Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
2,23 MB
Nội dung
Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 Tuần:1 Tiết : 1 Ngày so n:17/08/10 Nạ gày dạy:25/08/10 I.Mục tiêu bài học : - Nắm được đònh nghóa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Biết vẽ, biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. - Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II.Chuẩn bò của GV-HS : - Gv : bảng phụ, phấn màu - Hs : kiến thức đã chuẩn bò III.Tiến trình dạy và học : 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới : Trước đây các em đã biết và nhận diện được tứ giác. Trong chương này các em sẽ được biết cụ thể hơn về tính chất và các tứ giác đặc biệt Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động1: Đònh nghóa(20’) : - Gv : treo bảng phụ hình 1,2 - Gv : giới thiệu các tứ giác trong hình 1. hình 2 có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng nên không là tứ giác. -GV chốt lại đònh nghóa về tứ giác - Hs : quan sát hình -HS chú ý theo dõi -HS: chú ý theo dõi và ghi bài Tứ giác là hình: Gồm 4 đoạn “khép kín”.Trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng. - Gv : Giới thiệu đỉnh, cạnh tứ giác.như SGK trang 64 -Giới thiệu tứ giác lồi -HS: chú ý theo dõi và ghi nhớ-HS: chú ý theo dõi và ghi bài -HS chú ý theo dõi Tứ giác lồi là tứ giác ln nằm trong một nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng chứa bất kì cạnh nào của tứ giác -GV cho HS làm ?2 (bảng phụ) -HS thực hiện theo u cầu của GV Kết quả: Tứ giác ABCD có : -A,B,C,D là các đỉnh -AB,BC,CD,DA là các cạnh -Hai đỉnh kề nhau : A và B,B và C,C và D,D và A -Hai đỉnh đối nhau : A Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 1 Trường: THCS Khai long §1. tø gi¸c •M MM M N A B CD Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 -GV nhận xét hồn chỉnh và C, B và D -Đường chéo : AC, BD -Hai cạnh kề nhau:AB và CD,BC và CD,CD và DA -Hai cạnh đối nhau : AB và CD, AD và BC - Hai góc đối nhau, Â và C, B ˆ và D ˆ . -Điểm nằm trong tứ giác : M -Điểm nằm ngoài tứ giác : N - HS nhận xét Hoạt động2: Tổng các góc của một tứ giác (14’): - Gv : dựa vào đl ấy tính tổng 4 góc trong tứ giác Làm thế nào để xuất hiện tam giác ? Tam giác ABC có : Â 1 + C ˆ B ˆ + 1 = 180 0 Tam giác ACD có : Â 2 + C ˆ D ˆ + 2 = 180 0 (Â 1 +Â 2 )+ C ˆ (D ˆ B ˆ ++ 1 + C ˆ 2 ) = 360 0 ) ) ) º 0 360A B C D+ + + = -GV qua ?2 em có nhận xét gì về tổng các góc của một tứ giác -GV nhận xét và chốt lại định lý HS chú ý theo dõi và trả lời Tam giác ABC có : Â 1 + C ˆ B ˆ + 1 = 180 0 Tam giác ACD có : Â 2 + C ˆ D ˆ + 2 = 180 0 (Â 1 +Â 2 )+ C ˆ (D ˆ B ˆ ++ 1 + C ˆ 2 ) = 360 0 BAD + ++ D ˆ B ˆ BCD = 360 0 -HS trả lời như SGK trang 65 Tổng các góc của một tứ giác bằng 0 360 -GV: u cầu HS nhắc lại định lý -HS nhắc lại định lý 4.Củng cố(10’): - GV cho HS làm BT 1/66sgk (bảng phụ) -HS thực hiện theo u cầu của GV-HS trả lời như SGK trang 65 -Kết quả: -HS trả lời như SGK trang 65 Hình 5a: Tứ giác ABCD có : Â+ =++ D ˆ C ˆ B ˆ 360 0 110 0 + 120 0 + 80 0 + x = 360 0 x = 360 0 – (110 0 +120 0 + 80 0 ) x = 50 0 Hình 5b : x= 360 0 – (90 0 + 90 0 + 90 0 ) = 90 0 Hình 5c : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 5d : x= 360 0 – (75 0 + 90 0 +120 0 ) = 95 0 Hình 6a : x= 360 0 – (65 0 +90 0 + 90 0 ) = 115 0 Hình 6a : x= 360 0 – (95 0 + 120 0 + 60 0 ) = 85 0 Hình 6b : Tứ giác MNPQ có : Q ˆ P ˆ N ˆ M ˆ +++ = 360 0 3x + 4x+ x + 2x = 360 0 10x = 360 0 ⇒ x = 10 360 0 = 36 0 5.Hướng dẫn về nha(1’)ø: - Bt 4/67sgk sử dụng thước và compa, xem lại bài chứng minh 2 tam giác bằng nhau ở lớp7 - Học bài và làm bt 2, 3/67sgk Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 2 Trường: THCS Khai long A B CD a b 4 3 2 1 4 3 2 1 B A 70 110 A B D C Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 - Đọc “Có thể em chưa biết” trang 68. - Xem lại kiến thức liên quan đến hai đường thẳng song song, chuẩn bò bài “Hình thang”. Tu n:1ầ Tiết: 2 Ngày so n:17/08/10 Nạ gày dạy:28/08/10 I.Mục tiêu bài học : - Nắm được đònh nghóa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra một tứ giác là hình thang. Biết cách chứng minh một tứ giác là hình thang, là hình thang vuông. - Linh hoạt khi nhận dạng hình thang ở những vò trí khác nhau (hai đáy nằm ngang) và ở các dạng đặc biệt (hai cạnh bên song song, hai đáy bằng nhau). - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II.Chuẩn bò : - Gv : phấn màu, bảng phụ ?1, bt7 - Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bò III.Tiến trình dạy và học : 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ(5’) : - Cho a//b thì ta có thể suy ra những điều gì? (2 góc slt bằng nhau, 2 góc đồng vò bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau) - Cho hình vẽ : ABCD là hình gì? Nêu các cạnh, đỉnh Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 3 Trường: THCS Khai long §2. HÌNH THANG kÝ dut A B C D Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 → giới thiệu hình thang 3.Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Đònh nghóa(19’): -GV giới thiệu định nghĩa SGK trang 69 -HS chú ý theo dõi và ghi bài Hình thang là tứ giác có hai cạnh đối song song. - Gv : giới thiệu đáy lớn đáy nhỏ, cạnh bên, đường cao - Hs : làm ?1 (bảng phụ) và rút ra nhận xét 2 góc kề cạnh bên của hình thang thì bù nhau -GV cho HS làm ?2. - Gv : Hình thang ABCD có đáy AB,CD tức là có 2 cạnh nào song song? yêu cầu hs viết giả thiết kết luận -GVHD: Để chưng minh AD=BC,AB=DC ta cần chứng minh đều gì? Để chứng minh AD//BC ta cần chứng minh đều gì? -GV nhận xét hồn chỉnh và nêu nhận xét SGK trang 70 -HS chú ý theo dõi và ghi nhớ - -HS thực hiện và đứng tai chổ trả lời rồi rút ra kết luận -HS thực hiện chứng minh dựa vào 2 tam giác bằng nhau Do AB // CD ⇒ Â 1 = C ˆ 1 (so le trong) AD // BC ⇒ Â 2 = C ˆ 2 (so le trong) Do đó ∆ ABC = ∆ CDA (g-c-g) Suy ra : AD = BC; AB = DC → Rút ra nhận xét b/ Hình thang ABCD có AB // CD ⇒ Â 1 = C ˆ 1 Do đó ∆ ABC = ∆ CDA (c-g-c) Suy ra : AD = BC Â 2 = C ˆ 2 Mà Â 2 so le trong C ˆ 2 Vậy AD // BC -HS nhận xét - HS chú ý theo dõi và ghi bài Hoạt động 2: Hình thang vuông(10’) : - Gv : xem hình 18 cho biết hình thang ABCD có đặc điểm gì đặc biệt? -Hs : hình thang ABCD có 1 góc vuông Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 4 Trường: THCS Khai long A B C D H Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên A B C D 1 1 2 2 Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Gv : giới thiệu hình thang vuông. Vậy hình thang vuông có mấy góc vuông? -GV nhận xét và chốt lại -AB//CD - ) 0 90A = ⇒ ABCD là hình thang vuông -Hs : có 2 góc vuông - HS chú theo dõi và ghi bài Hình thang vng là hình thang có một góc vng 4.Củng cố(10’) : -GV cho HS làm bài 7,8 SGK trang 71 -HS thực hiện theo u cầu của GV Kết quả Bµi 7/ trang 71 (bảng phụ) Hình a: Hình thang ABCD (AB // CD) có Â + D ˆ = 180 0 x+ 80 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 80 0 = 100 0 Hình b: Â = D ˆ (đồng vò) mà D ˆ = 70 0 Vậy x=70 0 B ˆ = C ˆ (so le trong) mà B ˆ = 50 0 Vậy y=50 0 Hình c: x= C ˆ = 90 0 Â + D ˆ = 180 0 mà Â=65 0 ⇒ D ˆ = 180 0 – Â = 180 0 – 65 0 = 115 0 Bài 8/ trang 71 sgk Hình thang ABCD có : Â - D ˆ = 20 0 Mà Â + D ˆ = 108 0 ⇒ Â = 2 20180 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 B ˆ + C ˆ =180 0 và B ˆ =2 C ˆ Do đó : 2 C ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ 3 C ˆ = 180 0 Vậy C ˆ = 3 180 0 = 60 0 ; B ˆ =2 . 60 0 = 120 0 5.Hướng dẫn về nhà(1’): - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bò bài hình thang cân Tu n: 2ầ Tiết : 3 Ngày dạy: Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 5 Trường: THCS Khai long §3. HÌNH THANG CÂN H D C BA D C B A Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 I- MỤC TIÊU : - Nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II- CHUẨN BỊ : - Gv : phấn màu, bảgn phụ, compa - Hs : kiến thức và bài tập đã chuẩn bò III. PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề IV- TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1-Ổn đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số, Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của Học sinh trong tổ 2-Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1 :Kiểm tra bài cũ : Cho AB//CD nêu tên các hình thang trong hình, chỉ ra các cạnh đáy HĐ2: Đònh nghóa : ?1 Hình thang ABCD ở hình bên có gì đặc biệt? - Gv : Hình 23 SGK là hình thang cân. Thế nào là hình thang cân ? - Hs : làm ?2 (bảng phụ) → nhận xét HĐ3: Tính chất : * Đònh lý 1 : - Gv : giới thiệu đònh lý 1 - Hs : viết giả thiết, kết luận - Gv : chỉ ra hai trường hợp và sử dụng bảng phụ để chứng minh - Gv : vây điều ngược lại có đúng không?hướng dẫn hs dùng compa để vẽ * Đònh lý 2 : - Hs : viết giả thiết, kết luận - Gv : Căn cứ vào đònh lý 1, ta có hai đoạn thẳng nào bằng nhau ? Quan sát hình vẽ rồi dự đoán xem còn có hai đoạn thẳng nào bằng nhau nữa ? HĐ3: Dấu hiệu nhận biết : Hs trình bày 1/Đònh nghóa : ABCD là hình thang cân (đáy AB,CD) ) º ) ) // ( ) AB CD C D A B ⇔ = = * Hai góc đối của hình thang bù nhau 2/ Tính chất : Đònh lý 1 : ABCD là GT hình thang cân (đáy AB, CD) KL AD = BC Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau chưa hẳn là hình thang cân Đònh lý 2 : ABCD là hình thang cân GT (đáy AB, CD) Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 6 Trường: THCS Khai long A B CD Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 Hoạt động của gv Hoạt động của hs ?3 Dùng compa vẽ các Điểm A và B nằm Trên m sao cho : AC = BD (các đoạn AC và BD phải cắt nhau). Đo các góc ở đỉnh C và D của hình thang ABCD ta thấy D ˆ C ˆ = . Từ đó dự đoán ABCD là hình thang cân. KL AC = BD 3/ Dấu hiệu nhận biết hình thang cân : sgk/74 Đònh lý 3: Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. Dấu hiệu nhận biết 1. Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân. 2. hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thanh cân 3-Củng cố : ) ) ) º ( ) ( // ) A B C D ABCDlahinhthangcân AB CD AD BC AC BD ⇔ = = ⇒ = ⇔ = 4-Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bò tiết luyện tập V/ RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 2(31/8-05/9) Tiết pp: 3 Ngày dạy:03/9/2009 Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 7 Trường: THCS Khai long LUYỆN TẬP m Kí duyệt Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 I- MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Nắm được đònh nghóa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng đònh nghóa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học II- CHUẨN BỊ CỦA GV-HS : - Gv : thước, bảng phụ hình 23 trang 72, hình 30, 31, 32/74, 75 - Hs : bài tập đã chuẩn bò III. PHƯƠNG PHÁP : Thực hành luyện tập IV-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1- Ổn đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số, Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của Học sinh trong tổ 2-Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động1- Kiểm tra bài cũ : - Hình thang ABCD và đường cao CK của nó. - Đònh nghóa hình thang cân, nêu dấu hiệu nhận biết hình thang cân Hoạt động2 : Luyện tập Bài11/ trang 74sgk Bài 12/ trang 74 sgk - Gv : Để cm 2 cạnh bằng nhau ta dựa vào gì? - 2 tam giác này thuộc loại tam giác gì? Bài 15/ Trang75 sgk - Gv : để CM DECB là hình thang cân ta cần CM điều gì? - Hs : ED//BC và có 2 đường chéo bảng nhau hoặc 2 góc ở đáybằng nhau Kiểm tra bài cũ : Hs lên bảng trình bày. Luyện tập Bài11/ trang 74sgk Độ dài cạnh ô vuông là 1cm. Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm AD = BC = =+ 22 31 10 Bài 12/ trang 74 sgk Hai tam giác vuông AED và BFC có : AD = BC (cạnh bên hình thang cân ABCD) C ˆ D ˆ = (2 góc kề đáy hình thang cân ABCD) Vậy BFCAED ∆=∆ (ch – gn) ⇒ DE = CF Bài 15/ Trang75 sgk a/ Tam giác ABC cân tại A nên : 2 A ˆ 180 B ˆ 0 − = Do tam giác ABC cân tại A (có AD =AE) nên : Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 8 Trường: THCS Khai long Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 Hoạt động của gv Hoạt động của hs Hoạt động3 Hướng dẫn về nhà: Hướng dẫn bt 18 Về nhà học bài Làm bài tập 18 trang 75 Xem trước bài “Đường trung bình của tam giác, của hình thang” 2 A ˆ 180 D ˆ 0 1 − = Do đó 1 D ˆ B ˆ = Mà B ˆ đồng vò 1 D ˆ Nên DE // BC Vậy tứ giác BDEC là hình thang Hình thang BDEC có C ˆ B ˆ = nên là hình thang can Hướng dẫn về nhà: Bài 15/ Trang75 sgk V- RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 3(07/9-12/9) Tiết pp: 5 Ngày dạy:08/9/2009 I-MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Nắm được đònh nghóa và các đònh lý 1, đònh lý 2 về đường trung bình của tam giác Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 9 Trường: THCS Khai long §4. ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC Kí duyệt 29/8/2009 Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 - Biết vận dụng các đònh lý về đường trung bình cùa tam giác, để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đoạn thẳng song song. - Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh đònh lý và vận dụng các đònh lý đã học vào các bài toán thực tế. II-CHUẨN BỊ CỦA GV-HS : - Gv : thước, compa, bảng phụ h36,h41 - Hs : kiến thức đã chuẩn bò III. PHƯƠNG PHÁP : Đặt vấn đề IV-TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC : 1-Ổn đònh tổ chức: Lớp trưởng báo cáo só số, Tổ trưởng báo cáo làm bài tập về nhà của Hs trong tổ 2-Bài mới : Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ1. Đường trung bình của tam giác ?1 Dự đoán E là trung điểm AC - Gv : gợi ý để Hs chứng minh Kẻ EF // AB (F ∈ BC) Hình thang DEFB có gì đặc biệt? Từ các cặp cạnh song song và bằng nhau ấy ta suy ra được những điều gì? - Hs chứng minh EFCADE ∆=∆ (g-c-g) ⇒ AE = EC ⇒ E là trung điểm AC →đònh nghóa đường trung bình của tam giác Yêu cầu Hs làm ?2 → Đònh lý 2 Gv hướng dẫn Hs chứng minh đònh lý Vẽ điểm F sao cho E là trung điểm DF → CEFAED ∆=∆ (c-g-c)→DBCF là hình thang Hình thang DBCF có hai đáy DB = FC nên DF = BC và DF // BC Do đó DE // BC và DE = BC 2 1 ?3 Trên hình 33. Yêu cầu hs quan sát hình ở đầu bài để làm HĐ2: Củng cố Bài 20/ trang 79 SGK Yêu cầu hs quan sát hình và lên bảng trình bài lời giải : 1. Đường trung bình của tam giác Đònh lý 1: sgk. Hs : viết gt, kl của định lý ABC ∆ GT AD = DB DE // BC KL AE = EC Đònh nghóa : Đường trung bình của tam giác là đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh của tam giác. Đònh lý 2 : Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng một nửa cạnh ấy. Hs viết GT và KL của đònh lí ABC ∆ AD = DB GT AE = EC KL DE // BC, BC 2 1 DE = ?3 Trên hình 33. DE là đường trung bình BC 2 1 DEABC =⇒∆ Vậy BC = 2DE = 100m Củng cố Bài 20/ trang 79 SGK Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 10 Trường: THCS Khai long [...]... Cho hình vẽ, vẽ hình đối xứng qua đường thẳng d Cho vd về hình có trục đối xứng, làm bt 3.Dạy học bài mới: d Hoạt động của thầy Bài 36/trang 87 Bài 39/ trang 88 : Bài 41/ trang 88 HS đứng tại chổ trả lời Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn Hoạt động của trò Bài 36/ trang 87 a/ Do Ox là đường trung trực của AB ⇒ OA = OB Do Oy là đường trung trực của AC ⇒ OA = OC ⇒ OC = OB 1 ˆ ˆ ˆ b/ Tam giác AOB cân tại O ⇒ O1... xOy = 2 500 = 1000 ˆ Vậy BOC = 1000 Bài 39/ trang 88 a/ Do C đối xứng với A qua d nên d là đường trung trực của AC nên DA = DC Do đó : AD+DB=CD+DB=CB (1) Vì E ∈ d nên AE = EC Do đó : AE + EB = CE + EB (2) Tam giác CBE có : CB < CE + EB (3) Từ (1), (2) và (3) ⇒ AD + DB < AE + EB b/ Con đường ngắn nhất mà bạn Tú phải đi là con đường ADB Bài 41/trang 88 Các câu đúng là a, b, c Câu d sai : Một đoạn thẳng... mép trùng khít với nhau Đònh nghóa : sgk /86 ?4: Hs trình bày lên bảng 20 Trường: THCS Khai long Giáo án: hình học 8 4.Củng cố: : Năm học 2010-2011 Bài tập 35,37/trang 87 sgk 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập - Chuẩn bò tiết luyện tập Củng cố: Hs lên bảng trình bày Hướng dẫn về nhà Hs lắng nghe V.RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt 19/9/2009 LUYỆN TẬP Tuần 6( 28/ 9-02/10) Tiết pp: 11 Ngày dạy:29/9/2009... b/ Ta có : EF ≤ EK + KF (bất đẳng thức ∆EFK ) (3) Từ (1), (2) và (3) ⇒ EF ≤ EK + KF = Bài tập 25 /80 sgk Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn CD AB CD + AB + = 2 2 2 Bài tập 25 /80 sgk 14 Trường: THCS Khai long Giáo án: hình học 8 Hoạt động của gv GV hướng dẫn Năm học 2010-2011 Hoạt động của hs EF=EK+KF Bài 25 trang 80 Tam giác ABD có : E, F lần lượt là trung điểm của AD và BD nên EF là đường trung bình ⇒ EF //... CBx = 650 −Dựng CA ⊥ Bx Chứng minh : ∆ABC có Â = 900, BC = 4cm, ˆ B = 65 0 thỏa mãn đề bài Bài 30/trang 83 sgk Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn Bài 30/trang 83 sgk Cách dựng : Dựng đoạn thẳng BC = 2cm Dựng CBx = 900 Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Bx ở 18 Trường: THCS Khai long Giáo án: hình học 8 Hoạt động của thầy Năm học 2010-2011 Hoạt động của trò HĐ2 Dựng hình thang : Ta dựng điểm B bằng cách... ABCD) ADH = CBK (so le trong) Vậy ∆BKC = ∆DAH (c h - góc nhọn) ⇒ AH = CK Mà AH // CK (vì cùng vuông góc BD) Vậy tứ giác AKCH là hình bình hành 4.Củng cố: : Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 26 Trường: THCS Khai long Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 Ghép trong luyện tập 5 Hướng dẫn về nhà: -Coi lại các bài tập đã giải và làm các bài tập còn lại trong sgk và 83 ,84 sbt/69 (gv nhắc lại 3 đường thẳng đồng qui)... tâm đối xứng một góc 180 0 thì các chữ N, S lại trở về vò trí cũ Hãy tìm thêm một vài chữ cái khác có tâm đối xứng (H, I, O, X, Z) 4 Củng cố: : * 50/95sgk (bảng phụ) Giáo viên:Nguyễn Bảo Nhơn 28 Trường: THCS Khai long Giáo án: hình học 8 Năm học 2010-2011 5.Hướng dẫn về nhà: - Học bài và làm bài tập sgk - Chuẩn bò tiết luyện tập V.RÚT KINH NGHIỆM : Kí duyệt 03-10-2009 LUYỆN TẬP Tuần 8( 12-17/10) Tiết pp:15... CD = 3cm Dựng CDx = 80 0 Dựng cung tròn tâm C bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A Dựng tia Ay // DC (Ay và C cùng thuộc một nửa mặt phẳng bờ AD) Để dựng điểm B có hai cách : hoặc đựng ˆ C = 80 0 - Ngoài cách dựng điểm B bằng cách dựng đoạn BC=AD còn cách dựng nào khác? (hoặc dựng đường chéo DB = 4cm) Chứng minh : Tứ giác ABCD là hình thang vì AB // CD ˆ Hình thang ABCD có CD = 3cm, D = 80 0 , AC = 2cm ˆ ˆ... trưởng báo cáo só số, Tổ trưởng báo cáo tình hình làm bài tập về nhà của Hs trong tổ 2.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là bài toán dựng hình? Giải bài31 /83 3.Dạy học bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HĐ1 Dựng tam giác : 1 Dựng tam giác : Bài 29 /83 sgk Bài 29 /83 sgk nhắc lại cách dựng qua một điểm cho trước dựng đường thẳng vuông góc với một đường thẳng cho trước -Yêu cầu hs sửa bt - Yêu cầu hs nêu cách... 2-Kiểm tra bài cũ : Thế nào là đường trung bình của tam giác Phát biểu đònh lý về đường trung bình của tam giác.vẽ hình Bài 24 /80 sgk Khoảng cách từ trung điểm C của AB đến đường thẳng xy bằng : 12 + 20 = 16cm 2 3- Bài mới : Hoạt động của gv Bài tập 27 /80 sgk Hoạt động của hs Bài tập 6 /80 sgk a/ Tam giác ADC có : E, K lần lượt là trung điểm của AD và AC nên EK là đường trung bình ⇒ EK = CD (1) 2 Tam giác ADC . ˆ = 180 0 mà Â=65 0 ⇒ D ˆ = 180 0 – Â = 180 0 – 65 0 = 115 0 Bài 8/ trang 71 sgk Hình thang ABCD có : Â - D ˆ = 20 0 Mà Â + D ˆ = 1 08 0 ⇒ Â = 2 20 180 0. 0 + = 100 0 ; D ˆ = 180 0 – 100 0 = 80 0 B ˆ + C ˆ = 180 0 và B ˆ =2 C ˆ Do đó : 2 C ˆ + C ˆ = 180 0 ⇒ 3 C ˆ = 180 0 Vậy C ˆ = 3 180 0 = 60 0 ; B ˆ =2 .