1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TOAN 8 HK I

4 341 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 87,5 KB

Nội dung

PHÒNG GIÁO DỤC TUY PHONG TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNHN KHIÊM ĐỀ THI HỌC KỲ I ( Năm học 2006 – 2007 ) MÔN : TOÁN - ĐỀ TRẮC NGHIỆM - THỜI GIAN : 30 ( Phút ) Họ và tên :…………………………… .Lớp 8 Bài 1: Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trức câu trả lời đúng : Câu 1: Kết quả phép tính -3x (5x 2 – 7x + 2 ) bằng . a/ 15x 3 + 21x 2 – 6x c/ -15x 3 + 21x 2 – 6x b/ -15x 3 + 21x 2 + 6x d/ 15x 3 - 21x 2 – 6x Câu 2: Biểu thức rút gọn của biểu thức (x+1) (x 2 –x + 1) – x (x + 2)(x-2) là biểu thức a/ 4x + 1 c/ 4x – 1 b/ 1 – 4x d/ 8x + 1 Câu 3: Tứ giác nào sau đây có 2 đường chéo bằng nhau ? a/ Hình chữ nhật c/ Hình vuông b/ Hình thang cân d/ Cả 3 trường hợp trên Câu 4: Tìm x và y trên hình , biết ABCD là hình thang có 2 đáy là AB và CD a/ x = 90 0 ; y = 45 0 b/ x = 90 0 ; y = 35 0 c/ x = 35 0 ; y = 45 0 d/ x = 45 0 ; y = 55 0 Bài 2: Đánh dấu ”X” vào ô trống . Câu Nội dung Đ S 1 Hình thang cân có bốn trục đối xứng 2 Hình thoi có độ dài hai đường chéo là 20cm và 30cm thì có diện tích là 300cm 2 3 Hình vuông là tứ giác có ba góc vuông 4 Hình vuông có cạnh bằng 4cm thì đường chéo của hình vuông bằng cm 16 Bài 3: Nối ý ở cột A với cột B để được câu trả lời đúng Cột A Cột B 1/ (x+y) 2 – (x-y) 2 = 2/ = + − yxy x 2 4 2 3/ Đa thức 16x 2 -24x 3 y 3 + 4x 2 y chia hết cho đơn thức 4/ = + − + x x x x 222 2 a/ y x 2 − b/ x -2 c/ 4xy d/ x x 2 + e/ 3x 2 f/ ( ) x x 2 2 − Trả lời : 1 + …………. ; 2 + ………… ; 3+…………… ; 4+ …………… Điểm A D C B x y 145 0 PHÒNG GIÁO DỤC TUY PHONG TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNHN KHIÊM ĐỀ THI HỌC KỲ I ( Năm học 2006 – 2007 ) MÔN : TOÁN - ĐỀ TỰ LUẬN – THỜI GIAN : 60 ( Phút ) Họ và tên :…………………………… .Lớp 8 Bài 1: ( 1 điểm ) Phân tích đa thức thành nhân tử a/ x 3 + 2x 2 + x b/ y 2 – x 2 – 2y + 1 Bài 2: ( 1 điểm ) Thực hiện phép tính 49 63 23 1 23 1 2 − − + + − − x x xx Bài 3: ( 1 điểm) Tìm x biết 2(x+5) –x 2 -5x = 0 Bài 4: ( 4 điểm ) Cho hình bình hành ABCD có AB = 2AD . Gọi M , N theo thứ tự là trung điểm của AB , CD . a/ Chứng minh : Tứ giác AMCN là hình bình hành b/ Gọi E là giao điểm của AN và DM Gọi F là giao điểm của BN và CM Chứng minh : EMFN là hình chữ nhật c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm điều kiện gì để EMFN là hình vuông Bài Làm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN Phần Trắc Nghiệm : Mỗi câu đúng 0,25 điểm Bài 1 Bài 2 Bài 3 Điểm Câu Đáp án Câu Đáp án Câu Đáp án 1 c 1 S 1 c 2 a 2 Đ 2 a 3 d 3 S 3 e 4 b 4 S 4 b Phần Tự Luận : Bài Biểu Điểm Bài 1: a/ x 3 +2x 2 + x = x(x 2 + 2x + 1) = x(x+1) 2 b/ y 2 – x 2 – 2y + 1 = (y-1) 2 – x 2 = (y-1+x)(y-1-x) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 2: 49 63 23 1 23 1 2 − − + + − − x x xx = ( ) )23)(23( 63)23(23 +− −+−−+ xx xxx = )23)(23( 632323 +− −++−+ xx xxx = )23)(23( 23 +− − xx x = 23 1 + x 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài 3: 2(x+5) –x 2 -5x = 0 2(x+5)- x(x+5) = 0 (x+5) (2-x) = 0 ⇒ x + 5 = 0 hoặc 2-x = 0 ⇒ x = -5 hoặc x = 2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Bài Biểu Điểm Bài 4: Hình vẽ 0,5đ B E F C A D N M a/ Chứng minh : Tứ giác AMCN là hình bình hành Có AM = 2 1 AB ( M là trung điểm của AB ) CN = 2 1 DC ( N là trung điểm của DC ) Mà AB = CD ( ABCD là hình bình hành ) Nên AM = CN (1) Lại có AM // CN ( AB // CD do ABCD là hình bình hành ) (2 ) Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra AMCN là hình bình hành ( Theo dấu hiệu hình bình hành về cạnh ) b/ Chứng minh : EMFN là hình chữ nhật * Học sinh chứng minh được : + AMND là hình thoi  AN ⊥ MD tại E Hay E = 90 0 ( 1 ) ( Hoặc chứng minh M = 90 0 dựa vào đònh lý đường trung tuyến trong tam giác ) + EN // MF và ME // NF => EMFN là hình bình hành (2 ) Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra EMFN là hình chữ nhật c/ Hình bình hành ABCD nói trên có thêm đ/k gì để EMFN là hình vuông Hình chữ nhật EMFN là hình vuông ⇔ ME = EN ⇔ DM = AN ( DM = 2 ME ; AM = 2 EN ) ⇔ Hình thoi AMND là hình vuông ⇔ A= 90 0 Vậy hình bình hành ABCD có một góc vuông thì EMFN là hình vuông 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0.25đ 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ . . G i M , N theo thứ tự là trung i m của AB , CD . a/ Chứng minh : Tứ giác AMCN là hình bình hành b/ G i E là giao i m của AN và DM G i F là giao i m. 2y + 1 B i 2: ( 1 i m ) Thực hiện phép tính 49 63 23 1 23 1 2 − − + + − − x x xx B i 3: ( 1 i m) Tìm x biết 2(x+5) –x 2 -5x = 0 B i 4: ( 4 i m ) Cho

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w