lượng H2 sinh ra trong nước và trong dung dịch NaOH khác nhau cho ta biết điều gì Bài tập 1.?. Tách dung dịch C cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ NaOH tạo kết tủa lớn nhất.. Nung kết tủa đ
Trang 1PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO CAM LỘ TRƯỜNG THCS TRẦN HƯNG ĐẠO
* * *
GIÁO ÁN TỰ CHỌN
9
NÂNG CAO
Họ và tên: TRẦN HỮU KHƯƠNG
Năm học: 2008 – 2009
Trang 2Tuần 18 Tiết 33,34 Soạn: 03/1/2008
Giảng: 12/1/2008
BÀI TẬP TỔNG HỢP
1 Học sinh củng cố, khắc sâu các dạng toán đã học
2 Vận dụng kiến thức, thực hiện thành thạo phương pháp giải bài tập cụ thể
3 Ý thức học tập tự giác, tích cực, chủ động
Học sinh tự học - thảo luận Giáo viên hướng dẫn - sửa bài tập
1 Giáo viên: Nội dung kiến thức
2 Học sinh: Rèn luyện, ôn tập dạng toán biện luận
(Tiết 33)
I Ổn định (1’)
II Kiểm tra bài cũ
III Bài mới (44’)
1) Đặt vấn đề (1’)
2) Triển khai bài (43’)
a) Bài tập 1 (19’)
Hỗn hợp A gồm Ba, Al, Mg
• Cho m gam A vào nước dư thu
được 8,96 lít khí H2
• Cho m gam A vào dung dịch
NaOH dư thu được 12,32 lít khí H2
• Cho m gam A vào dung dịch
HCl dư thu được 13,44 lít khí H2
Khí đo ở đktc
Tính m và % khối lượng mỗi kim loại
trong A
? hỗn hợp A khi vào nước có thể có
những phản ứng nào
? lượng H2 sinh ra trong nước và trong
dung dịch NaOH khác nhau cho ta biết
điều gì
Bài tập 1
a) m = ?
2 2
2
(1)
(2)
(3)
8,96
0, 4( )
22, 4 12,32
0,55( )
22, 4
13, 44
0,6( )
22, 4
H
H
H
∑
∑
∑
• khi cho A vào nước:
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
2Al + Ba(OH)2 + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2
• Khi cho A vào dd NaOH thấy n H2 (2) >n H2 (1)
chứng tỏ khi cho vào nước Ba hết còn Al dư:
2 2
(1)
(2)
0,55 0,1
3
n x x x mol n x mol
−
• khi cho A vào dd HCl:
Trang 3b) Bài tập 2 (24’)
Cho 2,16g hỗn hợp A gồm Na, Al, Fe
vào nước dư thu được 0,448 lít khí H2
(đktc) và chất rắn B gồm 2 kim loại
Cho toàn bộ B tác dụng hết với 200g
dung dịch CuSO4 4,8% thu được dung
dịch C và 3,2g Cu
Tách dung dịch C cho tác dụng với 1
lượng vừa đủ NaOH tạo kết tủa lớn
nhất Nung kết tủa đén khối lượng
không đổi thu được chất rắn D
a) Xác định khối lượng từng kim loại
trong A
b) Khối lượng chất rắn D
c) Nồng độ C% các chất tan trong dung
dịch C
? ddC gồm những chất gì Tạo kết tủa
nào
2Al + 6HCl→ 2AlCl3 + 3H2
2 (3) 0,6( ) 0,6 0,55 0,05( )
n = mol ⇒n = − = mol
Vậy:
m = (137.0,1) + (27.0,3) + (24.0,05) = 23 (g) b) % = ?
%Ba = 59,56%
%Al = 35,21%
%Mg = 5,23%
Bài tập 2
a) Khối lượng kim loại:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
2Al + 2NaOH + 2H2O→ 2NaAlO2 + 3H2
2
0, 448
22, 4
H
n = x+ x = x= = mol
0,01( )
x mol
⇒ =
mNa = 0,01.23 = 0,23(g)
mAl = 0,01.27 = 0,27(g) B: Al dư và Fe với khối lượng:
m = 2,16 – (0,23 + 0,27) = 1,66(g)
4
CuSO
4,8.200
0,06( ) 100.160
n = = mol
3, 2
0, 05( ) 64
Cu
n = = mol ⇒CuSO4 dư
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
ymol 1,5ymol 0,5ymol 1,5ymol
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu
zmol zmol zmol zmol
y z y mol
y z z mol
mAl = 0,02.27 = 0,54(g)
∑ mAl = 0,27 + 0,54 = 0,81(g)
MFe = 0,02.56 = 1,12(g) b) mD = ?
Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 → Al2O3
4FeSO4 → 4Fe(OH)2 → Fe2O3
0,01mol 0,01mol CuSO → Cu(OH) → CuO
Trang 4? Khối lượng dung dịch sau phản ứng
tính ntn
0,01mol 0,01mol
mD = (102 + 160 + 80).0,01 = 3,42 (g) c) % = ?
mddC = 1,66 + 200 – 3,2 = 198,46 (g)
2 4 3
4 4
ddAl (SO )
ddFeSO
ddCuSO
0,01.342.100
198, 46 0,02.152.100
198, 46 0,01.160.100
198, 46
(Tiết 34)
c) Bài tập 3 (20’)
Hỗn hợp A gồm Na2CO3 và Na2SO3
cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu
được hỗn hợp khí X có khối lượng mol
trung bình 56g / mol
Cho 0,224 lít (đktc) khí X đi qua 1 lít
dung dịch Ba(OH)2 Sau thí nghiệm
phải dùng 50 ml dung dịch HCl 0,2M
để trung hoà Ba(OH)2 dư
a) Tính % theo n mỗi khí trong X
và % theo m mỗi chất trong A
b) Nồng độ mol dung dịch
Ba(OH)2 ban đầu
? Ba(OH)2 dư cho biết điều gì
? Còn có cách tính nào khác
Hs Tính từng số mol từ đầu
Bài tập 3
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2 + H2O
vì Ba(OH)2 dư tạo muối trung hoà:
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O amol amol
SO2 + Ba(OH)2 → BaSO3 + H2O bmol bmol
nHCl = 0,05.0,2 = 0,01(mol) Ba(OH)2 dư + 2HCl → BaCl2 + H2O
0,05mol 0,01mol a) Theo đề bài:
44 64
1,5
X
a b
a b
+
Vậy:
2 2
CO
SO
a n
a a n
+
=
2 3
2 3
106
106 126 106
.100 35,93%
106 126.1,5
Na CO
Na SO
a m
a b a
a a m
+
+
=
b) Theo đề bài:
0, 224
a + b = 0,01( )
22, 4
X
n = = mol (2)
Từ 1 và 2 0,004( )
0,006( )
a mol
b mol
=
Trang 5d) Bài tập 4 (20’)
Cho 27,4g Ba vào 500g dung dịch hỗn
hợp (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% và
đun nóng để đuổi hết NH3 Sau khi
phản ứng kết thúc thu được khí A, kết
tủa B và dung dịch C
a) Tính thể tích khí A (đktc)
b) Lấy kết tủa B rửa sạch, nung
đến khối lượng không đổi Tính khối
lượng chất rắn thu được
c) Tính nồng độ phần trăm các
chất trong C
? Nếu không đun nóng, dung dịch NH3
tồn tại thì xảy ra phản ứng nào
? Dung dịch sau phản ứng gồm
? Khối lượng dung dịch sau phản ứng
tính như thế nào
2
( )
1
0,005( ) 2
Ba OH du HCl
n = n = mol
2
( ) 0, 004 0,006 0,005 0, 015( )
Ba OH
n = + + = mol
∑
2
(dd Ba(OH) )
0,015
0, 015( ) 1
M
Bài tập 4
4 2 4 4
( )
27, 4
0, 2( ) 137
0,05( ) va 0,0625( )
Ba
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2
0,2mol 0,2mol 0,2mol Ba(OH)2 + (NH4)2SO4
0
t
→BaSO4 + 2NH3 + H2O 0,05mol 0,05mol0,05mol 0,1mol
Ba(OH)2 + CuSO4 → BaSO4 + Cu(OH)2 0,0625mol 0,0625mol 0,0625mol 0,0625mol a) A: n H2 =0, 2mol va n NH3 =0,1mol
VA= (0,2 + 0,1).22,4 = 6,72(lít) b) B: n BaSO4 =0,1125mol va n Cu OH( ) 2 =0,0625mol
Cu(OH)2 →t0 CuO + H2O 0,0625mol 0,0625mol
mrắn = 0,1125.233 + 0,0625.80 = 31,2125(g) c) dd C:
2
( ) 0, 2 (0,05 0,0625) 0,0875( )
Ba OH
n = − + = mol
2
( ) 0,0875.171 14,9625( )
Ba OH
mddC = (27,4+500) – (0,2.2+0,1.17+0,1125.233+0,0625.98)
= 492,9625(g)
14,9625
492,9625
IV Củng cố (3’)
Các bước cơ bản giải toán tổng hợp
V Dặn dò (2’)
* Ôn tập tính chất hoá học của kim loại và phi kim
* Xem lại các dạng bài tập vận dụng kim loại và phi kim
* Bài sau: Bài tập kim loại - phi kim
• Bổ sung: