1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tu chon toan 9 da sua-new

25 363 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 539,5 KB

Nội dung

Soạn : Tuần : 17 Giảng : Tiết 17 ôn tập hàm số bậc nhất. A.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững đợc các kiến thức sau : - Hàm số bậc nhất là hàm số có dạng y =ax+b, trong đó a, b là các số đã cho và hệ số a luôn khác 0. - Hàm số bậc nhất y =ax+b luôn xác định với mọi giá trị của biến số x thuộc R. - Hàm số bậc nhất y =ax+b đồng biến trên R khi a >0, nghịch biến trên R khi a< 0. - Bớc đầu làm quen với việc giải phơng trình ax +b = y để tìm hệ số a. 2. Kỹ năng : Học sinh hiểu và chứng minh đợc hàm số y =-3x +1 nghịch biến trên R, hàm số y =3x +1 đồng biến trên R. Từ đó thừa nhận trờng hợp tổng quát, hàm số y =ax +b đồng biến trên R khi a >0, nghịch biến trên R khi a < 0. 3. Vận dụng : - Học sinh vận dụng thành thạo những kiến thức ở trên để tìm hệ số a, biết biểu diễn thành thạo toạ độ của các điểm trên mặt phẳng toạ độ. - Biết phân biệt hàm số bậc nhất với các hàm khác. - Biết tính giá trị của biểu thức y khi biết giá trị cụ thể của biến x. - làm đợc các bài tập 10,11,12,13(SGK-Tr48) D. Chuẩn bị của GV và HS : - GV : thớc thẳng, bảng phụ ghi sẵn nội dung của bài toán mở đầu và một bảng ghi trớc kết quả sẽ tính ở bài tập ?2. - HS : Học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, chuẩn bị thớc kẻ, nháp C. Các hoạt động dạy học : I ổn định tổ chức : sĩ số : vắng : II Kiểm tra bài cũ : ? Nhắc lại khi nào thì hàm số y = ax + b đồng biến và nghịch biến trên R ? Đáp án : Hàm số y = ax + b đồng biến trên R khi a >0 và nghịch biến trên R khi a < 0. III Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng * Hoạt động 1 : Tổ chức cho học sinh chữa bài tập GV yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 10(SGK- Tr48) Giáo viên đi kiểm tra việc thực hiện làm bài tập ở nhà của học sinh ! ? Sau khi bớt mỗi kích th- ớc của nó đi x(cm) thì ta sẽ đợc hình mới có kích - Một học sinh lên bảng chữa bài tập 10. - HS khác mở vở để giáo viên kiểm tra. - HS : hình mới sẽ có các kích thớc là 2-x và 3 x. I Chữa bài tập Bài 10(SGK-tr48). 3cm 2cm - Sau khi bớt mỗi kích thớc thớc nh thế nào ? Chu vi của hình mới bằng bao nhiêu ? ? Hãy lập công thức tính y theo x ? - Hình mới sẽ có chu vi là [(2-x) + (3-x)]x2 = ( 5 2x).2 = - 4x + 10. của nó đi x(cm) thì ta sẽ đ- ợc hình mới có kích thớc là 2-x và 3 x. - Khi đó chu vi của hình chữ nhật là : y = [(2-x) + (3-x)]x2 . Từ đó ta có công thức của y theo x nh sau : y = -4x+10 * Hoạt động 2 : Tổ chức cho học sinh làm các bài tập để rèn luyện kĩ năng. * GV cho học sinh thực hiện bài 11(SGK-Tr48) Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. - HS : lên bảng vẽ trục toạ độ, sau đó lần lợt học sinh lên bảng để biểu diễn các điểm đã cho trớc trên mặt phẳng toạ độ. II Luyện tập : Bài 11(SGK-tr48) y 3 1 x * GV cho học sinh hoạt động theo nhóm để thực hiện bài tập 12(SGK-T48) Cho x =1, thì y =2,5 tìm hệ số a trong hàm số y = ax + 3 ? ? Tìm đợc a rồi khi đó ta có hàm số nào ? GV có thể hỏi thêm hàm số trên đồng biến hay nghịch biến? Vì sao ? GV cho học sinh thực hiện bài tập 13(Tr48) ? Để hàm số là hàm số bậc nhất thì cần phải có điều kiện gì ? GV có thể gợi ý : để hàm số là hàm số bậc nhất thì cần phải có điều kiện a 0 ? Để a 0 có nghĩa là ta sẽ - Học sinh thực hiện bài 12 theo nhóm sau đó nhóm nào xong trớc thì lên bảng trình bày còn học sinh khác theo dõi để nhận xét kết quả. - HS : hàm số y = 2 1 x + 3 đồng biến trên R vì a = 2 1 > 0 - HS thực hiện bài tập 13 - HS : suy nghĩ để trả lời câu hỏi của giáo viên. - HS : có thể biến đổi câu a nh sau : a) y = m 5 (x -1) = m 5 .x - m 5 Bài 12 : cho hàm số y = ax + 3; x =1 => y =2,5 khi đó ta có : a.1 +3 = 2,5 => a = 2,5 -3 =-0,5 Hay a= 2 1 Khi đó ta có hàm số : y = 2 1 x + 3 Bài 13 (SGK-tr48) a) y = m 5 (x -1) Để biểu thức y = m 5 (x -1) là hàm số bậc nhất thì m 5 > 0 hay 5- m > 0 hay m < 5 b) y = 1 1 + m m x +3,5 cần có điều kiện m -1 0 cho biểu thức nào khác 0 ? ? Nhng a là biểu thức chứa căn thức bậc hai nếu chỉ có điều kiện khác 0 đã đầy đủ cha ? ? Đối với biểu thức có chứa ẩn ở mẫu ta cần chú ý đến những vấn đề gì ? - HS : cho biểu thức : m 5 0. - HS : cha đầy đủ cần có thêm điều kiện : m 5 >0 - HS : ta cần chú ý đến mẫu để biểu thức luôn xác định. hay m 1(1). để y = 1 1 + m m x +3,5 là hàm số bậc nhất thì 1 1 + m m 0 Hay m +1 0 hay m - 1 (2) Từ (1) và (2) => m 1 IV Củng cố : GV cho học sinh thực hiện bài 14a(SGK-Tr48) Cho hàm số bậc nhất y =(1- 5 )x 1 a) Hàm số trên đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao ? Đáp án : Hàm số y =(1- 5 )x 1 nghịch biến trên R vì : a =1- 5 <0 (do 1< 5 ) V Hớng dẫn học ở nhà : - Yêu cầu học sinh kĩ các nội dung lý thuyết về định nghĩa hàm số bậc nhất và tính chất của nó có sự liên hệ với bài trớc. - Xem lại cách thực hiện bài toán ở các phần đã chữa cũng nh bài tập 11 và bài tập 12 ,13 đã thực hiện tại lớp. - Làm các bài tập 14b,c và các bài tập trong sách bài tập. Soạn : Tuần 18,19 Giảng : Tiết : 18,19 ôn tập về giải hệ phơng trình A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nắm vững cách biến đổi hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và quy tắc cộng đại số một cách thuần thục. - Học sinh biết rằng muốn giải một hệ phơng trình hai ẩn, ta phải quy về việc giải ph- ơng trình một ẩn, do đó học ở bài này học sinh biết thêm một cách khác để giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn, ngoài ra học sinh còn thấy đợc rằng có sự biến đổi linh hoạt giữa phép cộng đại số và quy tắc thế. 2. Kỹ năng : Học sinh nắm vững đợc cách giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn bằng phơng pháp thế, cộng đại số, vận dụng linh hoạt giữa pp cộng và phơng pháp thế. 3. Vận dụng : Học sinh vận dụng phơng pháp giải hệ phơng trình bậc nhất hai ẩn vào các bài tập, vận dụng một cách linh hoạt và đợc nâng cao dần lên. - Học sinh nghiêm túc trong công việc, cẩn thận chính xác trong giải toán, B. Chuẩn bị : * GV : bảng phụ (nội dung của bảng phụ là hai bảng tóm tắt về cách giải hệ phơng trình bằng phơng pháp thế và phơng pháp cộng ) * HS : học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, chuẩn bị nháp, phiếu hoạt động nhóm. C. Các hoạt động dạy học : I- ổn định tổ chức : sĩ số : vắng : II- Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 3 học sinh lên bảng thực hiện bài tập sau : Giải các hệ phơng trình sau bằng phơng pháp thế : a) = =+ 72 33 yx yx b) = =+ 032 852 yx yx c) =+ =+ 42 634 yx yx Đáp án : a) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (2; -3) b) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (1,5; 1) c) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (3; -2) III- Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng * Hoạt động 1 : Tiết 1 : thực hiện chữa bài tập 21 và luyện tập bài 22, 24. * Hoạt động 1-1 : Tổ chức cho học sinh chữa bài tập GV tiếp tục yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện việc chữa bài tập 21, sau đó giáo viên đi kiểm tra bài làm của các học sinh khác ở dới lớp ? nếu còn nhiều học sinh cha hiểu bài giáo viên có thể gợi ý ở từng câu nh sau: - ở câu a, ta nhân cả hai vế của phơng trình thứ nhất với 2 - ở câu b cũng tơng tự nh câu a. - HS : xung phong lên bảng chữa bài tập cũ. - HS : lấy sách vở ra để học bài, và lấy vở bài tập ra để giáo viên kiểm tra vở bài tập - HS : giải bài tập 21 đã làm ở nhà trên bảng. - HS : ở dới lớp nhận xét về bài làm của bạn. b) = =+ 226 2235 yx yx = =+ 226 4265 yx yx 6 6 x = 6 x = 6 6 thay vào ta tìm đợc y=- 2 2 I- Chữa bài tập : Bài 21 : a) =+ = 222 132 yx yx =+ = 222 2232 yx yx 2224 += y y = - 4 21 + ; và thay vào tìm đợc x = 8 62 * Hoạt động 1-2 : Tổ chức cho học sinh luyện - HS : nhắc lại hai quy tắc Bài 22 : Giải hệ phơng trình sau bàng phơng pháp cộng tập. Mục tiêu đặt ra cho học sinh hiểu đợc và thực hiện đợc bài tập 22, 24. GV cho học sinh nhắc lại hai quy tắc giải hệ phơng trình đã học ? GV cho học sinh thực hiện theo nhóm để hoàn thành bài tập 22 theo yêu cầu nhiệm vụ sau : Nhóm 1 +3 thực hiện câu a . Nhóm 2+ 4 thực hiện câu b. Nhóm 5 thực hiện câu c. Gv yêu cầu đại diện các nhóm thuyết trình cách giải của nhóm mình. GV dựa vào bài làm thực tế của các nhóm học sinh để đánh giá về bài làm của mỗi nhóm trong quá trình giảng dạy thực tế. ? GV có thể gợi ý cho các nhóm trong quá trình các nhóm làm bài, đặc biệt là gợi ý cho các nhóm làm bài tập câu b và c. giải hệ phơng trình đã học. - HS nghe sự sắp xếp và điều khiển của giáo viên để hoạt động theo nhóm. - Các nhóm học sinh nhận nhiệm vụ : các nhóm đều giải bài tập của nhóm mình ra phiếu hoạt động của nhóm (tờ rôki to) sau đó mang treo lên bảng để cả lớp cùng kiểm tra đánh giá về bài làm của nhóm mình. - Các nhóm chú ý lắng nghe ý kiến đánh giá của giáo viên. - các nhóm cử đại diện phát biểu ý kiến của mình về quá trình giải hệ phơng trình qua đó cho ý kiến nhận xét về giải hệ phơng trình bằng ph- ơng pháp cộng và phơng pháp thế. đại số : a) = =+ 736 425 yx yx = =+ 14612 12615 yx yx -3x= - 2 x = 3 2 , thay vào ta đợc y = 3 11 . Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là : ( 3 2 ; 3 11 ) b) =+ = 564 1132 yx yx =+ = 564 2264 yx yx 0 = 27 vô lý. Vậy hệ ph- ơng trình vô nghiệm. c) = = 3 1 3 3 2 1023 yx yx = = 1023 1023 yx yx 0 = 0 luôn đúng. Vậy hệ phơng trình đã cho có vô số nghiệm, nghiệm tổng quát = 2 103x y Rx GV tiếp tục tổ chức cho học sinh thực hiện bài tập - HS : nhìn kỹ dạng bài toán và suy nghĩ sau đó đa ra ph- Bài 24b) Giải hệ phơng trình 24a. ? GV hỏi : đối với bài tập 24 a ta sẽ giải nh thế nào ? GV : sau khi học sinh đã thực hiện nhân phá ngoặc và thu gọn các ẩn xong, giáo viên yêu cầu một học sinh lên bảng thực hiện giải hệ mới tạo thành đó bằng phơng pháp thế, còn tất cả học sinh ngồi dới lớp giải hệ đó bằng phơng pháp cộng đại số? GV cho học sinh nhận xét về cách giải toán ở cả hai phơng pháp ? ? Ngoài cách phá ngoặc ta còn cách nào nữa không ? GV gợi ý : ta có thể nhân phơng trình hai với 2 rồi lấy phơng trình thứ nhất trừ phơng trình thứ hai. GV lu ý cho học sinh là trong quá trình giải hệ ph- ơng trình chúng ta có thể đồng thời dùng cả hai ph- ơng pháp giải hệ phơng trình : là phơng pháp thế và phơng pháp cộng. ơng án đó là nhân phá ngoặc, thu gọn các ẩn x, y ở cả hai phơng trình sau đó mới áp dụng các phơng pháp giải khác. - HS : lên bảng giải hệ bằng phơng pháp thế : Bài 24a) =++ =++ 5)(2)( 4)(3)(2 yxyx yxyx = = 53 45 yx yx Từ pt(1) rút y theo x ta đợc y = 5x-4, thế vào pt(2). Ta có : = = 5)45(3 45 xx xy = = 12 45 x xy = = 5,0 45 x xy = = 5,0 5,1 x y Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (-0,5; -1,5) - HS : chú ý để học hỏi thêm các phơng pháp giải hệ ph- ơng trình. : =++ =++ 5)(2)( 4)(3)(2 yxyx yxyx = = 53 45 yx yx 2x = -1 x= -0,5 Thay vào ta đợc y = -1,5 Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất là (x; y) = (-0,5; -1,5). *Cách : =++ =++ 5)(2)( 4)(3)(2 yxyx yxyx =++ =++ 10)(4)(2 4)(3)(2 yxyx yxyx { 6)( = yx => x=6-y rồi thế vào phơng trình kia để tìm đợc y sau đó tìm đợc x, tuy nhiên cách này dài hơn. * ta có thể dùng cách đặt ẩn phụ để giải hệ phơng trình này nh : đặt = += yxv yxu tìm đợc u và v ta sẽ tìm đợc x và y. Nhng riêng bài tập này nếu sử dụng phơng pháp đặt ẩn phụ cũng tơng đối dài và rích rắc, học sinh sẽ khó hiểu, nhng học sinh đợc làm quen với phơng pháp giải mới và đặc biệt học sinh biết rằng một bài toán có rất nhiều ph- ơng pháp giải chứ không riêng gì một vài cách biến đổi đơn thuần. * Hoạt động 1-3 : Củng cố lại bài. GV cho học sinh xem lại quá trình giải các bài tập ở trên. * Hoạt động 1-4 : Hớng dẫn học ở nhà : yêu cầu học sinh thực hiện tốt các bài tập sau đây : bài 20c,d Bài 23, bài 24, bài 25, bài 26, bài 27. Hoạt động 2 : Tiết 2 Tổ chức cho học sinh chữa bài tập 24b; tổ chức cho học sinh luyện tập bài 25, 26, 27 * Kiểm tra bài cũ : Yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện bài tập 20d, e (SGK-Tr19) d) = =+ 323 232 yx yx e) = =+ 5,125,1 35,03,0 yx yx Đáp án : d) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (-1; 0) e) Hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (x; y) = (5; 3) * Hoạt động 2-1 : Tổ chức cho học sinh chữa bài tập. Phần này giáo viên yêu cầu học sinh chữa bài tập 24b, theo hai cách khác nhau. GV : yêu câu các học sinh nhận xét về bài làm của các học sinh trên bảng với những cách giải khác nhau vẫn cho ta cùng một kết quả - HS : lên bảng chữa bài tập 24b HS 1 : thực hiện việc biến đổi phá ngoặc, thu gọn rồi dùng pp giải hệ bình thờng. HS 2 : áp dụng phơng pháp cộng đại số để tiến hành giải luôn, trớc khi giải ta nhân cả hai vế của phơng trình 1 với 3, nhân cả hai vế của pt 2 với 2. I- Chữa bài tập : Bài 24b) =+ =++ 3)1(2)2(3 2)1(3)2(2 yx yx =+ =++ 6)1(4)2(6 6)1(9)2(6 yx yx 13(1+y) = 0 y = -1 Thay vào ta tìm đợc x=1 Vậy hệ phơng trình có nghiệm duy nhất (1 ; -1) GV yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập 25, và trình bày sự hiểu biết của mình qua bài tập 25 này ? ? Để tìm đợc m và n thì ta phải làm gì ? - HS : đọc nội dung bài 25 - HS : để p(x) = 0 thì 3m-5n+1 = 0 và 4m-n-10=0 - HS : ta phải đi giải hệ ph- ơng trình gồm có hai phơng trình ở trên. Bài tập 25 : Để p(x) = 0 thì 3m-5n+1 = 0 và 4m-n-10=0 Ta có hệ phơng trình : Sử dụng phơng pháp giải hệ phơng trình bằng phơng pháp cộng đại số để thực hiện giải bài toán đó? - HS : lên bảng giải hệ ph- ơng trình để tìm m và n. = =+ 0104 0153 nm nm = =+ 050520 0153 nm nm -17m + 51 =0 m=3 Thay vào ta tìm đợc n=2 Vậy để P(x) = 0 thì = = 2 3 n m . * Hoạt động 2-2 : Tổ chức cho học sinh luyện tập bài 26. GV hớng dẫn học sinh thực hiện câu a, các câu b, c, d học sinh tự làm. ? Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2; -2) có nghĩa là nh thế nào ? ? Thay vào ta có phơng trình nh thế nào ? ? Tơng tự ta có phơng trình nh thế nào ? ? Làm thế nào để tìm đợc a và b ? GV : yêu cầu học sinh giải thật nhanh để tìm đợc a và b ? ? Với cách là tơng tự giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện câu b, c theo nhóm; dãy bên tay trái có nhóm 3 và 4 thực hiện ý b Dãy bên tay phải gồm có - HS : chú ý lắng nghe và theo dõi sự hớng dẫn của giáo viên để biết cách thực hiện bài tập 26 này. - HS : đi qua A(2; -2) có nghĩa là x=2 và y=-2 - HS : ta đợc phơng trình : 2a + b = -2 - HS : làm tơng tự và tìm đ- ợc phơng trình thứ hai : -a +b =3 - HS : ta giải hệ phơng trình gồm hai phơng trình vừa tìm đợc ở trên khi đó ta sẽ tìm đợc a và b. - HS : ta có : =+ =+ 3 22 ba ba 3a =-5 a = - 3 5 thay vào ta tìm đợc b = 3 4 . - HS : phân công theo nhóm để thực hiện bài tập 26 b, c. II- Luyện tập : Bài 26. a) Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(2; -2) nên ta có phơng trình : 2a + b = -2 - Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm B(-1; 3) nên ta có phơng trình : -a+b =3 Do đó ta có hệ phơng trình =+ =+ 3 22 ba ba 3a =-5 a = - 3 5 thay vào ta tìm đợc b = 3 4 . b) Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(-4; -2) nên ta có phơng trình : -4a + b = -2 - Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm B(2; 1) nên ta có phơng trình : 2a +b = 1 Do đó ta có hệ phơng trình =+ =+ 12 24 ba ba -6a = -3 a = 0,5 thay vào ta tìm đợc b = 0. nhóm 1, 2,5 thực hiện ý c; sau đó giáo viên gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả. GV viên cho các nhóm kiểm tra và nhận xét, đánh giá lẫn nhau ? - HS : trình bày kết quả của nhóm mình. - HS : nhận xét kết quả của các nhóm khác. c) Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm A(3; -1) nên ta có phơng trình : 3a + b = -1 - Đồ thị hàm số y=ax+b đi qua điểm B(-3; 2) nên ta có phơng trình : -3a +b = 2 Do đó ta có hệ phơng trình =+ =+ 23 13 ba ba 2b = 1 b = 0,5 thay vào ta tìm đợc a = -0,5. IV- Củng cố : GV hớng dẫn học sinh thực hiện bài tập 27a, và yêu cầu học sinh tự thực hiện. =+ = 5 43 1 11 yx yx đặt = = y v x u 1 1 hệ mới trở thành : =+ = 543 1 vu vu =+ = 543 333 vu vu -7v = -2 v= 7 2 thay vào ta tìm đợc u = 7 9 => x = 9 7 và y = 7 2 . V- Hớng dẫn học ở nhà : - HS : xem lại các bài tập đã chữa, làm bài 26d, 27b tơng tự nh đã hớng dẫn. Soạn : Tuần : 20, 21, 22 Giảng : Tiết : 20, 21, 22 ôn tập về góc và đờng tròn. A. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh nhận biết và nắm vững đợc góc ở tâm, biết đợc cung hai cung tơng ứng, trong đó có một cung bị chắn. - Biết, nắm vững đợc về số đo cung và cách so sánh hai cung. Học sinh nhận biết đợc những góc nội tiếp trên một đờng tròn và nắm rõ đợc định nghĩa về góc nội tiếp. - Học sinh vận dụng đợc định lý về số đo của góc nội tiếp, vận dụng đợc các hệ quả của các định lý trên. Học sinh hiểu kĩ về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung; nắm vững đợc hệ quả của nó. - Nắm vững đợc định lý đảo của định lý về góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Học sinh hiểu rõ góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn và góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn, nắm vững số đo góc của chúng với số đo các cung bị chắn. 2. Kĩ năng : Học sinh phát triển và hoàn thiện kĩ năng vẽ hình, vẽ góc, nhận dạng góc và biết quy lạ về quen. 3. Vận dụng : học sinh biết vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập trong sách giáo khoa và các bài tập thực tế. B. Chuẩn bị : GV : soạn giáo án, đồ dùng dạy học nh thớc thẳng, compa, thớc đo góc HS : học bài cũ, làm các bài tập đợc giao, chuẩn bị thớc thẳng, compa, thớc đo góc. C. các hoạt động dạy học : I- ổn định tổ chức : sĩ số : vắng : II- Kiểm tra bài cũ : ? Lần lợt nhắc lại : ? hãy nêu mối quan hệ giữa góc nội tiếp và số đo cung bị chắn ? ? Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung ? Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung có mối quan hệ gì với số đo cung bị chắn ? ? Nhắc lại mối quan hệ giữa số đo góc có đỉnh ở bên trong đờng tròn với số đo hai cung bị chắn ? ? Nhắc lại mối quan hệ giữa số đo góc có đỉnh ở bên ngoài đờng tròn với số đo hai cung bị chắn ? III- Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò * Hoạt động 1 : Tổ chức cho học sinh chữa bài tập GV yêu cầu 2 học sinh lên bảng thực hiện chữa bài tập 2 và 3 (SGK-Tr69) Yêu cầu học sinh vẽ hình, đo góc và đo cung thật chính xác? m m O O A A B B GV yêu cầu các học sinh khác nhận xét, và đa ra câu trả lời? I- Chữa bài tập : - HS : lên bản chữa bài tập 2 và 3 : Bài 2 : O t s 21 OO = = 40 0 ; 43 OO = = 140 0 . Bài 3 : Học sinh lên bảng vẽ hình rồi dùng dụng cụ thớc đo góc để thực hiện nội dung của bài toán. * Hoạt động 1 : Tổ chức cho học sinh chữa bài tập. GV yêu cầu hai học sinh thực hiện chữa hai bài tập 27 và 28. GV đi kiểm tra việc học bài và làm bài tập ở nhà của học sinh. Bài 16 : Hình 19(SGK-Tr75) a) góc MAN = 30 0 => góc MBN = 60 0 => góc PCQ = 120 0 b) góc PCQ = 136 0 => góc MBN = [...]... bởi tia tiếp tuyến và dây cung, chắn cung nhỏ AB ; C là góc nội tiếp chắn cung nhỏ AB) Từ (1)và (2) suy ra M = C (3) xét hai tam giác AMN và ACB Ta có : A chung, M = C Vậy AMNACB Từ đó AN AB = AM AC , hay AB.AM = AC.AN Bài 34 : MT2 = MA.MB Vì cát tuyến MAB ke tu ý nên ta có thể nói rằng đẳng thức MT2 = MA.MB luôn luôn đúng khi cho cát tuyến MAB quay quanh điểm M * Hoạt động 2 : Bài 39 : Tổ chức... : 10 x (cm3) 89 1 y (cm3) 7 - HS : tổng thể tích của vật là 15 cm3 nên ta có phơng trình : 10 89 x+ 1 7 y =15 - HS : ta có hệ phơng trình : ? Thể tích của y gam kẽm là bao nhiêu ? Tổng thể tích của vật là bao nhiêu ? Ta có phơng trình nh thế nào ? x + y =124 10 89 x+ 1 7 y =15 ? Từ đó ta có hệ phơng trình - HS : giải hệ phơng trình nh thế nào ? Ta có : x = 89, y = 35 Vậy vật đó có 89 gam đồng và 35... hàng đơn vị của số đó là y Điều kiện : 00 1 giờ vòi thứ nhất chảy đợc 1 giờ vòi thứ hai chảy đợc trong một giờ là 5 24 1 x (bể) 1 y (bể) ; cả hai vòi chảy đợc bể nên ta có pt : 1 x + 1 y = 5 24 (1) 9giờ vòi thứ nhất chảy đợc 9/ x (bể) 6/5 giờ... Xem lại các bài tập đã chữa - Làm các bài tập còn lại trong sách bài tập - Học phần hình học về tứ giác nội tiếp Soạn : 11/3/2008 Giảng : 17/3/2008, 24/3/2008, 31/3/2008 7/4/2008 Tu n : 26, 27, 28, 29 Tiết : 26, 27, 28, 29 Ôn tập về giải một số bài toán tứ giác nội tiếp A Mục tiêu : - Học sinh hiểu đợc thế nào là một tứ giác nội tiếp đờng tròn - Học sinh biết rằng có những tứ giác nội tiếp đợc và... tia CA, CD) góc nào rồi ? =>ACD = 600+300 =90 0(1) Do DB =DC nên tam giác ? Từ đó ta có thể biết góc BDC cân, suy ra DBC nào là góc vuông ? A =DCB = 300 Từ đó , ? Có bao nhiêu góc vuông, ABD =600+300 =90 0 (2) và chúng có phải là các góc từ (1) và (2) ta có đối diện nhau không ? ACD +ABD = 1800 nên tứ giác ABDC nội tiếp đợc ? Tứ giác nội tiếp thì cần b) Vì ABD =90 0 nên AD là phải có điều kiện gì ? đờng... vờn có 750 cây rau - HS : thực hiện bài 35 theo Đáp án : bài 35 Gọi số tiền mua 1 quả thanh nhóm yên là x (rupi), 1 quả táo - HS : nhóm nào xong trớc rừng thơm là y(rupi) Ta có hpt : 9x +8y = 107 lên bảng trình bày 7x +7y = 91 Giải hêpt ta có : x =3, y=10 Vậy 1quả thanh yên 3rupi, 1quả táo rừng thơm 10rupi GV yêu cầu học sinh lên bảng chữa bài tập 33 - HS : xung phong lên bảng Trong lúc học sinh lên bảng... thực hiện bài tập - HS : xung phong lên bảng vẽ hình 39 (SGK-Tr ) - HS : thực hiện phát hiện và tìm hiểu lời Yêu cầu học sinh đọc nội dung đầu bài ? giải của bài toán : Yêu cầu học sinh vẽ hình ? Đáp án : ta thấy góc BSM là góc có đỉnh A nằm bên trong đờng tròn nên ta có : BSM = O D 1 2 (sđAC+sđMB)= 1 2 sđMBC Mặt khác góc BMS là góc tạo bởi tia tiếp C tuyến và dây cung nên : S 1 M B E 1 BMS = 2 sđCM= 2... bài làm xy + 1 2 3x + 1 2 1 2 (x+3)(y+3) = 1 3y + 2 9 = 1 2 1 2 xy +36 xy +36 hay x+y =21(1) - Khi cạnh thứ nhất giảm 2cm, cạnh kia giảm 4cm thì diện tích là 1 2 1 2 (x-2)(y-4) nên có phơng trình : 1 (x-2)(y-4) = 2 xy-26 Hay 1 2 1 1 1 1 xy- 2 4x- 2 2y + 2 8 = 2 xy-26 hay 2x + y = 30 (2) Từ (1) và (2) ta có hệ phơng trình : x + y = 21 2 x + y = 30 x =9 ; y = 12 vậy tam giác đó có cạnh thứ GV kiểm tra... góc PAQ, PBQ, PCQ bằng nhau vì chúng cùng là góc nội tiếp và cùng chắn một cung PQ Học sinh lên bảng thực hiện chữa bài tập 27, 28 (SGK-Tr 79) Bài 27 : T A P O m O Q B P A m B O x yêu cầu học sinh chỉ rõ trờng hợp bằng nhau của các góc PBT là góc tạo bởi tia tiếp tuyến BT và -> GV chính xác lại kết quả PAO là góc nội tiếp chắn cung PmB nên 1 dây cung BP, PBT= 2 sđ PmB (1) PAO = 1 2 sđ PmB (2) Lại có . các bài tập 14b,c và các bài tập trong sách bài tập. Soạn : Tu n 18, 19 Giảng : Tiết : 18, 19 ôn tập về giải hệ phơng trình A. Mục tiêu : 1. Kiến thức :. đợc u = 7 9 => x = 9 7 và y = 7 2 . V- Hớng dẫn học ở nhà : - HS : xem lại các bài tập đã chữa, làm bài 26d, 27b tơng tự nh đã hớng dẫn. Soạn : Tu n :

Ngày đăng: 27/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w