 Lớp Tổng số HS Điểm kiểm tra chữ viết - 10 2A1 38 22 = 57,9% 14 = 36,8% = 5,3% 2A2 40 25 = 62, 5% 12 = 30,0% = 7,5% 2A3 36 21 = 58,3% 13 = 36,1% = 5,6% 2A4 37 23 = 62, 3% 11 = 29 ,6% = 8,1% 2A5

Ngày đăng: 03/06/2020, 22:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan