1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon Toan 9 ca nam cua thay Quang Hieu da bekhoa

101 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,34 MB

Nội dung

Kế hoạch tự chọn toán 9 Năm học: 2009 - 2010 Tên chủ đề Nội dung tiết dạy Số tiế t Ghi ch ú I. ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ AA = 2 !"!#$ % & !!#% ' ()*%+ ,)- . ()*%+ ,)- / 012+3 ,)- 4 012+3 ,)- 5 012+3 ,)- 6 7 89:;:< = >?@ABCD32 E<=,)- E<=,)- & FG)) )D9;H / IGD)) J 4 :)) 6 :)) E7K>%) ' E7K>%L 8@A . :BM) %;N,)- 5 :BM) %;N,)- :BM) %;N,)- E3O"<$ F" & E3L) ' E38:O))F" . %;NP / :BM)$ %;NP 6 :BM)$ %;N,)-  :BM)$ %;N,)-  :L) 4 :L) ,)- 5 :BM) L),)-  Q$! & Q$!,)- ' 7R7S6&65<665 Ngµy so¹n : 04/09/09 Ngµy d¹y : 12/09/09 Chủ đề 1 Tiết 1 ôn tập bảy hằng đẳng thức đáng nhớ A/Mục tiêu 1 Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : 2 Kiến thức Củng cố lại cho HS 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, từ đó áp dụng vào biến đổi; khai triển bài toán về hằng đẳng thức cũng nh bài toán ngợc của nó . 3 Kĩ năng Qua các bài tập rèn luyện kỹ năng biến đổi biểu thức, áp dụng 7 hằng đẳng thức. 4 Thái độ Có ý thức tự giác học tập. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: Ôn tập lại bảy hằng đẳng thức đáng nhớ C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1: Nêu lại 7 hằng đẳng thức đã học. Tính : ( x - 2y ) 2 - HS2: Tính ( 1 - 2x) 3 II. Bài mới (32 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Ôn tập lí thuyết (5 phút) - GV gọi HS phát biểu bằng lời 7 hằng đẳng thức đã học - GV yêu cầu HS ghi nhớ lại . - Bảy hằng đẳng thức đáng nhớ đợc giữ nguyên trên bảng 2. Luyện tập ( 27 phút) - GV ra bài tập 11 , 12 ( SBT ) gọi HS đọc đề bài và yêu cầu nêu hằng đẳng thức cần áp dụng . - Để tính các biểu thức trên ta áp dụng hằng đẳng thức nào ? nêu cách làm ? - HS lên bảng làm bài , GV kiểm tra và sửa chữa . - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài , nêu cách làm . - Bài toán trên cho ở dạng nào ? ta phải biến đổi về dạng nào ? *) Bài 11 ( SBT - 4 ) a) ( x + 2y ) 2 = (x) 2 + 2.x.2y + (2y) 2 = x 2 + 4 xy + 4y 2 . b) ( x- 3y )(x + 3y) = x 2 - (3y) 2 = x 2 - 9y 2 . c) (5 - x) 2 = 5 2 - 2.5.x + x 2 = 25 - 10 x + x 2 . *) Bài 12d,13 ( SBT - 4 ) d) ( 222 2 1 2 1 x2x 2 1 x -,PP- += = 4 1 xx 2 + a) x 2 + 6x + 9 = x 2 +2.3.x + 3 2 = (x + 3) 2 b) 2222 2 1 x 2 1 2 1 x2x 4 1 xx -,-,PP +=++=++ - Gợi ý : Viết tách theo đúng công thức rồi đa về hằng đẳng thức - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập . - Hãy dùng hằng đẳng thức biến đổi sau đó thay giá trị của biến vào biểu thức cuối để tính giá trị của biểu thức . - GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải , GV chữa bài và chốt lại cách giải bài toán tính giá trị biểu thức . - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó HD học sinh làm bài tập . - Muốn chứng minh hằng đẳng thức ta phải làm thế nào ? - Gợi ý : Hãy dùng HĐT biến đổi VT thành VP từ đó suy ra điều cần chứng minh . - GV gọi HS lên bảng làm mẫu sau đó chữa bài và nêu lại cách chứng minh cho HS . c) 2xy 2 + x 2 y 4 +1 = (xy 2 ) 2 + 2.xy 2 .1+1 = (xy 2 + 1) 2 *) Bài 16 ( SBT - 5 ) a) Ta có : x 2 - y 2 = ( x + y )( x - y ) (*) Với x = 87 ; y = 13 thay vào (*) ta có : x 2 - y 2 = ( 87 + 13)( 87 - 13) = 100 . 74 = 7400 b) Ta có : x 3 - 3x 2 + 3x - 1 = ( x- 1 ) 3 (**) Thay x = 101 vào (**) ta có : (x - 1) 3 = ( 101 - 1) 3 = 100 3 = 1000 000 . c) Ta có : x 3 + 9x 2 + 27x + 27 = x 3 + 3.x 2 .3 + 3.x.3 2 + 3 3 = ( x + 3) 3 (***) Thay x = 97 vào (***) ta có : (x+3 ) 3 = ( 97 + 3 ) 3 = 100 3 = 1000 000 000 . *) Bài 17 ( SBT - 5 ) a) Ta có : VT = ( a + b )( a 2 - ab + b 2 )+ ( a- b)( a 2 + ab + b 2 ) = a 3 + b 3 + a 3 - b 3 = 2a 3 - Vậy VT = VP ( Đpcm ) b) Ta có : VT= ( a 2 + b 2 )( c 2 + d 2 ) = a 2 c 2 + a 2 d 2 + b 2 c 2 + b 2 d 2 = ( ac) 2 + 2 abcd + (bd) 2 + (ad) 2 - 2abcd +(bc) 2 = ( ac + bd) 2 + ( ad - bc) 2 - Vậy VT = VP ( Đpcm ) III. Củng cố (5 phút) - Nhắc lại 7 HĐT đã học ? - Nêu cách chứng minh đẳng thức *) Giải bài tập 18 ( SBT - 5 ) Gợi ý : Viết x 2 - 6x + 10 = x 2 - 2.x.3 + 9 + 1 = ( x - 3) 2 + 1 IV. Hớng dẫn về nhà (1 phút) Học thuộc các HĐT, giải bài tập 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 ) Ngày soạn : 11/09/09 Ngày dạy : 19/09/09 Chủ đề 2 Tiết 2 Luyện tập về căn bậc hai A/Mục tiêu 2 Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : 3 Kiến thức - Củng cố cho học sinh về định nghĩa CBHSH, định lí a <b ( ; 0)< a b a b . 5 Kĩ năng - Rèn kĩ năng tìm CBH, CBHSH của một số, kĩ năng so sánh hai căn bậc hai, bài toán tìm x 6 Thái độ - ý thức ham học hỏi, rèn tính cẩn thận. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1: Nêu định nghĩa CBHSH của một số không âm ? Tìm CBHSH của: 16; 37; 36; 49; 81 ? - HS2: Tìm CBH của: 16; 37; 36; 49; 81 ? II. Bài mới (35 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Lí thuyết (5 phút) - GV cho học sinh nhắc lại về lí thuyết + Định nghĩa CBHSH ? + Định lí về so sánh hai CBH ? *) x a= 2 0x x a = *) Với hai số a; b không âm ta có: a b a b< < 2. Tìm căn bậc hai số học, căn bậc hai của một số không âm ( 10 phút) - GV tổ chức cho học sinh thi giải toán nhanh ? - GV cho các đội nhận xét chéo a) Tìm CBHSH của: 0,01; 0,04; 0,81; 0,25. b) Tìm căn bậc hai của: 16; 121; 37; 5 3. So sánh ( 10 phút) - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm ? - Đại diện từng nhóm lên giải thích bài làm của nhóm mình ? - Các nhóm nhận xét và cho điểm? a) 2 và 2 1+ . Ta thấy: 2 =1+1 mà 1 < 2 Vậy 2 < 2 1+ b) 1 và 3 1 Ta thấy 1=2-1 mà 2= 4 3> nên 1 > 3 1 c) 2 31 và 10 Ta thấy 10=2.5=2. 25 2 31< 4. Tìm x (10 phút) - Nêu phơng pháp làm dạng toán này ? - HD: đa vế phải về dạng căn bậc hai. + Vận dụng định lí để tìm. - GV cho học sinh thảo luận theo nhóm khoảng phút - Đại diện các nhóm lên trình bày? - GV nhấn mạnh phơng pháp làm. a) 3x = Vì 3 = 9 nên 3x = x=9 b) 2 18x = 9x = x=81 III. Củng cố (2 phút) - Nêu lại các phơng pháp làm các dạng toán đã nêu ở trên ? - GV lu ý kĩ dạng toán tìm x. IV. Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Học lại các định nghĩa, định lí. - Xem lại các dạng bài tập đã chữa. - Làm trớc các bài tập phần căn thức bậc hai TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT Ngày soạn : 18/09/09 Ngày dạy : 26/09/09 Chủ đề 2 Tiết 3 Luyện tập về căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 2 A A = A/Mục tiêu 3 Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : 4 Kiến thức - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn thác bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phơng căn bậc hai một số . Kĩ năng - Kĩ năng áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 vào bài toán khai phơng và rút gọn biểu thức có chứa căn bậc hai đơn giản . Cách tìm điều kiện để căn thức có nghĩa . 8 Thái độ - Học sinh tự giác, tích cực, say mê học tập B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: C/Tiến trình bài dạy I. Kiểm tra bài cũ (3 phút) - HS1: Nêu điều kiện xác định của A , Hằng đẳng thức AA = 2 , lấy ví dụ minh hoạ . - HS2: Tìm điều kiện xác định của 2x 3+ II. Bài mới (34 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Lí thuyết ( 4 phút) - Nêu điều kiện để căn thức A có nghĩa ? - Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học . *) Để A có nghĩa thì A 0 . *) Với A là biểu thức ta luôn có : AA = 2 2. Luyện tập ( 30 phút) - GV ra bài tập 9 yêu cầu HS chứng minh định lý . - nếu a < b và a , b > 0 ta suy ra ?ba + và a - b ? - Gợi ý : Xét a - b và đa về dạng hiệu hai bình phơng . - Kết hợp (1) và (2) ta có điều gì ? - Hãy chứng minh theo chiều ngợc lại . HS chứng minh tơng tự . ( GV cho HS về nhà ) . - GV ra tiếp bài tập cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng chữa bài . - GV sửa bài và chốt lại cách làm . - Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa . *) Bài tập 9a ( SBT / 4 ) . - Ta có a < b , và a , b 0 ta suy ra : (1) 0+ ba - Lại có a < b a - b < 0 (2) 0))(( <+ baba - Từ (1) và (2) ta suy ra baba << 0 - Vậy chứng tỏ : a < b ba < ( đpcm) *) Bài tập 12 ( SBT / 5 ) a) Để căn thức trên có nghĩa ta phải có - 2x + 3 0 - 2x -3 x 2 3 . Vậy với x 2 3 thì căn thức trên có nghĩa - GV ra tiếp bài tập 14 ( SBT /5 ) - Gọi HS nêu cách làm và làm bài - Gợi ý : đa ra ngoài dấu căn có chú ý đến dấu giá trị tuyệt đối . - GV nhấn mạnh. - GV ra bài tập 15 ( SBT / 5 ) h- ớng dẫn học sinh làm bài . - Hãy biến đổi VT thành VP để chứng minh đẳng thức trên . - Gợi ý : Chú ý áp dụng 7 hằng đẳng thức đáng nhớ vào căn thức . - GV gợi ý HS biến đổi về dạng bình phơng để áp dụng hằng đẳng thức AA = 2 để khai phơng - Gọi HS lên bảng trình bày lời giải . c) để căn thức 3 4 +x có nghĩa ta phải có x + 3 > 0 x > - 3 . Vậy với x > - 3 thì căn thức trên có nghĩa . *) Bài tập 14 ( SBT / 5 ) Rút gọn biểu thức . a) ( ) ( ) 2 4 2 2 5 2 5 2 5 2 20 = = = b) 2424)24( 2 +=+=+ c) 3333)33( 2 == ( vì 33 > ) d) 417174)174( 2 == ( vì 417 > ) *) Bài tập 15 ( SBT / 5 ) a) 2 )25(549 +=+ - Ta có : VT= 22 25.2.2)5(45.2.25549 ++=++=+ = VP=+ 2 )25( . - Vậy đẳng thức đã đợc chứng minh . d) 477823 =+ Ta có : VT = 7)47(7167.4.27 2 +=++ = VP==+=+ 4747747 - Vậy VT = VP ( đpcm) III. Củng cố (7 phút) -Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa . - áp dụng lời giải các bài tập trên, hãy giải bài tập 13a,d ( SBT/5 ) - Giải bài tập 21 ( a )/SBT (6) . *) Bài tập 13a,d ( SBT / 5 ) a) 20 d) 298 *) Bài tập 21a ( SBT / 6 ) - Biến đổi ( ) 2 4 2 3 3 1 = - Rút gọn đợc kết quả là - 1 IV. Hớng dẫn về nhà (1 phút) -Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng . Giải tiếp các phần còn lại của các bài tập đã làm . - áp dụng tơng tự giải bài tập 19 , 20 , 21 ( SBT / 6 ) TTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTTT Ngày soạn : 25/09/09 Ngày dạy : 03/10/09 Chủ đề 2 Tiết 4 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phơng A/Mục tiêu 4 Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : 5 Kiến thức - Củng cố lại cho học sinh quy tắc khai phơng một tích và nhân các căn thức bậc hai . - Nắm chắc đợc các quy tắc và vận dụng thành thạo vào các bài tập để khai phơng một số , một biểu thức , cách nhân các căn bậc hai với nhau . 10Kĩ năng - Rèn kỹ năng giải một số bài tập về khai phơng một tích và nhân các biểu thức có chứa căn bậc hai cũng nh bài toán rút gọn biểu thức có liên quan . 11Thái độ - Có ý thức làm việc tập thể. B/Chuẩn bị của thầy và trò - GV: - HS: C/Tiến trình bài dạy I. Tổ chức (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ (7 phút) - HS1: Nêu quy tắc khai phơng một tích ? Giải bài tập 24a (6/SBT) - HS2: Nêu quy tắc nhân các căn bậc hai ? Giải bài tập 23d (6/SBT) III. Bài mới (29 phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung 1. Ôn tập lí thuyết (5 phút) - GV nêu câu hỏi, HS trả lời - Viết công thức khai phơng một tích ?( định lý ) - Phát biểu quy tắc khai phơng một tích ? - Phát biểu quy tắc nhân các căn thức bậc hai ? - GV chốt lại các công thức , quy tắc và cách áp dụng vào bài tập . - Định lí : Với hai số a và b không âm, ta có: a.b a . b= - Quy tắc khai phơng một tích và quy tắc nhân các căn bậc hai (SGK/13) 2. Luyện tập (24 phút) - GV ra bài tập 25 ( SBT / 7 ) gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - Để rút gọn biểu thức trên ta biến đổi nh thế nào, áp dụng điều gì ? - Gợi ý : Dùng hằng đẳng thức phân tích thành nhân tử sau đó áp dụng quy tắc khai phơng một tích . - GV cho HS làm gợi ý từng bớc sau đó gọi HS trình bày lời giải - GV chữa bài và chốt lại cách làm - Chú ý : Biến đổi về dạng tích bằng cách phân tích thành nhân tử . - GV ra tiếp bài tập 26 ( SBT / 7 ) - Gọi HS đọc đầu bài sau đó thảo luận tìm lời giải . GV gợi ý cách làm . - Để chứng minh đẳng thức ta làm thế nào ? - Hãy biến đổi để chứng minh vế trái bằng vế phải. - Gợi ý : áp dụng quy tắc nhân các căn thức để biến đổi . - Hãy áp dụng hằng đẳng thức hiệu hai bình phơng (câu a) và bình phơng của tổng (câu b), khai triển rồi rút gọn . - HS làm tại chỗ , GV kiểm tra sau đó gọi 2 em đại diện lên bảng làm bài ( mỗi em 1 phần ) *) Bài tập 25 ( SBT / 7 ). Thực hiện phép tính: 2 2 ) 6,8 3,2 (6,8 3,2)(6,8 3,2) 3,6.10 36 6 a = + = = = 2 2 c) 117,5 26,5 1440 (117,5 26,5)(117,5 26,5) 1440 = + 144.91 1440 144.91 144.10 144(91 10) = = = = 1089.1281.14481.144 === *) Bài tập 26 ( SBT / 7 ) Chứng minh : a) 8179.179 =+ Ta có : VT = )179)(179( + = 8641781)17(9 22 === = VP Vậy VT = VP ( đpcm) b) 962)221()23(22 2 =++ Ta có : VT= 62)22(22.212.223.22 2 +++ = 2 6 4 2 1 4 2 4.2 2 6 + + + = 1 + 8 = 9 = VP Vậy VT = VP ( đpcm ) [...]... ? 9a 16a + 49a Với a 0 - Hãy đa các thừa số ra ngoài c) = 9. a 16.a + 49. a = 3 a 4 a + 7 a dấu căn sau đó rút gọn các căn = (3 4 + 7 ) a = 6 a thức đồng dạng Bài tập 59 ( SBT - 12 ) - Tơng tự nh trên hãy giải bài tập Rút gọn các biểu thức 59 ( SBT - 12 ) chú ý đa thừa số a) (2 3 + 5 ) 3 60 ra ngoài dấu căn sau đó mới = 2 3 3 + 5 3 4.15 nhân phá ngoặc và rút gọn = 2.3 + 15 2 15 = 6 99 ... giải toán - Ôn lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, cách chứng minh các hệ thức đó ******************************* *) Hãy giữ phím ctrl và nhấn vào đờng link này - http://quanghieu030778.violet.vn/ Ngày soạn : 13/11/ 09 Ngày dạy : 21/11/ 09 Chủ đề 4 Tiết 11 vận dụng các hệ thức trong tam giác vuông để giảI toán hệ thức giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông A/Mục tiêu 11 Học xong... Bài tập 3 ( SBT - 90 ) Xét vuông ABC, AH BC Theo Pi- ta-go ta có BC2 = AB2 + AC2 y2 = 72 + 92 = 130 y = 130 C H y x B A - áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao ta có : - GV ra tiếp bài tập, yêu cầu AB AC = BC AH AB.AC 7 .9 63 63 HS đọc đề bài và ghi GT , KL = = 130 130 x = 130 của bài toán AH = BC Bài tập 5 ( SBT - 90 ) - Bài toán cho gì ? yêu cầu à GT : ABC ( A = 90 0) gì ? AH BC... = 90 0) Theo Pi-ta-go ta có : AB2 = AH2 + BH2 AH2 = AB2 - BH2 = 122 - 62 AH2 = 108 AH 10, 39 Theo hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông ta có : AB 2 12 2 = = 6 BC = BH 24 AB2 = BC BH Có HC = BC - BH = 24 - 6 = 18 Mà AC2 = CH.BC AC2 = 18.24 = 432 AC 20,78 Bài tập 11 ( SBT - 91 ) GT: AB : AC = 5 : 6 AH = 30 cm KL: Tính HB , HC ? Giải : Xét ABH và CAH C A H B Có ABH = CAH... dạng CAH AB AH 5 30 30.6 = = CH = = 36 CA CH 6 CH 5 Mặt khác BH.CH = AH2 AH 2 30 2 = = 25 36 BH = CH ( cm ) Vậy BH = 25 cm ; HC = 36 (cm ) IV Củng cố (thông qua bài giảng) V Hớng dẫn về nhà (1 phút) - Học thuộc các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong tam giác vuông - Xem lại các bài tập đã chữa, vận dụng tơng tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT /90 , 91 - Bài tập 2 , 4 ( SBT - 90 )... 2 ( a ) nhóm 3 , 4 ( b) ) - Cho các nhóm kiểm tra chéo kết quả của nhau 192 = 16 = 4 12 = c) 12 *) Bài tập 40 ( SBT / 9) 63y 3 a) 7y 45mn c) 63y 3 = 9 y 2 = 3y 7y = 2 2 45mn 9n 3n = = 20m 4 2 = 20m ( vì y > 0 ) 2 ( vì m , n > 0 ) 4 16a b 6 6 6 d) 128a b = 16a b 1 1 = = 6 6 2 128a b 8a 2a 2 4 6 ( vì a < 0 ) *) Bài tập 41 ( SBT / 9) x 2 x +1 a) x + 2 x +1 = ( x 1) 2 ( x + 1) 2 = ( x 1) 2 ( x + 1) 2... cách làm - HS, GV nhận xét (a 0, a 4) a +3 a 1 a 2 a +2 Q= Q= Q= - Khi a = 9 thì Q = ? Q= ( 4 a +8 a 2 4 ( ( a 2 )( a +2 a +2 )( ) a +2 ( 4( a 1) a 2 )( a +2 ) ) ) 4 a 2 b) Tìm Q khi a = 9 Thay a =9 vào Q ta đợc Q = 4 - GV ra tiếp bài tập, sau đó gọi *) Bài tập 3: Tìm x, biết: HS nêu cách làm bài 4 4 x + 20 3 5 + x + 9 x + 45 = 6 ( x 5) - GV gợi ý cách làm 3 - HS thảo luận 2' 2 x +5 3 x +5 +... vận dụng tơng tự vào giải các bài tập còn lại trong SBT /90 , 91 - Bài tập 2 , 4 ( SBT - 90 ) ; Bài tập 10 , 12 , 15 ( SBT - 91 ) ******************************* *) Hãy giữ phím ctrl và nhấn vào đờng link này - http://quanghieu030778.violet.vn/ Ngày soạn : 20/11/ 09 Ngày dạy : 28/11/ 09 Chủ đề 4 vận dụng các hệ thức trong Tiết 12 tam giác vuông để giảI toán tỉ số lợng giác của góc nhọn A/Mục tiêu 12 Học xong... Xem lại các bài tập đã chữa Học thuộc các phép biến đổi căn bậc hai ******************************* Ngày soạn : 24/10/ 09 Ngày dạy : 07/11/ 09 Chủ đề 3 Biến đổi đơn giản, rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai Tiết 9 Rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai A/Mục tiêu 9 Học xong tiết này HS cần phải đạt đợc : 10 Kiến thức - Củng cố và khắc sâu kiến thức về các phép biến đổi căn thức bậc hai... , BC , CH C A Giải : H B à a) Xét AHB ( H = 90 0) theo định lí - Xét AHB theo Pitago ta có Pi-ta-go ta có : gì ? AB2 = AH2 + BH2 = 162 + 252 = 256 + 625 = - Tính AB theo AH và BH ? 881 - GV gọi HS lên bảng tính AB = 881 29, 68 - áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng cao trong - áp dụng hệ thức liên hệ giữa cạnh và đờng tam giác vuông hãy tính AB cao trong tam giác vuông ta có : AB 2 881 theo . 1440 = + 144 .91 1440 144 .91 144.10 144 (91 10) = = = = 10 89. 1281.14481.144 === *) Bài tập 26 ( SBT / 7 ) Chứng minh : a) 81 79. 1 79 =+ Ta có : VT = )1 79) (1 79( + = 8641781)17 (9 22 === = VP. x 2 - 2.x.3 + 9 + 1 = ( x - 3) 2 + 1 IV. Hớng dẫn về nhà (1 phút) Học thuộc các HĐT, giải bài tập 18( b) , BT 19 ( 5 ) ; BT 20 ( 5 ) Ngày soạn : 11/ 09/ 09 Ngày dạy : 19/ 09/ 09 Chủ đề 2 Tiết. 6Q + a49a16a9 a6a743 a7a4a3a49a16a9 =+= +=+= -, PPP Bài tập 59 ( SBT - 12 ) Rút gọn các biểu thức a) 603532 + -, 2 3 . 3 5 . 3 4.15 2.3 15 2 15 6 15 = + = + = d) ( ) 22311111 899 + (

Ngày đăng: 05/06/2015, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w