1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số bài tập giúp học sinh rèn kỹ năng quan sát để học tốt văn miêu tả ở lớp 4

29 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIÚP HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 3.1 Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát 3.2 Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả khác 3.3 Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát từ văn đọc phương tiện truyền thông 3.4 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát 15 KẾT QUẢ 23 III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 27 Kết luận 27 Khuyến nghị 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 1/29 7 19 21 I - ĐẶT VẤN ĐỀ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trường Tiểu học nơi trẻ em học tập tiếng Việt với phương pháp nhà trường, phương pháp học tập tiếng mẹ đẻ cách khoa học Học sinh Tiểu học học tập tốt mơn khác có kiến thức tiếng Việt Bởi với người Việt Nam, tiếng Việt phương tiện giao tiếp, công cụ để trao đổi thông tin chiếm lĩnh tri thức Môn Tiếng Việt chương trình tiểu học có nhiệm vụ hồn thiện lực ngôn ngữ cho học sinh Quan sát có vai trị quan trọng để học tốt phân mơn Tiếng Việt: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Tập làm văn, Luyện từ câu Quan sát nhận biết giới giác quan, nhìn thấy, nghe thấy, ngửi thấy, sờ mó thấy, nội cảm thấy Quan sát bổ sung cho kỹ nghe, đọc, giúp học sinh tăng thêm vốn sống, vốn hiểu biết, tăng vốn từ, rèn kỹ sống cho học sinh Quan sát nhiệm vụ số để có nội dung làm văn miêu tả Để có văn hay, địi hỏi người viết phải có kỹ tìm ý diễn đạt ý tốt Muốn thực điều trước tiên người viết phải có kỹ quan sát tốt Theo nhà văn Tơ Hồi: “Quan sát khơng phải đứng ngắm mà quan sát bắt ta hịa vào sống, thấy cần ghi chép, cần nhớ mở rộng điều biết” “Hằng ngày, mà khơng mắt nhìn, tai nghe, óc nghĩ đành, ích lợi việc ghi chép địi hỏi quan sát suy nghĩ cho sâu sắc, cho khía cạnh” Trên thực tế, học sinh tiểu học chưa biết quan sát vật phải thực thao tác nào, theo trình tự nên em khó miêu tả cách đầy đủ sinh động Chính mà tơi chọn đề tài: “Một số tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát để học tốt văn miêu tả lớp 4” để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt đặc biệt để rèn kỹ ngơn ngữ cho trẻ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU  Góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt tiểu học  Trên cở đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học mục tiêu môn Tiếng Việt, xây dựng hệ thống tập giúp em rèn kỹ quan để học tốt văn miêu tả lớp ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU  Hoạt động quan sát lứa tuổi học sinh mục đích khác (tăng cường vốn sống, vốn hiểu biết, phát triển lực ngôn ngữ …để học tốt phân môn Tiếng Việt, đặc biệt văn miêu tả); quan sát nhiệm vụ 2/29 khác (quan sát trực tiếp sống muôn màu muôn vẻ, quan sát đọc hiểu văn nghệ thuật, quan sát tranh…)  Bài tập rèn kỹ quan sát gồm nhiều nội dung kiến thức, kỹ Đề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu hoạt động rèn kỹ quan sát cho học sinh lớp trực tiếp giảng dạy ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT, THỰC NGHIỆM Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: HS lớp 4G, trường TH Trung Tự (năm học 2018-2019) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các phương pháp sử dụng để nghiên cứu đề tài là:  Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp nghiên cứu lý thuyết đọc thành tựu lĩnh vực tâm lý học, sở văn học, sở ngơn ngữ, sở giáo dục,… Từ để xây dựng tập kỹ quan sát cho học sinh  Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra, thống kê, so sánh, đối chiếu dùng để đánh giá phương pháp dạy học, cách tổ chức dạy, kết học Tiếng Việt tiết quan sát Đánh giá khả năng, động, sáng tạo học sinh Trên sở tìm biện pháp nâng cao kỹ quan sát để làm văn miêu tả cho học sinh, vừa đảm bảo tính khoa học, vừa đảm bảo giá trị thực tiễn  Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nhằm khẳng định tính khả thi trình vận dụng tập rèn kỹ quan sát để tăng cường vốn sống, vốn hiểu biết cho học sinh PHẠM VI, KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 6.1 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu Một số tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát để học tốt văn miêu tả lớp 6.2 Kế hoạch nghiên cứu: - Tìm kiếm tài liệu - Đọc chọn lọc tài liệu - Viết đề cương nghiên cứu - Triển khai nghiên cứu - Viết báo cáo kết nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2019 3/29 II PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động quan sát 1.1.1.1 Định nghĩa: Quan sát hoạt động trí tuệ diễn theo trình, kỹ quan sát quan trọng người sống 1.1.1.2 Vai trị quan sát: Quan sát có vai trị quan trọng Nếu khơng có quan sát vốn hiểu biết, trí tưởng tượng nói chung tồn trí tuệ, tâm hồn khơng nghèo nàn mà cịn khơng thể hình dung 1.1.1.3 Quan sát văn miêu tả tiểu học a Ở tiểu học, quan sát gắn liền với văn miêu tả b Khả quan sát đặc điểm nhận thức trực quan HS tiểu học: Tính cảm xúc thể rõ em tri giác – quan sát vật, em bộc lộ rõ cảm xúc cách hồn nhiên đối tượng mà tri giác c Sự ảnh hưởng nhận thức trực quan vào quan sát học văn miêu tả HS tiểu học: Để có kĩ quan sát nhằm vận dụng vào làm văn miêu tả, em phải có hiểu biết phong phú, rộng rãi cụ thể, sâu sắc giới thực Trong đó, đặc điểm nhận thức HS tiểu học đối tượng khách quan nhiều hạn chế 1.1.1.4 Nhiệm vụ quan sát: Muốn làm văn miêu tả, việc phải tập quan sát Về logic q trình quan sát: thực theo trình tự sau: Trình tự khơng gian, trình tự thời gian, trình tự tâm lý Dù quan sát theo trình tự cần biết dừng lại phận chủ yếu, trọng tâm để quan sát kỹ lưỡng 1.1.2 Kỹ hệ thống tập rèn kỹ 1.1.2.1.Khái niệm kỹ năng: Kỹ năng lực hay khả chủ thể thực thục hay chuỗi hành động sở hiểu biết (kiến thức kinh nghiệm) nhằm tạo kết mong đợi 1.1.2.2 Hệ thống tập rèn kỹ năng: tập hợp với nhiều tập khác nhau, xếp thành nhóm (trong nhóm có nhóm nhỏ hơn) theo trình tự, nhằm thực chủ đích chung 1.1.2.3 Hệ thống tập rèn lực quan sát Quan sát hướng đến nhiều mục đích Mỗi mục đích cần hệ thống tập tương ứng Riêng với HS tiểu học, tập trung vào rèn luyện kỹ quan sát để em có nội dung, có cảm hứng, có nhu cầu biểu đạt có ngơn từ 4/29 làm văn miêu tả Hệ thống tập xây dựng gồm nhóm, nhóm có nhiều dạng tập cụ thể - Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát gồm dạng tập - Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả gồm dạng tập - Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát từ văn đọc, từ tranh từ phương tiện truyền thông gồm dạng tập 1.2 Cơ sở thực tiễn: Khảo sát hệ thống tập yêu cầu học sinh quan sát phân môn Tập làm văn tiểu học 1.2.1 Chương trình văn miêu tả đồ vật : Tuần 14 đến tuần 20 + Cấu tạo văn miêu tả đồ vật tiết + Luyện tập quan sát : tiết + Luyện tập xây dựng dàn ý : tiết + Luyện tập xây dựng đoạn : tiết + Bài viết : tiết làm tiết trả 1.2.2 Chương trình văn miêu tả cối : Tuần 21 đến tuần 27 + Cấu tạo văn miêu tả cối (1 tiết) + Luyện tập quan sát cối (1 tiết) + Luyện tập miêu tả phận (2 tiết) + Đoạn văn văn miêu tả cối (4 tiết) + Luyện tập miêu tả cối (1 tiết) + Kiểm tra – Trả (2 tiết) 1.2.2.3 Chương trình văn miêu tả vật : Tuần 29 đến tuần 34 + Cấu tạo văn miêu tả vật (1 tiết) + Luyện tập quan sát (1 tiết) + Luyện tập viết đoạn văn (4 tiết) + Viết kiểm tra trả (2 tiết) THỰC TRẠNG VIỆC RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT TRONG PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN Ở LỚP Giờ Tập làm văn hội tốt để em quan sát tiếp xúc hay, đẹp giới muôn màu, để lớn khơn lên trí tuệ, đặc biệt tâm hồn tư tưởng, hình thành nhân cách cao đẹp, nhiều em nghe ghi nhớ cách máy móc văn chương Để có kĩ năng, thơng thường buộc phải trải qua nhiều bước luyện tập từ thấp đến cao, đặc biệt phải trải nghiệm phải quan sát trực tiếp Nhưng thực tế, HS thường nhảy cóc qua số bước, phần tập phần luyện thường bị coi nhẹ 5/29 2.1 Những khó khăn GV gặp phải việc hướng dẫn học sinh quan sát để làm văn miêu tả: Theo đánh giá GV khối 5, kĩ quan sát làm văn miêu tả HS: Mức độ Số lượng Tỉ lệ (%) - Chưa tốt 50% - Bình thường 37% - Rất tốt 13% HS cịn chưa chủ động cơng đoạn quan sát chuẩn bị viết văn miêu tả Khi làm bài, em ngồi nhớ lại biết viết vào Các chi tiết miêu tả khơng có xếp, khơng có chọn lựa, khơng có biến hố để đối tượng miêu tả trở nên sinh động “lạ” Một số HS có quan sát đối tượng chưa biết lọc chi tiết coi điểm nhấn để miêu tả đối tượng, em lúng túng quan sát * Một số khó khăn mà GV thường gặp rèn kĩ quan sát cho HS qua tiết TLV miêu tả là: Khó khăn Số lượng Tỉ lệ (%) - Phân chia đối tượng để quan sát 37% - Lựa chọn trình tự để quan sát 25% - Hướng dẫn HS sử dụng giác quan để quan sát 13% - Hướng dẫn HS thu nhận nhận xét quan sát 25% mang lại 2.2 Khảo sát khó khăn HS gặp phải quan sát để làm văn miêu tả: Với câu hỏi: “Các khó khăn em gặp phải qt trình quan sát gì?” Kết thu sau: Những khó khăn Số lượng Tỉ lệ (%) - Khơng biết quan sát trước sau 16,4 - Không biết ghi chép 12,7 - Cả hai ý 39 70,9 Hai khó khăn HS gặp phải trình tự quan sát cách ghi chép Nếu giải hai khó khăn kĩ quan sát HS gần hồn thiện, 70,9% HS cho biết gặp khó khăn hai ý Kết chứng tỏ kĩ quan sát thời HS hạn chế Khi hỏi em, câu văn: “Những rập rình lay động đốm lửa vàng, lửa đỏ bập bùng cháy”, tác giả sử dụng giác quan để quan sát ?” Khảo sát 55 HS lớp, em có nhận định: Ý kiến Số lượng Tỉ lệ (%) - Thính giác 16,3 - Thị giác 22 40 - Xúc giác 14 25,5 6/29 - Thính giác thị giác 10 18,2 Chỉ có 40% HS nhận định vấn đề, cịn có đến 60% em nhận định sai HS muốn làm tốt văn miêu tả, khâu quan sát quan trọng Các em có quan sát tinh tế, tìm ý hay để làm nên văn miêu tả hay Nhưng em muốn quan sát tốt em phải biết tận dụng giác quan để quan sát Chính thế, người GV cần phải biết hướng dẫn HS cách sử dụng giác quan để quan sát  Khi quan sát để viết văn, có người ghi chép có người ghi nhớ đầu mà khơng ghi chép Tuy nhiên với lứa tuổi HS tiểu học em dễ nhớ, mau quên, hay lẫn lộn, việc ghi chép cần thiết Nó sở đảm bảo cho văn đủ ý, xác có hệ thống Qua khảo sát 55HS có 43% cho biết có ghi chép quan sát, cịn lại 57% trả lời khơng ghi chép quan sát Đây vấn đề mà GV lưu ý nhắc nhở để tạo cho em thói quen ghi chép cẩn thận nhằm tạo điểm tựa viết văn 2.3 Nguyên nhân thực trạng - Nhiều em không nắm đặc điểm đối tượng tả, dẫn đến tả khơng chân thực, chung chung, hay vay mượn người khác (bài mẫu) Cũng có trường hợp HS đọc xong đề khơng biết cần viết viết nào, viết trước, viết sau - Vốn liếng sống, văn học HS tiểu học mỏng, ảnh hưởng không nhỏ đến việc học văn TLV HS phụ thuộc nhiều vào văn mẫu Kĩ quan sát có vai trò lớn việc học văn miêu tả Đây kĩ cốt lõi để với kĩ ghi chép kĩ hành văn giúp HS viết văn miêu tả chất lượng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIÚP HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 3.1 Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan sát 3.1.1 Bài tập rèn kĩ gọi tên đối tượng quan sát, gọi tên chi tiết, phận đối tượng quan sát Dạng tập rèn cho HS thói quen, quan sát phải định danh đối tượng quan sát định danh, gọi tên phận đối tượng quan sát Quan sát cặp phải giới thiệu với người khác : cặp em thưởng có thành tích học tập tốt, quai cặp, nắp cặp Quan sát bóng mát phải giới thiệu với người khác, bàng sân trường, cạnh lớp học em, gốc cây, thân cây, cành Dạng tập sử dụng để thực hành tiếng Việt, mở rộng vốn từ 7/29 3.1.2 Bài tập rèn kỹ phát màu sắc, hình dạng, đặc điểm, phẩm chất đốt tượng quan sát Quan sát vận dụng để xem xét, nhận biết vật tượng Tuy sử dụng phương pháp quan sát nhà khoa học nhà viết văn lại nhằm thu lượm tư liệu khác nên cách quan sát họ khác Nhà khoa học quan sát vật, nghiên cứu thể người… điều họ ý đặc điểm riêng cá thể (Con chó lơng màu ? Nó có dị tật khơng ? Con mèo mắt màu gì, lơng sao,…) Mà đặc điểm chung giống, loài mà cá thể đại diện (Con chó có đặc điểm chung lớp thú, chân mèo có đặc điểm tiêu biểu cho ăn thịt …).Tài liệu họ thu nhận xét mang tính khái quát không chứa đựng cảm xúc hay trạng thái tình cảm Người viết văn miêu tả lại quan sát theo yêu cầu khác Họ ý tới đặc điểm riêng cá thể đồng thời nhận xét đặc điểm thơng qua tình cảm cảm xúc (quan sát mèo, họ ý lơng có đặc điểm khác với mèo xung quanh, khn mặt chi có đặc điểm so với người phụ nữ khác…) Tài liệu thu nhận xét tính chủ quan gắn liền với cảm xúc Bài tập VD: Hãy quan sát miêu tả đặc điểm bên màu sắc, hình dạng,…của đối tượng sau đây: a Chú bé liên lạc cho đội kháng chiến (TV tập trang 24) b Con mèo chó nhà em nhà hàng xóm (TV tập tr 120) c Đồ chơi mà em thích (TV tập trang 153) d Loại em thích (TV tập trang 40) Ví dụ : Tả đặc điểm ngoại hình mèo Các phận Từ ngữ MT đặc điểm phận mèo Màu sắc tồn Đen đen than, mắt vàng lửa đèn Trắng trắng thân tuyết, mắt xanh da trời Đỏ đỏ lửa … Sao lại có nhiều lơng đến thế; tưởng chừng thể không Bộ lông phải mèo mà cầu lông với mắt màu vàng Lông số mèo giống lông cáo,… Cái đầu ………… Hai tai ………… Mắt …………… 3.1.3 Bài tập rèn kỹ sử dụng phối hợp giác quan để quan sát Bài tập dạng yêu cầu HS quan sát phải nói với người khác, thơng tin thu nhận như: Em nhìn thấy gì, nghe thấy gì, cảm thấy khi: quan sát đường tới trường? quan sát sân trường lúc chơi? 8/29 Thường HS dùng mắt để quan sát Các nhận xét thu thường nhận xét cảm xúc gắn liền với thị giác Đây mặt mạnh mặt yếu em HS Tôi thường hướng dẫn HS tập sử dụng thêm giác quan khác để quan sát: quan sát hoa, …Ngồi mắt cịn cần biết huy động mũi để phát mùi, mùi hương lúa, hương hoa đường xuyên qua cánh đồng…, tai (để thu nhận tiếng động tiếng chim hót, tiếng cịi xe tơ đồ chơi,….) GV cần định hướng cho HS giác quan cần sử dụng quan sát Dạy quan sát bút chì hỏi “Dùng tay sờ vào bút chì, em có cảm giác nào?” Ta quan sát giác quan sau : Mắt thấy Tai nghe Mũi ngửi Miệng nếm Tay cầm (thị giác) (thính giác) (khứu giác) (vi giác) (xúc giác) -Hình dáng: -Âm thanh: -Mùi: thơm -Cảm giác: -Vị : ngịn vng, trịn, lách cách, tho, ngào mềm mềm, ngọt, bùi bùi, -Kích thước: leng keng, … ngạt, hăng mịn màng, chua chát, cay to, nhỏ,… -Nhịp điệu: hắc, khen nặng chịch, nồng, mằn -Màu sắc: dồn dập, chầm khét, ngầy nhẹ tênh, ram mặn, … xanh, đỏ, chậm, ngậy,… ráp, Ví dụ : Em tả cặp sách em Đó cặp Khi mở cặp nhỏ màu nâu Không Xoa tay vào Em ra, thoảng xinh xắn thiết phải sử miệng cặp đóng hai mấu thoảnh Hình dáng dụng giác thấy nhẵn thín khố lại kêu mùi thơm ngai nhỉnh quan mát rười tách… ngái da phiếu tả cặp rượi… thuộc… luyện tập… Lưu ý : - Tuỳ đồ vật mà ta sử dụng giác quan liên quan đến việc quan sát (Khi tả cặp, không thiết phải sử dụng vị giác (miệng nếm), tả trái lại cần sử dụng giác quan này) - Cần tập trung giác quan có tầm quan trọng đồ vật quan sát (khi tả cặp thị giác quan trọng) Ví dụ : Đề : Em tả hoa hồng hoa HS quan sát ghi lại điều quan sát vào bảng sau: Mắt thấy Tai nghe Mũi ngửi Miệng nếm Tay cầm (thị giác) (Thính giác) (Khứu giác) (Vị giác) (Xúc giác) 9/29 3.1.4 Bài tập rèn kĩ liên tưởng, tưởng tượng trình quan sát Đối với văn miêu tả, nhờ có tưởng tượng mà tất hình ảnh, màu sắc, âm mà quan sát tái trước mắt cách sinh động, đẹp đẽ Làm văn miêu tả lúc có đối tượng trước mắt để ghi chép lại trường Tả cặp em, quan sát cặp lớp tả Như tả bàng mùa thu thay lá, tả trâu, lợn, … khơng thể đưa thứ đến lớp Lúc phải sử dụng hồi ức liên tưởng Bài miêu tả tốt hình ảnh vật gợi lên tâm trí em hồn thành, nghĩa sau em hình dung đầy đủ vật Nhờ biết sử dụng hồi ức liên tưởng, tưởng tượng, HS viết dòng tả phượng vĩ có sức tạo hình văn : “Dưới vịm lá, chim kéo hót ríu rít Cành phượng tràn đầy tiếng hót đỏ rực màu hoa thắm Chỉ cần gió nhẹ hay chim đến đậu có bơng hoa rụng Chúng em đua hị hét, đuổi theo đố hoa lìa cành chênh chếch bay nghiêng Nhặt hoa em bỏ vào lẵng nhỏ xinh, ngoắc tay chơi bán hàng, bày chúng lên bát miến thái nhỏ đơm đa” 3.1.5 Bài tập rèn kĩ lựa chọn chi tiết, phận tiêu biểu đối tượng quan sát Điều kiện phương pháp để làm tốt văn miêu tả phải biết quan sát chọn lọc chi tiết tiêu biểu quan sát Mọi kết quan sát thể văn miêu tả, chi tiết quan sát tinh vi, thấu đáo, viết đặc sắc, hấp dẫn Quan sát hời hợt, phiến diện viết khô khan, nông cạn Lưu ý : - Khi HS quan sát, có vật thật phải để vật thật trước mặt (cặp sách, đồ chơi,…) - HS quan sát nhiều lần, quan sát tỉ mỉ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh - Khi quan sát HS phải tìm nét (nét trọng tâm) đồ vật, sẵn sàng bỏ nét thừa làm cho văn lạc xa ý - HS giỏi cần phải tìm nét tiêu biểu, đặc sắc đồ vật Phải bộc lộ cảm xúc hứng thú say mê trước đối tượng quan sát - HS phải tìm từ ngữ xác, câu văn gãy gọn để ghi lại điều quan sát 3.1.6 Bài tập rèn kĩ thể tình cảm, cảm xúc người quan sát, sở thấy đẹp mới, lạ, đáng yêu, giá trị đối tượng quan sát 10/29 Trên (Thượng) Phía cành phượng rung rinh chùm hoa đỏ thắm Dưới tán phượng êm ả, chúng em ngồi ôn bài, học không Dưới (Hạ) biết mệt Trong Trong cây, dòng nhựa trắng toả khắp nơi tạo nguồn sinh (Nội) lực dồi cho hoa, lá, cành… Ngoài Ngoài thân lớp da xù xì, nham nhám, màu bạc (Ngoại) 3.2 Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả khác 3.2.1 Bài tập rèn kĩ quan sát đồ vật: Tả đồ vật dùng văn chân thực, giàu hình ảnh, có cảm xúc gợi cho người đọc (hay người nghe) thấy rõ đồ vật (về hình dáng, kích thước, màu sắc, đặc điểm ) gắn bó với người làm sử dụng nào? Khi hướng dẫn HS quan sát để tả đồ vật, hướng dẫn em xem xét tỉ mỉ phận, nhiều góc độ nhiều giác quan (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, mũi ngửi lưỡi nếm cần) Song miêu tả, cần tránh lối liệt kê thật đầy đủ, nặng lí trí, thiếu cảm xúc người viết Khi quan sát cần nêu nét bật, đặc sắc, vừa khắc họa rõ hình ảnh đồ vật cụ thể vừa bộc lộ suy nghĩ, tình cảm em đồ vật Có vậy, đồ vật tả gây ấn tượng sâu sắc đem đến cho người đọc cảm xúc chân thật, lành mạnh Để quan sát đồ vật nói chung, chọn hai trình tự thơng thường: quan sát bao qt đồ vật, sau quan sát phận cụ thể quan sát phận quan sát nét bao quát chung để phác họa lại vật cách khái quát Khi quan sát phận, quan sát bao quát đồ vật, người ta không ý đến hình dạng, đặc điểm mà cịn quan tâm đến hoạt động hay việc sử dụng đồ vật người Tuy nhiên, cần chọn để nêu lợi ích cơng dụng bật, gắn với dụng ý miêu tả, nêu suy nghĩ, cảm xúc người viết Ví dụ: quan sát để tả trống trường, ghi lại tác dụng trống báo học, chơi, giữ nhip động tác thể dục, đồng thời qua bộc lộ gắn bó tâm trạng bồi hồi xao xuyến thân nghe tiếng trống trường Hệ thống câu hỏi nhằm định hướng cho HS quan sát đồ vật thiết kế theo định hướng sau: - Quan sát bao qt (hình dạng, kích thước, màu sắc, chất liệu ) 15/29 - Quan sát phận (chọn nét tiêu biểu, hết hợp nêu cảm nghĩ nhận xét thân, tả kỹ phận chính, lướt qua phận phụ ) Trình tự quan sát từ ngồi vào, từ xuống dưới, Nếu GV không tổ chức cho HS trực tiếp quan sát vật thật sử dụng tranh, ảnh để hỗ trợ Nếu GV yêu cầu HS quan sát đồ vật nhà nêu yêu cầu phải kèm theo định hướng quan sát để giúp HS rèn luyện kĩ quan sát cho cách có hiệu Ví dụ: Khi hướng dẫn HS quan sát để tả "chiếc cặp" , gợi ý HS quan sát sau: a) Quan sát bao qt cặp - Đó loại cặp gì? (xách tay? có quai đeo ? ) - Cặp hay cũ? Làm chất liệu ? (vải nhựa, giả da, vải ) - Hình dạng cặp (to chừng nào, tựa vật ) Màu sắc (khi nhìn cặp nhìn từ xa) ? b) Quan sát chi tiết phận - Mặt cặp: + Nắp cặp mặt trước cặp sách có bật (về trang trí, hình thù, màu sắc, đường viền, nẹp sắt góc, khóa cặp chỗ gài, buộc ) + Mặt sau cặp có đặc biệt (để trơn hay trang trí; cảm giác xoa tay lên nào, ) ? + Quai xách (đeo) (hình dạng, kích thước tác dụng ) - Các phận bên trong: + Cặp có ngăn (rộng, hẹp, to, nhỏ nào)? làm chất liệu (vải, da, )? + Em đựng ngăn cặp ? Đặc biệt lưu ý HS tập trung quan sát kỹ nét riêng bật cặp cụ thể để phân biệt với cặp khác Ở phần vừa quan sát em vừa ghi lại cảm nghĩ nhận xét, kỷ niệm, lên đầu để làm cho miêu tả thêm ấn tượng 3.2.2 Bài tập rèn kĩ quan sát cối Miêu tả cối phải nêu rõ số đặc điểm hình dáng, phận bật (rễ, thân, cành, ) gắn với thời gian khung cảnh cụ thể, khác với miêu tả đồ vật, cối có phát sinh, phát triển có mối quan hệ với thiên nhiên, người Khi hướng dẫn HS tiếp xúc quan sát để miêu tả cối, hướng dẫn em: - Về trình tự quan sát: 16/29 + Quan sát phận quan sát bao quát + Quan sát bao quát quan sát phận cụ thể + Quan sát thời kỳ phát triển theo tuổi đời theo chu kỳ phát triển năm Hướng dẫn HS chọn vị trí thích hợp khơng thiết phải vị trí cố định Có thể từ xa đến gần, chí vắt vẻo cành đó, có từ nhìn xuống hay từ nhìn lên em dùng mắt quan sát vóc dáng, kích thước, màu sắc Tay xoa lên thân mặt Tai nghe tiếng gió, tiếng chim, tiếng thầm Mũi xác định hương thơm hoa miệng để rõ vị HS chọn thời điểm định, hay khoảng thời gian để miêu tả từ lúc đến bên cây, chạy chơi gốc đến lúc chăm sóc, vun gốc, tưới nước, bắt sâu cho - Khi HS quan sát, GV kiểm tra xem: + Trình tự quan sát có hợp lý khơng? + Các em quan sát giác quan nào? + Cái em quan sát có khác với lồi? Tơi sử dụng hệ thống câu hỏi để gợi ý HS quan sát theo trình tự sau: + Quan sát bao qt tồn (có thể là: từ xa, có hình dạng Có màu sắc hay đặc điểm bật ? Đến gần, thấy độ phát triển sao? Nhận xét chung ? ) + Quan sát cụ thể vài phận đáng lưu ý điểm đặc biệt (về gốc, rễ, thân, cành ) theo thứ tự mạch lạc bật trọng tâm MT + Quan sát vài nét cảnh vật, người liên quan đến cây, làm bật hình ảnh cối nói chung vẻ đẹp cụ thể cần tả - Nếu GV yêu cầu HS quan sát mà không đưa dạng câu hỏi khơ khan sử dụng hình thức gợi ý đoạn văn có ngữ điệu, có tình cảm Có thể điều đem lại hứng thú đặc biệt cho em Ví dụ : yêu cầu HS quan sát để tả hoa hồng nhà em, phát cho HS vài gợi ý đặc biệt sau: Cây hoa hồng có nhiều nơi hoa hồng nhà em hoa hồng em lựa chọn để miêu tả (nếu nhà khơng có trồng hoa hồng) Cây hoa hồng trồng chậu, hay luống? Cây đứng hay sóng đơi, sóng ba? Cây hoa em quan sát tả nhé! Đừng quan sát riêng cây, nhìn xung quanh, vị trí hoa hồng có tác dụng tơn thêm vẻ đẹp cho nơi đấy! 17/29 Thân hoa hồng nào? thân, nhánh, cành, có nhỉ? Em lấy tay sờ nhẹ thử lên thân cành thử xem, cảm giác nhỉ? Lá sao? Mép có gì? Màu gần gốc có khác màu khơng? Cây hoa hồng thật đẹp vào lúc nào? Sau mưa vào sáng sớm có vậy? Khi hoa? Búp hoa màu gì? To hay nhỏ? đầu búp sao? Khi đài hoa bắt đầu tách ta thấy gì? Và bơng hoa nở có đặc biệt nào? Hãy ngắm kỹ cánh hoa nhụy hoa nào! Thử dùng mũi hít thật sâu, em cảm nhận gì? quan sát xem có chuồn chuồn hay bướm khơng? Những bơng hoa tàn có gió thoảng qua? Em có thích hoa hồng khơng ? Vì vậy? Chúng ta phải làm với loài hoa quý phái nhỉ? Hãy thử tưởng tượng HS cầm gợi ý đứng trước khóm hoa hồng để quan sát, chắn em thú vị phát nhiều điều mẻ, niềm đam mê quan sát hình thành hồn thiện Quan sát tốt, viết văn hay Để đạt kết cao việc rèn kĩ quan sát cho HS qua tiết dạy TLV miêu tả, theo nên lưu ý đến vấn đề 3.2.3 Bài tập rèn kĩ quan sát lồi vật Tả lồi vật có u cầu cao so với tả đồ vật, tả cối, việc làm rõ nét tiêu biểu hình dáng, cịn cần phải nêu bật đặc điểm hoạt động, tính nết vật, đồng thời bộc lộ mối quan hệ tình cảm người tả với vật Khi tơi hướng dẫn HS quan sát để tả vật, nhắc HS không thiết phải nêu cho đầy đủ tất phận mà nên ý đến nét riêng vật để tả trước tả kỹ, gây ấn tượng khó quên cho người đọc Quan sát để tả hoạt động vật cần tìm hoạt động thường ngày làm bộc lộ tính nết vật như: Gà trống - gáy sáng, mèo - rình bắt chuột, chó - sủa có người lạ, Nếu quan sát tả nhiều vật lồi (đàn bị, đàn gà ) cần quan sát nét bao quát số lượng, nét bật chung bầy (đàn) : Màu sắc, hình dáng Sau quan sát hoạt động tính chất giống (đực, cái), lứa (to, nhỏ) Cuối cùng, dừng lại quan sát vài có hình thù, màu sắc, tính nết khác hẳn khác mà ta ý quan sát phát Nếu quan sát để tả vật riêng lẻ trình tự quan sát quan sát hình dáng bên ngồi đến quan sát tính nết vài hoạt động Hình dạng, thói quen sinh hoạt hoạt động lồi vật nhiều hịa quyện vào nhau, có biến đổi thích nghị tương ứng với hồn 18/29 cảnh Do đó, quan sát, tơi lưu ý HS phải nhìn lúc bình thường, theo dõi sinh hoạt, nhiều phải tìm hiểu thêm cách hỏi người am hiểu Có ta vỗ nó, cho ăn, có ta ơm ấp, vuốt ve với gà trống, với chim ta dùng tai để nghe gáy, hót Thơng thường quan sát để tả vật, hướng dẫn HS quan sát theo trình tự sau: - Quan sát đặc điểm hình dáng bên ngồi: + Nếu gia súc: Trông cao to hay thấp bé? To nhỏ nào? Màu da (hoặc lơng) nào? Đầu, mình, chân, có nét đặc biệt ? + Nếu gia cầm: Trông nhỏ nhắn hay vừa phải? Hình giống vật gì? Màu sắc lơng sao? Đặc điểm bật đầu, mình, chân, ? - Quan sát tính nết vài hoạt động: + Tính chất đáng yêu bật vật gì? Tính nết biểu qua cử chỉ, hoạt động ? (Ví dụ: Khi ăn, ngủ, đứng, nằm, chuồng, lúc sân, bình thường, lúc có chuyện đột xuất xảy ) + Nét đáng yêu tính nết vật gợi cho em cảm xúc gì? Với trình tự này, tùy yêu cầu đề mà xây dựng hệ thống câu hỏi để giúp HS quan sát với yêu cầu cần đạt tìm điểm làm bật lên tồn hình dáng, màu sắc, nét riêng biệt số phận thể chúng, thói quen sinh hoạt, hoạt động loại, 3.3 Nhóm tập dựa nhiệm vụ quan sát từ văn đọc phương tiện truyền thông 3.3.1 Bài tập rèn kĩ quan sát văn đọc Bài tập rèn kỹ quan sát văn đọc, cần yêu cầu em: đọc văn bản, em nhìn thấy ? nghe thấy gì? cảm thấy từ văn bản? nói lại Rèn kỹ quan sát qua văn đọc dạng tập để luyện tốt hiệu HS tiểu học Thông qua kênh chữ, từ văn bản, “bức tranh” lên rõ Ví dụ, cho HS đọc đoạn thơ: Trăng từ đâu đến? Hay từ cánh đồng xa Trăng hồng chín Lửng lơ lên trước nhà Em nhìn thấy gì, nghe thấy từ khổ thơ, nói lại Các em nói nhiều điều như: Thấy trăng màu hồng chín, thấy cánh đồng xa, thấy nhà, thấy bạn nhỏ ngửa mặt lên trời để ngắm trăng bạn thấy trăng đẹp ngon chín Em nghe thấy tiếng bạn nhỏ hỏi trăng, tiếng hỏi to “Trăng từ đâu đến?” 19/29 Ví dụ: Đọc hai dịng thơ “Dịng sơng mặc áo” Dịng sơng điệu Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha Em nhìn thấy gì, nghe thấy từ hai dịng thơ, nói lại Các em kể, em thấy dịng sơng, thấy nắng, thấy màu lụa đào dịng sơng, thấy sơng đẹp mặc áo dài Em thấy người đứng bên dịng sơng, quan sát, nhìn ngắm Và em nghe thấy tiếng người quan sát khen dịng sơng đẹp “Dịng sơng điệu làm sao” Hướng dẫn HS quan sát đọc văn nghệ thuật, em trải nghiệm, chứng kiến, tham gia, em có nhiều điều để kể, để khoe 3.3.2 Bài tập rèn kĩ quan sát tranh Rèn kỹ quan sát tranh, kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh SGK Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Tập làm văn Vấn đề quan sát tranh phải quan sát gì, quan sát để biết từ tranh Cụ thể sau: GV chuẩn bị tranh chu đáo cho HS quan sát: tranh phải đẹp, đảm bảo tính khoa học, tính thẩm mỹ để tạo cho HS hứng thú hấp dẫn quan sát trả lời GV giới thiệu sơ lược chủ đề tranh, chi tiết người, cảnh vật, việc, tượng cần quan sát Sau sử dụng hệ thống câu hỏi, gợi ý để giúp HS nhận biết chi tiết có tranh Các câu hỏi hướng dẫn cho HS quan sát cần theo trình tự định, từ xuống dưới, từ trái qua phải chia tranh mảng phải xoáy sâu vào trọng tâm đối tượng Trong trình hướng dẫn HS quan sát cảnh tranh, GV kết hợp với câu văn tả tập đọc để giúp HS có vốn từ, câu văn hay hình ảnh đẹp dồi Trong trình trả lời câu hỏi tơi kịp thời uốn nắn sai sót HS trả lời Khâu trình bày bảng GV, chia hai phần, bên trái câu hỏi, bên phải viết câu trả lời để tạo điểm tựa cho HS tả lại toàn tranh 3.3.3 Bài tập rèn kĩ quan sát xem truyền hình, phim ảnh Quan sát phương thức học hỏi quan trọng trẻ nhỏ Với vốn kinh nghiệm hiểu biết hạn chế, trẻ chưa thể xây dựng phương pháp tự quan sát có hiệu Tuy nhiên thời đại mới, khoa học kỹ thuật phát triển bậc, sống đổi văn minh phát triển hơn, trẻ em có kho thơng tin phong phú đa dạng thơng qua phương tiện nghe nhìn xem truyền hình, video, phim ảnh Các em lĩnh hội học tập từ nhiều kiến thức 20/29 Trong tiết TLV, GV thực tích hợp, hướng dẫn em quan sát qua video băng đĩa tivi Ví dụ : Trong tiết văn miêu tả cối, vật, đan xen cho HS xem đoạn video (hình ảnh) loài hoa, loài tiểu biểu cho họ bóng mát, loại ăn quả, vật định tả, 3.4 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát 3.4.1 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát luyện nói Các tập rèn kỹ quan sát, HS phải tự thực Rèn kỹ phải luyện luyện lại, luyện cá nhân Kết thực tập cá nhân HS phải trình bày nhóm trước lớp Để có khơng khí đua luyện nói trước lớp, GV tổ chức học thành trò chơi, cá nhân HS tham gia chơi đại diện cho nhóm Có thể nhóm theo bàn, theo tổ, theo dãy bàn Quy trình luyện nói gồm bước sau: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ nói nói trước tập thể người - GV nhiệm vụ quan sát, quan sát đối tượng sống, quan sát từ đọc, từ tranh Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung nói - GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện nói nội dung nói hình thức trình bày - GV chia lớp thành nhóm - GV yêu cầu nhóm chuẩn bị đề cương nói cho nhóm - HS trao đổi nhóm để thống đề cương thể kết quan sát Cá nhân chuẩn bị Hoạt động 3: Tổ chức cho HS luyện nói nhóm - GV tổ chức cho học sinh tập trình bày kết quan sát cá nhân tổ, nhóm - HS tổ nhận xét - GV theo dõi, yêu cầu nhiều học sinh luyện nói Hoạt động 4:Tổ chức cho HS nói trước lớp - GV gọi nhóm cử đại diện lên bảng quay xuống bạn trình bày kết quan sát nhóm - GV yêu cầu lớp theo dõi chuẩn bị nhận xét Hoạt động 5:Tổ chức cho HS nhận xét ưu nhược điểm việc trình bày miệng bạn vừa nói trước lớp - GV tổ chức cho HS nhận xét 21/29 - GV tổng kết nhắc nhở lỗi cần tránh việc nói trước tập thể 3.4.2 Tổ chức thực tập rèn kỹ quan sát luyện viết Luyện viết thực TLV viết, phần luyện nói, giao nhà Nhưng luyện viết phải có yêu cầu từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Bước đầu luyện viết em viết lại kết quan sát theo tập Sau viết lại theo kết quan sát nhóm, lớp Viết lại em có nội dung đầu, thêm vào liên tưởng, tưởng tượng, bộc lộ tình cảm, thái độ em, viết dễ viết Quy trình luyện viết diễn sau: Hoạt động 1: Giới thiệu - GV nêu vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc rèn luyện kĩ viết văn trình bày ý người - GV nhiệm vụ miêu tả đối tượng quan sát Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chuẩn bị nội dung viết - GV nhắc lại yêu cầu tiết luyện viết nội dung viết bước trình bày đoạn dàn ý… - Gv cho HS thực hoạt động cá nhân Hoạt động 3: Tổ chức cho HS luyện viết - GV yêu cầu cá nhân vận dụng kĩ thân, tự hồn thành viết - GV theo dõi HS gặp khó khăn giúp đỡ 3.4.3 Tổ chức trò chơi, thi để luyện nói, trình bày kết quan sát theo chủ điểm Tổ chức trị chơi để luyện nói theo quy trình sau: Bước 1: GV giới thiệu tên, mục đích trị chơi Bước 2: Hướng dẫn chơi Bước bao gồm việc sau: - Tổ chức người tham gia trò chơi: Số người tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài - Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ ) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi đội chơi, thời gian chơi, điều người chơi không làm - Cách xác nhận kết cách tính điểm chơi, cách giải (đáp án) chơi (nếu có) Bước 3: Làm mẫu Bước 4: Thực trị chơi Bước 5: Đánh giá - Nhận xét sau chơi 22/29 Bước bao gồm việc làm sau: GV trọng tài HS nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm KẾT QUẢ: Để đánh giá kết quả, tiến hành thực nghiệm sư phạm qua tiết dạy, đánh giá lực tiếp nhận HS 4.1 Thực nghiệm qua tiết Tập làm văn lớp 4: Tuần: 30 Tiết : 59 Luyện tập quan sát vật I Mục tiêu: Kiến thức: - Biết quan sát vật, chọn lọc chi tiết để miêu tả - Biết tìm từ ngữ quan sát phù hợp làm bật ngoại hình, hành động vật Kĩ năng: Rèn kĩ quan sát, tìm ý, tìm tữ ngữ, hình ảnh miêu tả, viết câu, đoạn văn Thái độ: u thích mơn học u thương vật II Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa SGK (giáo án điện tử) Bảng phụ III Nội dung tiến trình tiết dạy: A Tổ chức lớp: Nhắc học sinh ổn định nề nếp, chuẩn bị sách vở, ĐDHT B Tiến trình tiết dạy: Thờ i gian 5' 30' Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Kiểm tra cũ: - Nêu cấu tạo văn miêu tả vật Dạy mới: * Giới thiệu bài: * Hướng dẫn HS quan sát: Bài : Đọc văn “Đàn ngan nở” - Xem đoạn tư liệu đàn ngan Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV đánh giá, bổ sung - HS trình bày - HS đánh giá bổ sung - Nêu MĐ - YC - GV cho HS xem - HS quan sát - HS đọc (?) Bài văn miêu tả gì? (?) Con thấy ngan bao 23/29 - HS trả lời + ngan Thờ i gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu - Đọc đoạn văn “Đàn ngan nở” - Tìm hiểu nội dung đoạn văn Bài : Để miêu tả đàn ngan, tác giả quan sát phận chúng? Ghi lại câu văn miêu tả mà em cho hay Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trị chưa? Nó có lơng màu gì? - GV nhận xét, chốt - GV làm rõ yêu cầu BT2 GV cho HS thảo luận nhóm đơi (?) Tác giả miêu tả phận ngan ? (?) Hình dáng ngan miêu tả ? (?) Các phận khác miêu tả từ ngữ ? - GV nhận xét, bổ sung (?) Tác giả miêu tả phận ngan theo trình tự nào? (?) Ngồi phận nhắc tới văn, phận ngan chưa miêu tả?  Tác giả chọn miêu tả đặc điểm tiêu biểu (?) Khi quan sát miêu tả lông ngan con, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (?) Tác giả so sánh màu vàng lông với màu vật ? - GV giải thích từ “guồng” (?) Ngồi ra, tác giả sử dụng biện pháp so sánh miêu tả phận ngan? (?) Màu nhung hươu màu 24/29 + vàng, trắng … - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu BT2 - Thảo luận nhóm đơi hồn thành phiếu tập - HS trả lời + lông, đôi mắt, mỏ, đầu, hai chân + to trứng tí +… + từ bao quát đến chi tiết + cổ, mình, cánh + so sánh + tơ nõn guồng - HS đọc giải + đôi mắt, mỏ - HS trả lời Thờ i gian Nội dung hoạt động dạy học chủ yếu Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học tương ứng Hoạt động thầy Hoạt động trò nào? (?) Việc sử dụng biện pháp so sánh văn miêu tả có tác dụng gì? (?) Con hiểu “lủn chủn” - GV chốt, chuyển Bài : Quan sát miêu tả đặc điểm ngoại hình mèo (hoặc chó) nhà em nhà hàng xóm 5' - HS trả lời - HS trả lời - HS đọc yêu cầu BT - HS thảo luận nhóm, nêu - Cho HS xem vài hình ảnh (?) Khi tả ngoại hình mèo chó, chọn tả phận nào? - GV lưu ý HS trước viết + Dựa vào kết quan sát tả - HS viết đoạn văn đặc điểm ngoại hình vào vật (chú ý chọn tả đặc điểm bật) - GV nhận xét viết HS - GV chốt, chuyển Bài : Quan sát miêu tả (?) Khi miêu tả hoạt động - HS đọc yêu cầu BT hoạt động thường vật, ta thường sử dụng từ xuyên mèo (hoặc loại nào, kiểu câu nào?? chó) nói - Cho HS xem đoạn tư liệu - GV lưu ý HS trước viết + Nhớ lại kết quan sát +Tả hoạt động thường xuyên vật (chọn đặc điểm bật) - GV khen ngợi HS biết miêu tả sinh động Củng cố – Dặn dò : - Trò chơi : “Nghe – đoán - GV cho HS xem ảnh - HS dùng vật” vật (Chỉ cho HS lên bảng xem, câu văn ngắn miêu lớp đoán) tả vật, bạn lớp đoán - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau 4.3 Kết thực nghiệm: Số Mức độ Nêu Nêu lại 25/29 Nắm vận HS ý kiến thức học dụng sáng tạo cách thức quan cần nắm bắt tiết vừa cách đầy đủ có hệ sát đối tượng quan sát đối thống Thời gian tượng Số lượng % Số lượng % Số lượng % 55 Trước thực 40 72,7 12 21,8 5,5 nghiệm 55 Sau thực 14,5 36 65, 11 20 nghiệm Ưu điểm: - Tiết dạy đảm bảo mục tiêu, yêu cầu đề ra, nhìn chung HS nắm trọng tâm yêu cầu học - Chất lượng viết HS nâng cao rõ rệt: bố cục rõ ràng, xếp ý chặt chẽ, lời văn sáng, chân thực Các em sử dụng tốt phép liên kết câu, biện pháp tu từ đặc biệt biết lựa chọn ngôn ngữ nhằm thể cách khéo léo xúc cảm, tình cảm đối tượng văn miêu tả - Với thao tác tiến hành liên tục tiết học, HS lôi rèn luyện có hiệu kĩ quan sát… cách có hệ thống HS tích cực, độc lập, tự giác cao học Tuy nhiên, q trình dạy – học thử nghiệm, HS cịn gặp khó khăn giải số nhiệm vụ giao Từ tơi rút kinh nghiệm điều chỉnh để đạt kết tối ưu - HS nắm kiểu mở trực tiếp, gián tiếp, kết mở rộng, không mở rộng vận dụng quan sát để viết văn Qua tiết dạy thử nghiệm, tơi thấy q trình dạy TLV miêu tả cho HS lớp 4, GV đóng vai trị lớn việc hướng dẫn HS rèn kĩ quan sát để từ em viết đoạn văn hoàn chỉnh, mạch lạc, sinh động hấp dẫn Đặc biệt, người GV tiểu học phải biết kết hợp nhiều tiết dạy, nội dung học chủ đề phân môn với để giúp HS tích lũy vốn từ ngữ q trình viết đoạn, nâng cao chất lượng văn miêu tả HS lớp III KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 26/29 Tiểu học bậc học có vị trí quan trọng nghiệp giáo dục Đây bậc học hệ phổ thông, bậc học “nền móng” hệ thống giáo dục quốc dân Đổi giáo dục tiểu học mục tiêu quan trọng công đổi đất nước Chủ nhân tương lai đất nước hệ trẻ Vì cần phải giáo dục để trẻ phát triển cách tồn diện, có đầy đủ phẩm chất lực đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ… kỹ năng… Dạy Tiếng Việt đồng thời dạy học sinh tạo lập ngôn (nói, viết) rèn luyện tư thể loại gần với văn học (kể chuyện, thuật chuyện, đặc biệt miêu tả) Quan tâm bồi dưỡng lực quan sát cho trẻ giúp trẻ chủ động tăng cường vốn sống vốn hiểu biết thân đồng thời rèn luyện kỹ sống cho em sau Khi nắm bắt đường cách thức quan sát hiệu em tích cực tích lũy tri thức, bồi dưỡng tâm hồn, trở thành mầm xanh khỏe mạnh vươn cao xa hơn… Hy vọng rằng, tài liệu tham khảo hữu ích cho em học sinh, giúp em rèn luyện kỹ quan sát cách tốt hơn, đạt kết học tập tốt giúp giáo viên có thêm tài liệu để làm phong phú thêm cho dạy Khuyến nghị: Để đạt hiệu cao, xin đề xuất số vấn đề sau: 2.1 Về phía GV - Nắm vững nội dung, cấu trúc chương trình nội dung, cấu trúc dạy để từ xác định tốt mục tiêu tiết dạy học, nghiên cứu kỹ sách giáo khoa, hiểu mức độ khó, dễ tập SGK, lựa chọn cách thức tổ chức phương pháp tối ưu cho dạy - Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ, đảm bảo vững mặt kiến thức linh hoạt, mềm dẻo vận dụng lựa chọn phương pháp truyền đạt - Chú ý đến khả năng, trình độ thực tế HS Do đặc điểm lứa tuổi Tiểu học nặng tư cụ thể nên kiến thức kỹ văn, tiếng Việt muốn trở thành tài sản tinh thần học sinh phải thông qua tập phải hướng dẫn em tỉ mỉ - Tăng cường cho HS quan sát thực tế - Tôn trọng học sinh, thường xuyên lắng nghe ý kiến học sinh, ứng xử khéo léo, tạo môi trường học tập tốt, thuận lợi cho phát triển nhân cách học sinh - Tăng cường dự giờ, thăm lớp, học hỏi đồng nghiệp 2.2 Về phía HS - Có đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập - Có thời gian biểu hợp lý, chuẩn bị tốt 27/29 - Nghiêm túc, tự giác học tập - Tăng cường thực hành quan sát, đọc sách báo thường xuyên để mở rộng vốn từ 2.3 Về phía phụ huynh - Khuyến khích em đọc nhiều sách báo, truyện văn học thường xuyên để mở rộng vốn từ - Tập cho em có thói quen quan sát, miêu tả từ điều nhỏ - Nhắc nhở em giao tiếp hàng ngày - Động viên kịp thời biết nói lời hay ý đẹp, biết quan sát nói câu văn hay - Phối hợp với GV chủ nhiệm để thường xun nắm bắt tình hình 2.4 Về phía nhà trường - Tổ chức thêm buổi giới thiệu sách hay, mang ý nghĩa giáo dục, truyện văn học - Có thể tổ chức thi viết truyện ngắn cho học sinh khối 4,5 - Thường xuyên tổ chức chuyên đề - Động viên khen thưởng kịp thời với giáo viên học sinh có nhiều thành tích - Lắp wifi cho lớp học để thuận tiện cho GV tải tư liệu giúp HS dễ dàng quan sát Trên số việc làm thân trình nghiên cứu tìm hiểu phương pháp rèn kĩ quan sát cho học sinh Bước đầu mang lại kết khả quan so với yêu cầu Do hạn chế thời gian nghiên cứu lực thân có hạn nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiết sót Tơi mong nhận góp ý quý thầy cô giáo bạn để đề tài tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2019 THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Phan Hương Giang DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 28/29 Nguyễn Đình Anh (2001), Những văn đạt giải quốc gia bậc tiểu học, NXB Nghệ An M Gorki (1979), Bàn văn học tập 1, NXB Văn hóa, Hà Nội Tơ Hồi (1999), Một số kinh nghiệm viết văn MT, NXB GD, Hà Nội Lê Đình Hoan (1996), Hỏi – đáp đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục Nguyễn Lộc, Trần Đình Sử, Nguyễn Trí (1995), TLV 7, NXB GD, Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo (2006), Dạy lớp theo chương trình Tiểu học mới, (Dự án phát triển GV Tiểu học), NXB GD, Hà Nội Trà Ly (2006), Trắc nghiệm lực quan sát, NXB Trẻ Trịnh Mạnh (2001), Tiếng Việt lý thú, NXB Giáo dục Nguyễn Đặng Mạnh (2003), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, (1998), Văn miêu tả kể chuyện, NXB GD 10 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí (1999), Phương pháp dạy học Tiếng Việt Tiểu học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 29/29 ... hành văn giúp HS viết văn miêu tả chất lượng XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP VÀ CÁCH THỨC TỔ CHỨC GIÚP HỌC SINH RÈN KỸ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 3.1 Nhóm tập dựa nhiệm vụ hoạt động quan. .. Chính mà tơi chọn đề tài: ? ?Một số tập giúp học sinh rèn kỹ quan sát để học tốt văn miêu tả lớp 4? ?? để góp phần nâng cao chất lượng dạy học tiếng Việt đặc biệt để rèn kỹ ngôn ngữ cho trẻ MỤC ĐÍCH... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP GIÚP HỌC SINH RÈN KĨ NĂNG QUAN SÁT ĐỂ HỌC TỐT VĂN MIÊU TẢ Ở LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hoạt động quan sát 1.1.1.1 Định nghĩa: Quan

Ngày đăng: 12/04/2021, 07:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w